1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

bài giảng môn học thiết kế hệ thống tự động cơ khí, chương 10 pdf

5 426 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 576,24 KB

Nội dung

Chương 10 THIẾT KẾ Ổ LĂN 1) Thiết kế ổ lăn trên trục I:  Phản lực tác dụng lên hai ổ F L12 =  22 BYBX FF  22 340198 399(N) F L13 = )(15074961423 22 2 2 NFF DY DX   Vì chòu tải nhỏ và không chòu lực hướng tâm , ta dùng ổ bi đỡ chặn (một dãy).Thời gian làm việc L h = 12000 (giờ).  Vì đường kính ngõng trục d 11 = 25 (mm) . Nên ta chọn ổ bi đỡ cỡ nhẹ: Với ký hiệu: 109. Đường kính trong d = 25 (mm) Đường kính ngoài D = 47 (mm) Khả năng chòu tải động và tónh : C = 20.4 (KN) ; C o = 41(KN)  Kiểm tra khả năng chòu tải của ổ:  tải trọng qui ước : từ công thức (19.3) {2} Q = (X*v*F L13 +Y*F a 13 )*K t *K d trong đó: F L13 = 1511 (N) F a 13 =0 Với F à / (F L 13 *V)  e  X =1, Y = 0 ( bảng 11 .4)-[1]. V = 1 : Vì vòng trong quay K t =1: Hệ số nhiệt độ ( khi t 0 = 105 0 c) K d = 1.2 hệ số kể đến đặc tính của tải trong ( bảng 11.3)-[1].  Q = 1.808 (KN)  Kiểm tra khả năng tải động của ổ: Khả năng chòu tải động : C d = Q* m L theo (11.1) Trong đó : Q = 1.808 (KN) : tải trọng qui ước m = 3 : bậc của đường cong mỏi đối với ổ bi đỡ L: tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay V = ( L HE 60 n 1 ) *10 -6 ( n: số vòng quay) L HE = K HE *L h = 0.25 * 12000 = 3000 (giờ) (L h = 12000 giờ , tuổi thọ của ổ, K HE : hệ số chế độ tải trọng động )  L = 172.8 (triệu vòng) Vậy : C d =1.808* 3 8.172 = 10.07 (KN) < C = 20.04 (KN) Vậy thỏa mãn điều ta chọn 2) Thiết kế ổ lăn trên trục II: Phản lực tổng trên hai ổ: F L20 = )(47173274705 2222 NFF YBXB  F L23 = )(397036641330 22 2 2 NFF YDXD   Tương tự ta chọn ổ lăn theo đường kính trục II: d 20 =d 23 = 45(mm) .(vì lực cũng không lớn lắm nên ta chọn ổ l ăn theo cỡ trung , loại 66409). Vì chòu tải nhỏ và không chòu lực hướng tâm , ta dùng ổ bi đỡ chặn( một dãy) . thời gian làm việc L h =12000 (giờ). Đường kính trong d = 45 (mm) Đường kính ngoài D = 120 (mm) Khả năng chòu tải động và tónh : C = 64 (KN) ; C o = 48.2(KN)  Kiểm tra khả năng chòu tải của ổ:  Tải trọng qui ước : từ công thức (11.3)-[1]. Q = ( X*V*F L20 +Y*F a 23 ) K t *K d Trong đó: F L20 = 4717 (N) F a 23 =0 Với F à / (F L 20 *V)    X =1, Y = 0 ( bảng 11 .4)-[1]. V = 1 Vì vòng trong quay K t =1 Hệ số nhiệt độ ( khi t 0 =105 0 c) K d = 1.2 Hệ số kể đến đặc tính của tải trong ( bảng (11.3)- [1])  Q = (1.1*1 *4717 ) 11.2 = 5.66 (KN) (KN)  Kiểm tra khả năng tải động của ổ: Khả năng chòu tải động : C d = Q* m L theo (11.1) Trong đó : Q = 5.66 (KN) : tải trọng qui ước m = 3 : bậc của đường cong mỏi đối với ổ bi đỡ L: tuổi thọ tính bằng triệu vòngm quay L= ( L HE 60 n 2 ) *10 -6 ( n 2 : số vòng quay trục 2) Với: n 2 = 143.28 (vòng/ phút) L HE = K HE *L h = 0.25 * 12000 = 3000 (giờ) (L h = 12000 giờ , tuổi thọ của ổ, K HE : hệ số chế độ tải trọng động )  L =25.8 (triệu vòng) Vậy : C d = 5.66* )(64)(72.168.25 3 KNCKN  Vậy thỏa mãn điều ta chọn 3) Thiết kế ổ lăn trên trục III:  phản lực tác dụng lên ổ: F L13 = 22 10241514  = 1827.8 (N) F L33 = 22 3791837  = 3882 (N)  Tương tự cho tải trọng nhỏ ta chọn ổ lăn với kí hiệu 213 Đường kính trong d= 65 (mm) Đường kính ngoài D = 140 (mm) Khả năng chòu tải động và tónh : C =89 (KN) ; C o =76.4(KN)  Kiểm tra khả năng chòu tải của ổ:  Tải trọng qui ước : từ công thức (11.3)-[1]. Q = ( X*V*F L33 +Y*F a 33 ) K t *K d Trong đó: F L33 = 3882 (N) F a 13 = 0 với F a33 ø / (F L33 *V)    X =1, Y = 0 ( bảng 11 .4)-[1]. V = 1 : Vì vòng trong quay K t =1 Hệ số nhiệt độ ( khi t 0 =105 0 c) K d =1.2 hệ số kể đến đặc tính của tải trọng ( bảng (11.3)-[1].  Q = (1.1*1 *3882 ) 11.2 = 4.658 (KN)  Kiểm tra khả năng tải động của ổ: Khả năng chòu tải động : C d =Q* m L theo (11.1) Trong đó : Q = 4.856 (KN) : Tải trọng qui ước m = 3 : Bậc của đường cong mỏi đối với ổ bi đỡ L: Tuổi thọ tính bằng triệu vòngm quay L= ( L HE 60 n 3 ) *10 -6 ( n 3 : Số vòng quay trục 2) Với: n 2 = 30.88 (vòng/ phút) L HE = K HE *L h = 0.25 * 12000 = 3000 (giờ) (L h =12000 giờ , tuổi thọ của ổ, K HE : hệ số chế độ tải trọng động )  L = 25.8 (triệu vòng) Vậy : C d = 5.66* 8925.866.5 3  C Vậy thỏa mãn điều ta chọn . Chương 10 THIẾT KẾ Ổ LĂN 1) Thiết kế ổ lăn trên trục I:  Phản lực tác dụng lên hai ổ F L12 =  22 BYBX FF  22 340198. K t =1: Hệ số nhiệt độ ( khi t 0 = 105 0 c) K d = 1.2 hệ số kể đến đặc tính của tải trong ( bảng 11.3)-[1].  Q = 1.808 (KN)  Kiểm tra khả năng tải động của ổ: Khả năng chòu tải động :. K t =1 Hệ số nhiệt độ ( khi t 0 =105 0 c) K d = 1.2 Hệ số kể đến đặc tính của tải trong ( bảng (11.3)- [1])  Q = (1.1*1 *4717 ) 11.2 = 5.66 (KN) (KN)  Kiểm tra khả năng tải động của

Ngày đăng: 03/07/2014, 04:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN