Ngôn ngữ lập trình Fortran 90 pptx

223 674 5
Ngôn ngữ lập trình Fortran 90 pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

§¹i häc Quèc gia Hµ Néi Tr−êng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn −−−−−WX−−−−− Phan V¨n T©n Ng«n ng÷ lËp tr×nh Fortran 90 Hµ Néi − 2005 Mục lục Lời giới thiệu 7 Mở đầu 9 Chơng 1. Những yếu tố cơ bản của ngôn ngữ FORTRAN 11 1.1 Chạy một chơng trình FORTRAN 11 1.2 Cấu trúc chung của một chơng trình FORTRAN 15 1.3 Cấu trúc câu lệnh 16 1.3.1 ý nghĩa của dấu cách (Blank) 16 1.3.2 Lời chú thích 17 1.3.3 Dòng nối tiếp 17 1.4 Kiểu dữ kiệu 17 1.4.1 Lớp các kiểu số (Integer, Real, Complex) 18 1.4.2 Kiểu ký tự (Character) và kiểu lôgic (Logical) 21 1.4.3 Phép toán trên các kiểu dữ liệu 23 1.5 Hằng 25 1.5.1 Hằng nguyên 25 1.5.2 Hằng thực 26 1.5.3 Hằng ký tự 26 1.6 Tên biến và tên hằng 27 1.7 Qui tắc kiểu ẩn 28 1.8 Phong cách lập trình 30 1.9 Biểu thức số 31 1.9.1 Phép chia với số nguyên 31 1.9.2 Biểu thức hỗn hợp 31 1.10 Lệnh gán. Gán hằng, gán biểu thức 32 1.11 Lệnh vào ra đơn giản 33 1.11.1 Lệnh vào dữ liệu 33 1.11.2 Đọc dữ liệu từ file TEXT 35 1.11.3 Lệnh kết xuất dữ liệu 36 1.11.4 Kết xuất ra máy in 37 1.12 Sử dụng hàm trong fortran 37 Bài tập chơng 1 40 Chơng 2. Các câu lệnh cơ bản của Fortran 44 2.1 Lệnh chu trình (DO Loops) 44 2.2 Lệnh rẽ nhánh với IF 48 2.2.1 Dạng 1 48 2.2.2 Dạng 2 48 2.2.3 Dạng 3 49 2.2.4 Dạng 4 50 2.2.5 Lệnh nhảy vô điều kiện GOTO 52 2.2.6 Lệnh IF số học 54 2.3 Kết hợp DO và IF 55 2.4 Rẽ nhánh với cấu trúc SELECT CASE 56 2.5 Thao tác với hằng và biến ký tự (CHARACTER) 58 Bài tập chơng 2 61 Chơng 3. Các cấu trúc mở rộng 63 3.1 Chu trình DO tổng quát và chu trình DO lồng nhau 63 4 3.2 Cấu trúc IF tổng quát và cấu trúc IF lồng nhau 64 3.3 Chu trình ngầm 67 3.4 Định dạng dữ liệu bằng lệnh FORMAT 67 3.5 Chu trình lặp không xác định 69 3.5.1 Cấu trúc kết hợp IF và GOTO 69 3.5.2 Cấu trúc DO và EXIT 70 3.5.3 Cấu trúc DO WHILEEND DO 72 3.5.4 Lệnh CYCLE 73 3.5.5 Một số ví dụ về chu trình lặp không xác định 75 Bài tập chơng 3 78 Chơng 4. Chơng trình con (SUBROUTINE và FUNCTION) và modul 82 4.1 Khái niệm 82 4.2 Th viện các hàm trong 82 4.3 Các chơng trình con trong 83 4.3.1 Hàm trong (Internal FUNCTION) 83 4.3.2 Thủ tục trong (Internal SUBROUTINE) 84 4.4 Câu lệnh CONTAINS 85 4.5 Một số ví dụ về chơng trình con trong 86 4.6 Biến toàn cục và biến địa phơng 89 4.7 Định nghĩa hàm bằng câu lệnh đơn 91 4.8 Chơng trình con ngoài 92 4.8.1 Câu lệnh EXTERNAL 93 4.8.2 Khai báo khối giao diện (INTERFACE BLOCK) 94 4.9 Các thuộc tính của đối số 95 4.9.1 Thuộc tính INTENT 95 4.9.2 Thuộc tính OPTIONAL 96 4.9.3 Thuộc tính SAVE 98 4.10 Modul 98 4.11 Phép đệ qui 99 Bài tập chơng 4 101 Chơng 5. Mảng 103 5.1 Khái niệm về mảng trong FORTRAN 103 5.2 Khai báo mảng 103 5.3 Lu trữ mảng trong bộ nhớ và truy cập đến các phần tử mảng 106 5.3.1 Sử dụng lệnh DATA để khởi tạo mảng 108 5.3.2 Biểu thức mảng 109 5.3.3 Cấu trúc WHERE ELSEWHERE END WHERE 109 5.4 Mảng động (Dynamical Array) 110 5.5 Kiểu con trỏ 113 5.5.1 Trạng thái con trỏ 114 5.5.2 Cấp phát và giải phóng biến con trỏ 114 5.6 Hàm trả về nhiều giá trị 115 Bài tập chơng 5 117 Chơng 6. Biến ký tự 121 6.1 Khai báo biến ký tự 121 6.2 Các xâu con (substring) 121 6.3 Xử lý biến ký tự 122 6.4 Phép toán gộp xâu ký tự 127 6.5 Tạo định dạng FORMAT bằng xâu ký tự 127 5 6.6 Mảng xâu ký tự 128 Bài tập chơng 6 130 Chơng 7. Kiểu file 132 7.1 Khái niệm 132 7.2 Phân loại file 134 7.2.1 File có định dạng (Formatted Files) 134 7.2.2 File không định dạng (Unformatted Files) 134 7.2.3 File dạng nhị phân (Binary Files) 135 7.2.4 File truy cập tuần tự (Sequential-Access Files) 135 7.2.5 File truy cập trực tiếp (Direct-Access Files) 136 7.3 Tổ chức dữ liệu trong file 136 7.3.1 File truy cập tuần tự có định dạng 136 7.3.2 File truy cập trực tiếp có định dạng 137 7.3.3 File truy cập tuần tự không định dạng 138 7.3.4 File truy cập trực tiếp không định dạng 139 7.3.5 File truy cập tuần tự dạng nhị phân 140 7.3.6 File truy cập trực tiếp dạng nhị phân 141 7.4 Lệnh mở (OPEN) và đóng (CLOSE) file 141 7.4.1 Lệnh mở file 141 7.4.2 Lệnh đóng file 145 7.5 Các lệnh vào ra dữ liệu với file 145 7.5.1 Lệnh đọc dữ liệu từ file (READ) 145 7.5.2 Lệnh ghi dữ liệu ra file (WRITE) 147 7.5.3 Vào ra dữ liệu với NAMELIST 148 7.5.4 Một số ví dụ thao tác với file 151 Bài tập chơng 7 155 Chơng 8. Một số kiến thức mở rộng 157 8.1 Khai báo dùng chung bộ nhớ 157 8.1.1 Lệnh COMMON 157 8.1.2 Lệnh EQUIVALENT 158 8.2 Chơng trình con BLOCK DATA 159 8.3 Câu lệnh INCLUDE 159 8.4 Lệnh INQUIRE 160 8.5 Điều khiển con trỏ file 162 8.5.1 Lệnh REWIND 162 8.5.2 Lệnh BACKSPACE 162 8.5.3 Lệnh ENDFILE 162 8.6 Cấu trúc dữ liệu do ngời dùng định nghĩa 163 Bài tập chơng 8 168 Chơng 9. Một số bài toán thông dụng 169 9.1 các bài toán thống kê cơ bản 169 9.1.1 Tính trung bình số học của một chuỗi số liệu 169 9.1.2 Tính độ lệch chuẩn của một chuỗi số liệu 170 9.1.3 Sắp xếp chuỗi theo thứ tự tăng dần và xác định giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của chuỗi 170 9.1.4 Xác định các phân vị của chuỗi 171 9.1.5 Tính các mômen phân bố 173 9.1.6 Tính một số đặc trng thống kê khác 175 9.1.7 Tính mômen tơng quan và hệ số tơng quan 176 9.2 Một số bài toán về ma trận 181 9.2.1. Tích hai ma trận 181 6 9.2.2. Định thức của ma trận 182 9.2.3. Phần phụ đại số 185 9.2.4. Ma trận nghịch đảo 186 9.2.5. Giải hệ phơng trình đại số tuyến tính 188 9.3 Tơng quan và hồi qui tuyến tính 191 9.3.1. Xây dựng phơng trình hồi qui tuyến tính 191 9.3.2. Tính hệ số tơng quan riêng 194 9.3.3. Tính hệ số tơng quan bội 196 9.4 Phơng pháp số 196 9.4.1. Tìm nghiệm phơng trình 196 9.4.2. Tính tích phân xác định 198 9.4.3. Sai phân hữu hạn và đạo hàm 200 9.4.4. Toán tử Laplaxian 203 9.4.5. Giải phơng trình truyền nhiệt 205 9.4.6. Xây dựng cơ sở dữ liệu 210 Bài tập chơng 9 216 Tài liệu tham khảo 218 Phụ lục 219 1. Trình tự các câu lệnh trong một đơn vị chơng trình Fortran 219 2. Tóm tắt các câu lệnh của Fortran 219 3. Một số hàm và thủ thục của Fortran 221 7 Lời giới thiệu Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của Công nghệ Thông tin và Điện tử Viễn thông, nhiều chơng trình, phần mềm máy tính đã ra đời và đợc ứng dụng rộng rãi, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội. Trong số đó, các ngôn ngữ lập trình cũng ngày càng đợc phát triển và phổ biến. Ngôn ngữ lập trình Fortran cũng không phải là một ngoại lệ. Từ những phiên bản đầu tiên với nhiều hạn chế cho đến nay Fortran luôn là một trong những ngôn ngữ thông dụng rất đợc a chuộng trong lập trình giải các bài toán khoa học kỹ thuật. Với nhiều thế mạnh vợt trội so với các ngôn ngữ lập trình khác, Fortran thờng đợc ứng dụng để giải các bài toán lớn, đòi hỏi phải xử lý tính toán nhiều, nhất là tính toán song song. Trớc những năm chín mơi của thế kỷ hai mơi, khi mà thế hệ máy PC hãy còn mới lạ ở Việt Nam, hầu nh các bài toán ứng dụng đều đợc chạy trên các máy tính lớn (MINSK32, EC1022, EC1035, IBM360,) với các chơng trình thờng đợc lập bằng ngôn ngữ Fortran. Song, khi các máy PC ngày càng phổ biến hơn, với nhiều phần mềm tiện dụng đi kèm, thêm vào đó là sự đòi hỏi về cấu hình máy tính của Fortran, ngôn ngữ Fortran hầu nh đã bị lãng quên trong một thời gian khá dài. Nhiều ngời đã phải thay đổi thói quen sử dụng Fortran, tự thích ứng bằng cách chuyển sang tiếp cận với các ngôn ngữ lập trình khác hoặc chuyển hớng nghiên cứu. Sự thiếu thông tin cập nhật đã làm nhiều ngời tởng rằng Fortran là một ngôn ngữ cổ rồi, không ai dùng nữa. Nhng không phải nh vậy. Trớc sự đòi hỏi phải giải quyết những bài toán lớn (chúng tôi muốn nhấn mạnh lớp các bài toán khoa học kỹ thuật), chạy ở chế độ thời gian thực (Realtime), Fortran đã ngày càng đợc phát triển và hoàn thiện với nhiều đặc điểm mới. Điều đó đã cuốn hút nhiều ngời quay về với Fortran. Một lý do khác có tác động không nhỏ, khiến ngời ta tiếp tục lựa chọn ngôn ngữ lập trình Fortran là quá trình quan hệ hợp tác quốc tế. Khi làm việc với các đối tác nớc ngoài, trong nhiều lĩnh vực hầu hết các chơng trình đợc viết bằng ngôn ngữ Fortran, nếu không biết về nó, đồng nghĩa với việc đôi bên không cùng tiếng nói; và do đó có thể dẫn đến sự bất lợi, kém hiệu quả khi làm việc với nhau. Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề này, những năm gần đây, ngôn ngữ lập trình Fortran đã đợc đa vào chơng trình đào tạo của một số khoa trong trờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội. Mặt khác, đối với nhiều nhà khoa học, hiện nay ngôn ngữ Fortran đã trở thành một trong những công cụ làm việc không thể thiếu, và tất nhiên trong số đó có chúng tôi. Bởi vậy, quyển sách này ra đời với kỳ vọng của chúng tôi là cung cấp cho bạn đọc những kiến thức cơ bản nhất về ngôn ngữ lập trình Fortran 90. Qua đó bạn đọc có thể ứng dụng nó một cách hiệu quả trong các lĩnh vực chuyên môn của mình. Quyển sách có thể đợc dùng làm giáo trình giảng dạy ở bậc đại học và sau đại học cho ngành Khí tợng Thủy văn và Hải dơng học, trờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà 8 Nội. Tuy nhiên chúng tôi cũng mong muốn nó sẽ giúp cho sinh viên các bậc đào tạo thuộc các ngành khoa học khác, nh Vật lý học, Hóa học, Toán học trong trờng Đại học Khoa học Tự nhiên có thêm một tài liệu tham khảo bổ ích trong quá trình học tập tại trờng. Quyển sách cũng có thể làm tài liệu tham khảo cho các cán bộ, kỹ s, các nhà nghiên cứu thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau. Trong quá trình biên soạn quyển sách, một số đồng nghiệp đã đề xuất chúng tôi đa thêm vào phần đồ họa của Fortran. Một số khác lại đề nghị gắn phần giao diện giữa những kết quả tính toán kết xuất với một số phần mềm đồ họa khác, nh GrADS, NCAR Graphics, Chúng tôi xin chân thành cám ơn và ghi nhận những ý kiến đóng góp quí báu đó. Nhận thấy rằng phần đồ họa của Fortran chỉ đợc tích hợp trong một số phiên bản chạy trên môi trờng Microsoft Windows; còn để gắn kết các file kết xuất của Fortran với các phần mềm đồ họa khác ít nhất cần phải có một số kiến thức cơ bản về các phần mềm này. Vì khuôn khổ quyển sách có hạn, chúng tôi sẽ cố gắng trình bày những nội dung trên trong một ấn phẩm khác trong tơng lai. Mặc dù đã cố gắng chuyển tải nội dung quyển sách sao cho có thể đáp ứng đợc nhiều đối tợng, từ những ngời mới làm quen cho đến những ngời đã từng có quá trình làm việc nhất định với ngôn ngữ Fortran, với bố cục từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, song do còn nhiều hạn chế về kinh nghiệm và kiến thức, quyển sách cũng không tránh khỏi những khiếm khuyết. Chúng tôi rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của tất cả các bạn đọc. Để hoàn thành quyển sách này, chúng tôi nhận đợc sự hỗ trợ cả về tinh thần và vật chất từ phía trờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, đặc biệt từ các đồng nghiệp thuộc Khoa Khí tợng Thủy văn và Hải dơng học của trờng, nơi chúng tôi gắn bó trong công tác giảng dạy và hoạt động khoa học hàng chục năm nay. Nhân đây chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và lời cám ơn sâu sắc. Hà Nội, 22005 Tác giả 9 Mở đầu Tập hợp các qui tắc đặc biệt để mã hoá những kiến thức cho máy tính hiểu đợc gọi là ngôn ngữ lập trình. Có rất nhiều ngôn ngữ nh vậy, ví dụ FORTRAN, BASIC, Pascal, C, FORTRAN là tên cấu tạo từ FORmula TRANslation (diễn dịch công thức, hay còn gọi là công thức dịch), là một trong những ngôn ngữ lập trình bậc cao đầu tiên. Nó có thể sử dụng những tên tợng trng để biểu diễn định lợng toán học và viết các công thức toán học dới dạng thức hợp lý có thể hiểu đợc, nh X = (B+DELTA)/(2*A). ý tởng của FORTRAN đợc John Backus đề xuất vào khoảng cuối năm 1953 ở New York, và chơng trình FORTRAN đầu tiên đã đợc chạy vào tháng 4 năm 1957. Kể từ đó, việc sử dụng FORTRAN đã nhanh chóng đợc phổ biến rộng rãi. Điều đó đòi hỏi cần phải sớm tiêu chuẩn hoá nó sao cho chơng trình viết ra phải bảo đảm chạy đợc ở mọi nơi. Vào năm 1966, lần đầu tiên phiên bản chuẩn của ngôn ngữ lập trình này đợc ấn hành. Phiên bản này, nh đã biết, là Fortran 66 (chính xác hơn là FORTRAN 66, nhng thực tế ngời ta cho cách viết hoa là không trang trọng). Phiên bản chuẩn mới sau đó, Fortran 77, đợc ấn hành vào năm 1978. Không bằng lòng với sự cạnh tranh của các ngôn ngữ mới khác, nh Pascal và C, FORTRAN tiếp tục phát triển một cách mạnh mẽ. Và phiên bản chuẩn gần đây, FORTRAN 90 (hoặc Fortran 90), với nhiều đặc tính đột phá, đã ra đời vào tháng 8 năm 1991. Cho đến nay, FORTRAN đã phát triển đến những phiên bản mới hơn, nh FORTRAN 95, FORTRAN 2003. Trong khuôn khổ quyển sách này chúng tôi chỉ hạn chế trình bày những kiến thức cơ bản của FORTRAN 90. Những phần bổ sung của các phiên bản sau so với FORTRAN 90 không nhiều và cũng cha quá cần thiết phải đa vào đây. Trong một số tình huống cụ thể, để giúp ngời đọc đã từng làm quen với FORTRAN 77 hoặc cần có thêm kiến thức để đọc những chơng trình của ngời khác viết bằng FORTRAN 77, chúng tôi sẽ có thêm những ghi chú mở rộng thích hợp. Những ngời thành thạo Fortran muốn quan tâm đến lịch sử phát triển của ngôn ngữ lập trình này có thể tham khảo thêm cuốn Fortran 90 Explained, Oxford University Press (Oxford, 1990) của Michael Metcalf và John ReidMetcalf và Reid. Nh đã nói ở trên, chính xác hơn nên viết ngôn ngữ FORTRAN, nhng do sở thích tuỳ tiện, ở đây chúng tôi cũng sẽ viết Fortran thay cho cách viết FORTRAN. Quyển sách đợc bố cục trong 9 chơng. Chơng 1: Những yếu tố cơ bản của ngôn ngữ Fortran. Trong chơng này trình bày cách chạy một chơng trình Fortran, cấu trúc chung của một chơng trình, cấu trúc câu lệnh, các kiểu dữ kiệu, biểu thức số, câu lệnh gán, các lệnh vào ra đơn giản và cách sử dụng hàm trong Fortran. Chơng 2: Các câu lệnh cơ bản của Fortran. ở đây trình bày các câu lệnh chu trình (DO Loops), lệnh rẽ nhánh với IF và SELECT CASE, cách sử dụng kết hợp DO và IF và một số thao tác với hằng và biến ký tự (CHARACTER). Chơng 3: Các cấu trúc mở rộng. Chơng này trình bày những kiến thức liên quan đến chu trình DO tổng quát và chu trình DO lồng nhau, cấu trúc IF tổng quát và cấu trúc IF lồng nhau, chu trình ngầm, định dạng dữ liệu bằng 10 lệnh FORMAT và chu trình lặp không xác định. Chơng 4: Chơng trình con và modul. Chơng này đề cập đến những khái niệm về th viện các hàm chuẩn của Fortran, các chơng trình con trong, chơng trình con ngoài và modul, và một số kiến thức khác. Chơng 5 trình bày những kiến thức về mảng trong Fortran, nh cách khai báo mảng, lu trữ mảng trong bộ nhớ và truy cập đến các phần tử mảng. Chơng 6 trình bày về biến ký tự và xử lý biến ký tự. Chơng 7 cung cấp những kiến thức về file, nh phân loại file, tổ chức dữ liệu trong file, các lệnh vào ra dữ liệu với file. Chơng 8: Một số kiến thức mở rộng. ở đây trình bày cách khai báo dùng chung bộ nhớ và ứng dụng, chơng trình con BLOCK DATA, cấu trúc dữ liệu do ngời dùng định nghĩa và một số câu lệnh thờng gặp khác. Chơng 9 dẫn ra một số bài toán thông dụng, nh lớp các bài toán thống kê, các bài toán về ma trận, tơng quan và hồi qui tuyến tính, phơng pháp số. Cuối mỗi chơng là hệ thống các bài tập tự giải, nhằm củng cố những kiến thức có liên quan. Phần cuối của quyển sách là một số phụ lục, giúp bạn đọc có thể tra cứu nhanh ý nghĩa hệ thống các câu lệnh cũng nh các hàm và thủ tục của Fortran trong quá trình lập trình. 11 Chơng 1. Những yếu tố cơ bản của ngôn ngữ FORTRAN 1.1 Chạy một chơng trình FORTRAN Cũng nh khi bắt đầu học một ngôn ngữ lập trình nào khác, nếu là ngời mới làm quen với Fortran, ta nên chạy các chơng trình ví dụ trong phần này càng sớm càng tốt, không cần cố gắng hiểu một cách chi tiết chúng làm việc nh thế nào. Việc giải thích chúng sẽ đợc giới thiệu dần dần ở các phần sau. Để chạy đợc các chơng trình này trớc hết ta cần phải có một bộ phần mềm biên dịch và đã đợc cài đặt trên hệ thống máy tính. Ngoài ra, ta cũng cần phải làm quen với bộ phần mềm này, phải biết cách soạn thảo các chơng trình Fortran và biên dịch rồi chạy nó nh thế nào. Việc làm quen này không mất nhiều thời gian và cũng khá đơn giản, nên không đợc trình bày ở đây. Hơn nữa, vì Fortran có thể làm việc trên nhiều hệ điều hành khác nhau, nh các dòng UNIX, LINUX, WINDOWS, DOS, và nó cũng có nhiều phiên bản khác nhau đối với từng hệ điều hành, nên sẽ không đầy đủ nếu chỉ trình bày ở đây một hoặc một vài trờng hợp. Chơng trình sau đây sẽ đa ra lời chào mừng, nếu ta đa tên của mình vào khi đợc hỏi: Ví dụ 1.1 Chơng trình làm quen ! Vi du mo dau ! Loi Chao mung! CHARACTER NAME*20 PRINT*, 'Ten ban la gi?' READ*, NAME PRINT*, 'Xin chao ban ', NAME END Kết quả nhận đợc trên màn hình khi chạy