Long Châu Sa- ĐH-CĐ 12 lần II

4 218 0
Long Châu Sa- ĐH-CĐ 12 lần II

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT LONG CHÂU SA MÃ ĐỀ: 01 (Đề có 04 trang) ĐỀ THI THỬ ĐH – CĐ LẦN II NĂM HỌC 2009 – 2010 MÔN: HOÁ HỌC LỚP: 12 THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT (Không kể thời gian giao đề) HỌ VÀ TÊN THÍ SINH: SBD: LỚP 1/ Hoà tan mgam Al 2 (SO 4 ) 3 vào nước được dung dịch B, chia B thành hai phần bằng nhau. Tiến hành hai thí nghiệm sau: - Cho phần 1 tác dụng hoàn toàn với 60ml dung dịch KOH 2M thu được 2a gam kết tủa. - Cho phần 2 tác dụng hoàn toàn với 120 ml dung dịch KOH 2M thu được a gam kết tủa. Giá trị của m là: a 15,39 b 30,78 c 22,23 d 44,46 2/ Đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít(đktc) hỗn hợp hơi hai axit no, đơn chức mạch hở, đồng đẳng kế tiếp. Sản phẩm cháy cho hấp thụ hết vào bình đựng NaOH dư thì thấy khối lượng bình tăng 6,82 gam. Hai axit đó là: a C 3 H 7 COOH và C 4 H 9 COOH b C 2 H 5 COOH và C 3 H 7 COOH c CH 3 COOH và C 2 H 5 COOH d HCOOH và CH 3 COOH 3/ Cho dung dịch chứa 0,1 mol Ba(AlO 2 ) 2 tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 thì lượng kết tủa tối đa sinh ra là: a 31,1g b 38,9g c 15,6g d 23,3g 4/ Hỗn hợp nào sau đây không phải là hỗn hợp nổ: a KClO 3 + KNO 3 b KClO 3 + P c KNO 3 + S + C d KClO 3 + S + C 5/ Đốt cháy hết một lượng hiđrocacbon thơm là đồng đẳng của benzen thì thu được 3,96 gam CO 2 và 1,08 gam H 2 O. Hỏi có bao nhiêu hợp chất thơm thoả mãn điều kiện đó: a 6 chất b 8 chất c 7 chất d 10 chất 6/ Trong phản ứng: X + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O. Có bao nhiêu chất có thể là X trong các chất cho dưới đây: Fe ; FeO; Fe 2 O 3 ; Fe 3 O 4 ; Fe(OH) 2 ; Fe(OH) 3 ; FeS ; Fe(NO 3 ) 2 : a 6 b 5 c 7 d 4 7/ Cho m gam hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với CuO(dư) nung nóng, thu được hỗn hợp chất rắn Zvà một hỗn hợp hơi Y(có tỉ khối hơi so với hiđro là 13,75). Cho toàn bộ Y tác dụng với một lượng dư AgNO 3 /NH 3 đun nóng, sinh ra 64,8g Ag. Giá trị của m là: a 9,2 b 7,4 c 8,8 d 7,8 8/ Để hoà tan hết 10,08g một oxit kim loại hoá trị II cần dùng vừa đủ 42 ml dung dịch hỗn hợp axit HCl 3M và H 2 SO 4 1,5M. Hỏi đó là oxit của kim loại nào: a MnO b MgO c FeO d CuO 9/ Hỗn hợp A gồm Al 4 C 3 và CaC 2 . A hoà tan hết trong nước, được hỗn hợp khí có tỉ lệ số mol CH 4 và C 2 H 2 bằng 0,75. Phần trăm theo khối lượng các chất trong A là: a 25% và 75% b 30% và 70% c 36% và 64% d 45% và 55% 10/ Cho 4,32g kim loại M tác dụng hết với dung dịch HNO 3 loãng thu được dung dịch và 1,344 lít(đktc) khí N 2 O duy nhất. Hỏi M là kim loại nào trong các kim loại sau: a Al b Mn c Mg d Ca 11/ Chất hữu cơ có CTPT C 2 H 2 O n có thể tác dụng với AgNO 3 /NH 3 . Chọn đáp án chính xác nhất của n là : a 2; 4 b 0; 1 c 0; 2; 3 d 1; 2; 4 Trang 1/4. Mã 01 12/ Cho sơ đồ chuyển hoá: C 2 H 5 OH → X → C 2 H 5 OH. Trong các chất sau: C 4 H 6 ; CH 3 CHO; CH 3 COOH; C 2 H 4 ; C 2 H 5 ONa; (C 2 H 5 ) 2 O; C 2 H 5 Cl; CH 3 COOC 2 H 5 , số chất X có thể là: a 4 b 5 c 7 d 6 13/ Đun V lít hơi anđehit X với 3V lít khí hiđro (xúc tác Ni) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì chỉ thu được một hỗn hợp khí Y có thể tích 2V lít (các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Ngưng tụ Y thu được chất Z; cho Z tác dụng với Na sinh ra hiđro có số mol bằng số mol Z đã phản ứng. Chất X là anđehit: a No, đơn chức b Không no(chứa một nối đôi C=C), hai chức c Không no(chứa một nối đôi C=C), đơn chức d No, hai chức 14/ Cho bari tác dụng với dung dịch chứa 4 NH + ; Na + ; 2 3 CO − ; 2 4 SO − , số phản ứng xảy ra là: a 4 b 3 c 2 d 5 15/ Bốn anken có cùng CTPT là C 6 H 12 : CH 3 -CH 2 - CH=CH-CH 2 -CH 3 (1); (CH 3 ) 2 C=C(CH 3 ) 2 (2) ; CH 2 =CH-CH 2 -CH 2 -CH 2 -CH 3 (3); CH 3 -CH=C(CH 3 )-CH 2 -CH 3 (4). Chất vừa có đồng phân hình học vừa tuân theo qui tắc Măccôpnhicôp trong phản ứng hoá học là: a 3 b 1 c 4 d 2 16/ Hiđrocacbon trong phân tử có 7 liên kết xich ma và 3 liên kết pi là: a Vinyl axetilen b Stiren c Buta - 1,3 - đien d Toluen 17/ Cho m gam hỗn hợp a gồm hai ancol đơn chức cho tác dụng với Na dư sinh ra 0,025 mol H 2 . Mặt khác, khi đun m gam A với H 2 SO 4 đặc 140 0 C tới hoàn toàn thì thu được 1,57gam hỗn hợp 3 ete. Tìm giá trị của m: a 5,04g b 4,5g c 2,02g d 3,12g 18/ Trong phản ứng: Cu + HNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + NO + H 2 O. Số phân tử HNO 3 đóng vai trò chất oxi hoá là: a 8 b 4 c 2 d 6 19/ Cho m gam một ancol no, đơn chức X qua bình đựng CuO(dư), nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối đối với hiđro là 15,5. Giá trị của m là: a 0,32 b 0,92 c 0,46 d 0,64 20/ Thuỷ phân hoàn toàn 6,4g một este tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức cần lớn hơn 4 gam NaOH. Este đó là: a HCOOC 2 H 5 b CH 3 COOCH 3 c CH 3 COOC 2 H 5 d HCOOCH 3 21/ Trong các phản ứng giữa các chất sau: 1) NaHSO 4 + Ba(HCO 3 ) 2 2) Ba(OH) 2 + NH 4 HSO 4 3) Na 2 CO 3 + FeCl 3 + H 2 O 4) H 2 SO 4 + BaCO 3 . Số phản ứng vừa tạo kết tủa vừa tạo khí là: a 1 b 3 c 2 d 4 22/ Trong các chất sau: Anđehit fomic, saccarozơ, mantozơ, xenlulozơ, tinh bột. Số chất có thể chuyển hoá trực tiếp thành glucozơ là: a 2 b 4 c 5 d 3 23/ Hỗn hợp A nặng 3 gam gồm hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì kế tiếp trong bảng hệ thống tuần hoàn, được đem hoà tan trong nước thành dung dịch A. Nếu thêm vào dung dịch A: - Dung dịch chứa 0,15 mol HCl thì dung dịch thu được làm xanh quì tím. - Dung dịch chứa 0,25 mol HCl thì dung dịch thu được làm đỏ quì tím. Hai kim loại kiềm đó là: a Li và Na b Na và K c Rb và Cs d K và Rb 24/ Trong các chất sau: Cu, CuO, Cu(OH) 2 , CuCl 2 . Số chất phản ứng được với NH 3 (khí hoặc dung dịch) là: a 3 b 2 c 4 d 1 25/ Trong sơ đồ: X + O 2 → A ; X + H 2 → B ; A + B → X + H 2 O. Thì X là: a S b C c Si d FeO 26/ 3 muối X, Y, Z ,có công thức NH 4 HCO 3 , NaHCO 3 , NaHSO 4 . Trong đó: X làm xanh quì tím; Y làm đỏ quì tím; Z không làm đổi màu quì tím. Vậy X, Y, Z lần lượt là: Trang 2/4. Mã 01 a NaHSO 4 ; NaHCO 3 , NH 4 HCO 3 b NaHCO 3 , NaHSO 4 ; NH 4 HCO 3 c NH 4 HCO 3 , NaHCO 3 , NaHSO 4 d NaHCO 3 ; NH 4 HCO 3 , NaHSO 4 27/ Muối C 6 H 5 N 2 Cl (phenylđiazoni clorua) được sinh ra khi cho C 6 H 5 NH 2 tác dụng với NaNO 2 trong dung dịch HCl ở nhiệt độ thấp(0 - 5 0 C). Để điều chế được 14,05 gam C 6 H 5 N 2 Cl (với hiệu suất 100%), lượng C 6 H 5 NH 2 và NaNO 2 cần dùng vừa đủ là: a 0,1 mol và 0,1 mol b 0,1 mol và 0,2 mol c 0,1 mol và 0,4 mol d 0,1 mol và 0,3 mol 28/ Có thể nhận biết 4 dung dịch: NaCl, Na 2 CO 3 , Na 2 SO 4 , HCl bằng một hoá chất là: a H 2 SO 4 b NaOH c BaCl 2 d NH 3 29/ Thổi từ từ CO 2 vào dung dịch NaOH tới dư được dung dịch A. Sau đó nhỏ từ từ dung dịch Ca(OH) 2 vào dung dịch A tới dư. Số phản ứng xảy ra trong thí nghiệm trên là: a 4 b 2 c 3 d 5 30/ Chỉ dùng quì tím có thể nhận biết được bao nhiêu chất trong các chất sau: C 6 H 5 NH 2 ; CH 3 NH 2 ; H 2 N-CH 2 -COOH; HOOC-CH(NH 2 )-CH 2 -COOH; C 6 H 5 OH: a 2 b 4 c 3 d 1 31/ Nhiệt phân hoàn toàn 20,2g một muối nitrat của kim loại R thu được 2,24 lít(đktc) khí không màu duy nhất bay ra. Kim loại R là: a K b Cu c Na d Ag 32/ X, Y, Z là 3 hiđrocacbon trong số C 2 H 2 , C 2 H 4 , C 2 H 6 . Một hỗn hợp A gồm X + Y + Z. Nếu tách X khỏi A thì còn hỗn hợp A 1 có M = 26,5 u. Nếu tách Y khỏi A thì còn hỗn hợp A 2 có M = 28u. Vậy X, Y, Z lần lượt là: a C 2 H 6 , C 2 H 4 , C 2 H 2 b C 2 H 4 , C 2 H 6 , C 2 H 2 c C 2 H 2 , C 2 H 4 , C 2 H 6 d C 2 H 6 , C 2 H 2 , C 2 H 4 33/ Hoà tan 29,25gam NaCl trong nước thành 200gam dung dịch A. Điện phân dung dịch A có màng ngăn xốp. Sau điện phân thấy khối lượng dung dịch A chỉ còn 185,4gam. Hiệu suất phản ứng điện phân là: a 50% b 60% c 80% d 70% 34/ Trong phân tử của clorua vôi CaOCl 2 , số oxi hoá của clo là: a 0 b -1 c +1 d +1 và -1 35/ Có 4 phản ứng thuỷ phân: (1): CaC 2 + H 2 O (2) : Al 4 C 3 + H 2 O (3) : C 2 H 5 Cl + H 2 O (4) : C 2 H 5 ONa + H 2 O . Phản ứng xảy ra theo hai chiều thuận nghich là: a (3) b (4) c (2) d (1) 36/ Hoà tan 2,4gam Mg trong HNO 3 loãng dư được hỗn hợp gồm 0,04 mol NO và 0,01 mol N x O y (không có sản phẩm khử nào khác). Công thức N x O y là: a N 2 b NO c N 2 O d NO 2 37/ Dẫn xuất thế 1 nguyên tử clo của anken có CTPT C 4 H 7 Cl có bao nhiêu đồng phân hình học: a 3 đồng phân b 2 đồng phân c 6 đồng phân d 8 đồng phân 38/ Chỉ số axit của một chất béo là số miligam KOH để trung hoà axit béo tự do có trong 1 gam chất béo. Để trung hoà 1,4 gam chất béo cần 1,5 ml dung dịch KOH 0,1M. Chất béo trên có chỉ số axit là: a 8 b 6 c 5 d 7 39/ Có các dụng dịch có nồng độ 0,01M: X 1 : KHSO 4 X 2 : KHCO 3 X 3 : KCl X 4 : NaBr X 5 : KClO 4 X 6 : KNO 3 . Chỉ dùng giấy quì tím, có thể nhận biết được dung dịch nào: a X 1 b X 1 và X 2 c X 2 d X 3 , X 5 , X 6 40/ Điều nào sai trong các điều sau: a Polime không có nhiệt độ nóng chảy cố định b Polime khó tan do có kích thước lớn c Polime có thể tham gia phản ứng hoá học như cháy, thế, cộng. d Tất cả các gluxit đều là polime 41/ Hiđrocacbon có CTPT C 6 H 12 có mấy đồng phân mạch cacbon vòng 3 cạnh: a 5 đồng phân b 6 đồng phân c 3 đồng phân d 4 đồng phân 42/ Có mấy este đơn chức có chung CTPT C 5 H 10 O 2 : a 9 este b 10 este c 7 este d 8 este Trang 3/4. Mã 01 43/ Cho các chất sau: CH 2 =C(CH 3 )-CHO (1) ; (CH 3 ) 2 CH-CHO (2) ; CH 3 -CH 2 -CO-CH 3 (3) ; CH 2 =C(CH 3 )-CH 2 -OH (4). Dãy chất tác dụng với H 2 dư(có Ni, t 0 C) cùng tạo ra một sản phẩm là: a 1; 2; 3 b 1; 2; 4 c 2; 3; 4 d 1; 3; 4 44/ Phương trình hoá học nào dưới đây là đúng: a MgO + C → Mg + CO b 2AlCl 3 + 3H 2 S → Al 2 S 3 + 6HCl c Na 2 SO 4 + Mg(CH 3 COO) 2 → MgSO 4 + 2CH 3 COONa d FeCl 3 + 3NaHCO 3 → Fe(OH) 3 + 3CO 2 + 3NaCl 45/ Chất A có công thức R-NO 2 . Khử hoàn toàn 17,8 gam A bằng hiđro mới sinh thu được 7,2 gam nước. A có công thức: a C 2 H 5 NO 2 b C 3 H 5 NO 2 c C 6 H 5 NO 2 d C 3 H 7 NO 2 46/ Cho 2,16 gam Al hoà tan trong dung dịch H 2 SO 4 được hỗn hợp 3 khí là H 2 , H 2 S, SO 2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2 : 3. Số mol H 2 SO 4 đã tham gia phản ứng là: a 0,14 mol b 0,15 mol c 0,17 mol d 0,16 mol 47/ Anđehit đơn chức không no có CTPT C 4 H 6 O có mấy đồng phân là anđehit: a 2 đồng phân b 3 đồng phân c 4 đồng phân d 1 đồng phân 48/ Cho a gam FeS 2 tác dụng hết với dung dịch HNO 3 đun nóng thu được dung dịch chứa Fe 3+ , 2 4 SO − , H + và 2,24 lít hỗn hợp khí gồm NO 2 và NO có tỉ khối đối với hiđro bằng 19,8. Xác định khối lượng a: a 1,44g b 2,16g c 2,88g d 0,72g 49/ Đốt cháy hoàn toàn 25 ml dung dịch cồn thu được 35,2gam CO 2 . Biết C 2 H 5 OH có khối lượng riêng D = 0,8g/ml. Độ cồn của dung dịch là: a 92 0 b 90 0 c 96 0 d 98 0 50/ Hỗn hợp A gồm Na và Al hoà tan hết trong lượng nước dư thu được a mol H 2 và còn lại dd B gồm NaAlO 2 và NaOH dư. B tác dụng với lượng tối đa dd HCl chứa b mol HCl. Tỉ số a : b có giá trị là: a 1 : 4 b 1 : 3 c 1 : 2 d 1 : 1 Lưu ý: Học sinh được sử dụng bằng HTHH các nguyên tố hoá học Giám thị coi thi không giải thích gì thêm ¤ Đáp án của đề thi:Mã 01 1[ 4]c 2[ 4]c 3[ 4]b 4[ 4]a 5[ 4]b 6[ 4]b 7[ 4]d 8[ 4]c 9[ 4]c 10[ 4]a 11[ 4]c 12[ 4]b 13[ 4]d 14[ 4]a 15[ 4]c 16[ 4]a 17[ 4]c 18[ 4]c 19[ 4]b 20[ 4]d 21[ 4]d 22[ 4]c 23[ 4]a 24[ 4]a 25[ 4]a 26[ 4]b 27[ 4]a 28[ 4]c 29[ 4]a 30[ 4]a 31[ 4]a 32[ 4]a 33[ 4]c 34[ 4]d 35[ 4]a 36[ 4]c 37[ 4]a 38[ 4]b 39[ 4]b 40[ 4]d 41[ 4]b 42[ 4]a 43[ 4]b 44[ 4]d 45[ 4]d 46[ 4]c 47[ 4]c 48[ 4]a 49[ 4]a 50[ 4]c Trang 4/4. Mã 01 . TRƯỜNG THPT LONG CHÂU SA MÃ ĐỀ: 01 (Đề có 04 trang) ĐỀ THI THỬ ĐH – CĐ LẦN II NĂM HỌC 2009 – 2010 MÔN: HOÁ HỌC LỚP: 12 THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT (Không kể thời. Cho phần 2 tác dụng hoàn toàn với 120 ml dung dịch KOH 2M thu được a gam kết tủa. Giá trị của m là: a 15,39 b 30,78 c 22,23 d 44,46 2/ Đốt cháy hoàn toàn 1 ,12 lít(đktc) hỗn hợp hơi hai axit. Giá trị của m là: a 9,2 b 7,4 c 8,8 d 7,8 8/ Để hoà tan hết 10,08g một oxit kim loại hoá trị II cần dùng vừa đủ 42 ml dung dịch hỗn hợp axit HCl 3M và H 2 SO 4 1,5M. Hỏi đó là oxit của kim

Ngày đăng: 03/07/2014, 03:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan