1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Sai khớp (Kỳ 2) doc

5 149 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 115,87 KB

Nội dung

Sai khớp (Kỳ 2) II.Phân loại sai khớp: 1.Theo nguyên nhân: 1.1.SK chân thương. 1.2.Sk bệnh lý( lao-viêm mũ khớp). 1.3.SK bẩm sinh. 2.Theo vị trí: Tuỳ theo vị trí chỏm xương trật ra nằm ở vị trí nào so với ỗ khớp mà người ta phân chia ra các loại SK: 2.1.SK ra sau. 2.2.SK ra trước. 2.3.SK vào trong. 2.4.Sk ra ngoài. 2.5.SK lên trên. 2.6.SK xuống dưới. 3.Theo thời gian: 3.1.SK mới. 3.2.SK cũ. 4.Theo biến chứng: 4.1.SK kết hợp với gãy xương. 4.2.SK kết hợp với tổn thương mạch máu – thần kinh. 5.Theo thương tổn tỗ chức phần mềm: 5.1.SK kín. 5.2.Sk hở. III.SK mới: 1.ĐN: SK mới là sai khớp xãy ra sau chấn thương,hệ thống phần mềm giữ khớp chưa bị dính ở tư thế mới nên còn khã năng nắn chỉnh. kín. 2.Thường được nắn chỉnh dể dàng và phục hồi chức năng tốt. 3.Chẩn đoán: 3.1.LS: - Đau dữ dội vùng khớp sau chấn thương,nếu được bất động thì đau giảm dần. - Bn thường cảm they khớp bị trật ra ngoài và chi bị mắc cứng ở một tư thế không thể vận động được. - Biến dạng chi ở tư thế cố định. - Dấu hiệu lò xo. - ỗ khớp rỗng. - Chỏm xương ở vị trí bất thường. 3.2.Xq giúp chẩn đoán chính xác. 4.Điều trị: 4.1.Mục đích: - Nắn chỉnh để đưa chỏm xương về vị trí cũ. - Cố định bất động khớp trong một thới gian nhất định để cho phần bị tổn thương của dây chằng bao khớp được hàn gắn lại. - Phục hồi chic năng của khớp bằng lý liệu pháp và vận động kiệu pháp. 4.2.Nguyên tắc kỷ thuật: - Nắn chỉnh càng sớm càng tốt. - Vô cảm NET tốt trước khi nắn chỉnh. - Sữ dụng lực kéo và phản lực kéo. - Cố định khớp ở tư thế chức năng ngay sau khi nắn chỉnh 2-3 tuần - Vận động và lý liệu pháp ngay sau khi hết thời gian bất động. V.SK cũ: 1.ĐN: Sk cũ là những khớp mà khi Sk không đựơc chẩn đoán và điều trị kịp thời,hjoặc nắn chỉnh mà không đưa được chỏm xương về vị trí cũ.Thời gian từ khoảng 10D đến 3W sau SK mới. 2.Chẩn đoán: 2.1.LS: - Hết đau. - Cơ tô nhỏ. - Biến giạng khớp rất rõ. - ỗ khớp rỗng. - Chõm xương ở vị trí bất thường. Chú ý: Không còn dấu hiệu lò xo. 3.Điều trị: 3.1.Mỗ đặt lại khớp. CĐ cho SK mà chưa có biến giạng các đầu xương của khớp,mặt sụn khớp còn nguyên vẹn. 3.2.Mỗ tái tạo khớp/chỉnh hình khớp,đóng cứng khớp. . Sai khớp (Kỳ 2) II.Phân loại sai khớp: 1.Theo nguyên nhân: 1.1.SK chân thương. 1.2.Sk bệnh lý( lao-viêm mũ khớp) . 1.3.SK bẩm sinh. 2.Theo vị trí:. giạng khớp rất rõ. - ỗ khớp rỗng. - Chõm xương ở vị trí bất thường. Chú ý: Không còn dấu hiệu lò xo. 3.Điều trị: 3.1.Mỗ đặt lại khớp. CĐ cho SK mà chưa có biến giạng các đầu xương của khớp, mặt. cho SK mà chưa có biến giạng các đầu xương của khớp, mặt sụn khớp còn nguyên vẹn. 3.2.Mỗ tái tạo khớp/ chỉnh hình khớp, đóng cứng khớp.

Ngày đăng: 03/07/2014, 03:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN