1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

de kiem tra lop 5 cuoi tuan 26 mon tieng viet

2 520 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 32,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG TH Nam chÝnh ĐỀ KIỂM TRA tn 26 MÔN: TiÕng ViƯt Hä vµ tªn: Năm học : 2009 - 2010 Líp: 5 B I. ĐỀ BÀI: Đọc thầm bài: “Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân”, dựa vào nội dung bài đọc và những kiến thức đã học, hãy khoanh tròn chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất trong từng câu hỏi sau đây: Câu1: Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ đâu? a) Bắt nguồn từ việc nấu cơm hằng ngày trong gia đình. b) Bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông Đáy xưa. c) Bắt nguồn từ các hội thi từ ngàn xưa. Câu 2: Những chi tiết nào cho thấy thành viên của mỗi đội thổi cơm thi đều phối hợp nhòp nhàng, ăn ý với nhau? a) Người thì ngồi vót những thanh tre già thành những chiếc đũa bông. b) Người thì nhanh tay giã thóc, giần sàng thành gạo, người thì lấy nước và bắt đầu thổi cơm. c) Cả 2 ý trên đều đúng. Câu 3: Có thể nhận xét gì về việc lấy lửa trước khi nấu cơm? a) Đây là một việc làm đơn giản, chỉ cần người có sức khoẻ tốt là làm được. b) Đây là một việc làm khó khăn, thử thách sự khéo léo của mỗi đội. c) Đây là một việc làm khó khăn, thử thách sự khéo léo và thông minh của mỗi đội. Câu 4: Tại sao nói việc giật giải trong cuộc thi là “niềm tự hào khó có gì sánh nổi đối với dân làng”? a) Vì việc giật giải trong cuộc thi là bằng chứng cho thấy đội thi rất tài giỏi, khéo léo, phối hợp với nhau rất nhòp nhàng, ăn ý. b) Vì giải thưởng là kết quả của sự nỗ lực, sự khéo léo, nhanh nhẹn, thông minh của cả tập thể. c) Cả 2 ý trên đều đúng. Câu 5: Qua bài văn, tác giả thể hiện tình cảm gì đối với một nét đẹp cổ truyền trong văn hoá của dân tộc? a) Tình cảm tự hào, ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của đất nước. b) Tình cảm yêu mến và niềm tự hào đối với một nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hoá của dân tộc. c) Tình cảm yêu quê hương đất nước, tự hào về truyền thống bất khuất của dân tộc. Câu 6: Từ “lửa” trong câu: “Hội thi bắt đầu từ việc lấy lửa.”được hiểu theo nghóa nào? a) Nghóa gốc. b) Nghóa chuyển. c) Cả a và b đều đúng. Câu 7: Chuỗi câu sau đây được liên kết với nhau bằng cách nào? “Trong khi đó, những người trong đội, mỗi người một việc. Người thì ngồi vót những thanh tre già thành những chiếc đũa bông. Người thì nhanh tay giã thóc, giần sàng thành gạo, người thì lấy nước và bắt đầu thổi cơm.” a) Dùng từ ngữ nối. b) Lặp từ ngữ. c) Thay thế từ ngữ. Câu 8: Đâu là chủ ngữ trong câu “Sau độ một giờ rưỡi, các nồi cơm được lần lượt trình trước cửa đình.” a) Sau độ một giờ rưỡi. b) các nồi cơm. c) được lần lượt trình trước cửa đình. Câu 9: Trong câu “Khi tiếng trống hiệu vừa dứt, bốn thanh nên của bốn đội nhanh như sóc, thoăn thoắt leo lên bốn cây chuối bôi mỡ bóng nhẫy để lấy nén hương cắm ở trên ngọn.” tác giả có sử dụng thành ngữ nào không? a) Có. (Đó là thành ngữ ………………………………………………………………) b) Không. Câu 10: A,Câu “Ban giám khảo chấm theo ba tiêu chuẩn : cơm trắng, dẻo và không có cháy.” Thuộc kiểu câu gì? a) Câu kể. b) Câu hỏi. c) Câu khiến. B ,ViÕt ®o¹n ®èi tho¹i 5,6 c©u nãi vỊ viƯc gi÷ g×n m«i trêng. . TRƯỜNG TH Nam chÝnh ĐỀ KIỂM TRA tn 26 MÔN: TiÕng ViƯt Hä vµ tªn: Năm học : 2009 - 2010 Líp: 5 B I. ĐỀ BÀI: Đọc thầm bài: “Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân”, dựa. của sự nỗ lực, sự khéo léo, nhanh nhẹn, thông minh của cả tập thể. c) Cả 2 ý trên đều đúng. Câu 5: Qua bài văn, tác giả thể hiện tình cảm gì đối với một nét đẹp cổ truyền trong văn hoá của dân. không có cháy.” Thuộc kiểu câu gì? a) Câu kể. b) Câu hỏi. c) Câu khiến. B ,ViÕt ®o¹n ®èi tho¹i 5, 6 c©u nãi vỊ viƯc gi÷ g×n m«i trêng.

Ngày đăng: 03/07/2014, 04:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w