chơng trình này nh sau (câu trả lời là dòng chữ in nghiêng): Ten ban la gi? Nam Xin chao ban Nam Tuy nhiên, với chơng trình trên, nếu ta gõ tên mình đầy đủ cả Họ và tên, và giữa các từ có dấu cách thì kết quả có thể hơi bất ngờ đấy. Nhng không sao, chúng ta sẽ tìm hiểu vấn đề này sau. Lu ý rằng, trong đoạn chơng trình trên các từ tiếng Việt đợc viết dới dạng không dấu, vì không phải khi nào ta cũng có thể gõ tiếng Việt có dấu, và không phải khi nào kết quả hiển thị trên màn hình máy tính cũng bằng tiếng Việt có dấu. Bởi vậy, trong đa số trờng hợp, những câu, từ tiếng Việt xuất hiện trong các chơng trình ví dụ sẽ đợc dùng tiếng Việt không dấu. Có thể điều này sẽ gây khó chịu khi so sánh Fortran với một [...]... (chơng trình nguồn, hay lời chơng trình) , tức là ngôn ngữ hoá các thuật giải, theo đúng trình tự đã lập và lu vào một (hoặc một số) file với phần mở rộng là *.f90 (hoặc *.f, *.for, ngầm định đối với Fortran 77) 3) Tiến hành biên dịch chơng trình ở bớc này nếu chơng trình vẫn còn lỗi cú pháp ta sẽ quay lại bớc 2) để chỉnh sửa rồi tiếp tục biên dịch lại chơng trình Quá trình cứ tiếp diễn cho đến khi trình. .. bằng lập trình với ngôn ngữ Fortran ta cần thực hiện theo trình tự các bớc sau: 1) Phân tích bài toán, xác định thuật giải, các bớc thực hiện và trình tự thực hiện các bớc Đây là bớc hết sức quan trọng, vì nó quyết định sự đúng đắn về mặt lôgic của việc giải bài toán Do đó, nói chung ta nên lập một dàn bài cụ thể và biểu diễn nó qua các sơ đồ (thờng gọi là sơ đồ khối) 2) Soạn thảo mã nguồn của chơng trình. .. này khi sử dụng các chơng trình của ngời khác, hoặc của chính mình, lập trình với các phiên bản Fortran 77 và trớc đó Fortran 90 không có sự hạn chế đó Một câu lệnh cũng có thể có nhãn Nhãn là một số nguyên dơng trong khoảng 199999 Nhãn (nếu có) phải là duy nhất trong một chơng trình và phải đặt ở đầu câu lệnh, phân cách với nội dung câu lệnh bởi ít nhất một dấu cách Đối với Fortran 77 và các phiên bản... đợc liên kết (Link) với hệ thống th viện chuẩn của Fortran để tạo thành file có thể thực hiện (executable) đợc Nếu chơng trình còn lỗi, các lỗi sẽ đợc chỉ ra và quá trình biên dịch kết thúc mà không tạo đợc file đích, và do đó không xảy ra quá trình thứ hai Nếu quá trình thứ nhất thực hiện thành công thì chuyển sang quá trình thứ hai, trong đó chơng trình đã dịch (tức file có thể thực hiện đợc) sẽ đợc... 1. 0900 000E+03 Sẽ rất có ích nếu ta cố gắng thực hiện lặp lại nhiều lần các ví dụ trên đây, mỗi lần nh vậy thử sửa đổi một ít trong chơng trình và theo dõi xem kết quả thay đổi nh thế nào Điều đó sẽ sẽ giúp cho ta tự tin hơn khi tiếp cận với những nội dung sau này của Fortran Bây giờ ta tìm hiểu xem trong quá trình thực hiện, các chơng trình Fortran sẽ làm những gì Nói chung, sau khi gõ lời chơng trình. .. Ngoại trừ hằng xâu ký tự, Fortran không phân biệt tên viết bằng chữ thờng hay chữ hoa, ví dụ MYNAME và MyName là nh nhau Có lẽ những ngời có truyền thống lập trình Fortran lâu năm thờng viết chơng trình chỉ bằng chữ cái in hoa Tuy nhiên ta nên viết lẫn cả chữ thờng và chữ hoa cho dễ đọc Chẳng hạn, nếu ta viết SoTien chắc chắn sẽ dễ hiểu hơn là viết SOTIEN Mặt khác, vì Fortran 90, và cả các phiên bản... trong quá trình chơng trình thực hiện Mặc dù các biến X, LaiSuat và LETTER đã đợc khai báo trong đoạn chơng trình trên, nhng giá trị của chúng vẫn cha đợc xác định Bạn đọc (đặc biệt là những ngời mới bắt đầu lập trình) phải chú ý tránh việc tham chiếu đến các biến cha đợc xác định này, vì nó có thể sẽ dẫn đến lỗi trong lúc thực hiện chơng trình (Runtime error), rất khó gỡ rối Ví dụ, khi chạy chơng trình. .. 174.6 * & (T - 1981.2) ** 3 Nh đã nói ở trên, Fortran 77 sử dụng cột thứ 6 làm cột nối dòng, do đó cách chuyển tiếp dòng của Fortran 90 sẽ không tơng thích với Fortran 77 Dấu & tại cuối của dòng chú thích sẽ không đợc hiểu là sự nối tiếp của dòng chú thích, vì khi đó & đợc xem nh là một phần của chú thích 1.4 Kiểu dữ kiệu Nh đã thấy trên đây, các chơng trình Fortran thờng đợc bắt đầu bằng các câu lệnh... báo, tiếp theo là các câu lệnh thực hiện Câu lệnh END phải đặt ở cuối chơng trình 1.3 Cấu trúc câu lệnh Dạng câu lệnh cơ bản của mọi chơng trình Fortran 90 có thể gồm từ 0 đến 132 ký tự (câu lệnh có thể là trống rỗng; câu lệnh trống rỗng làm cho chơng trình dễ đọc hơn bởi sự phân cách lôgic giữa các đoạn) Đối với phiên bản Fortran 77 và các phiên bản trớc đó, nội dung các câu lệnh phải bắt đầu từ cột... ở bớc này mỗi một chỉ thị đã dịch của chơng trình sẽ lần lợt đợc thực hiện theo qui tắc đã lập Bộ chơng trình thực hiện trọn vẹn quá trình thứ nhất (tức là cho đến khi tạo đợc file có thể thực hiện executable) thờng gọi là trình biên dịch (compiler) Trong khi biên dịch, không gian bộ nhớ RAM của máy tính định vị cho mọi dữ liệu sẽ đợc phát sinh bởi chơng trình Phần bộ nhớ này có thể hiểu nh là những . thủ tục của Fortran trong quá trình lập trình. 11 Chơng 1. Những yếu tố cơ bản của ngôn ngữ FORTRAN 1.1 Chạy một chơng trình FORTRAN Cũng nh khi bắt đầu học một ngôn ngữ lập trình nào. lựa chọn ngôn ngữ lập trình Fortran là quá trình quan hệ hợp tác quốc tế. Khi làm việc với các đối tác nớc ngoài, trong nhiều lĩnh vực hầu hết các chơng trình đợc viết bằng ngôn ngữ Fortran, . mã hoá những kiến thức cho máy tính hiểu đợc gọi là ngôn ngữ lập trình. Có rất nhiều ngôn ngữ nh vậy, ví dụ FORTRAN, BASIC, Pascal, C, FORTRAN là tên cấu tạo từ FORmula TRANslation (diễn dịch

Ngày đăng: 03/07/2014, 01:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan