Sỏi đường mật (Kỳ 4) B. TRIỆU CHỨNG HỌC RIÊNG: (theo từng thể lâm sàng) 1. Thể theo triệu chứng a. Thể điển hình: Có cơn đau quặn gan điển hình. - Rất điển hình + Có tam chứng Charcot tái phát nhiều lần + Có hội chứng tắc mật (Vàng da, phân bạc, gan to, túi mật to) - Tương đối điển hình: + Có tam chứng Charcot + Có hội chứng tắc mật không đầy đủ - Ít điển hình: + Có tam chứng Charcot + Không có hội chứng tắc mật ở lâm sàng b. Thể không điển hình: Không có cơn đau quặn gan điển hình hoặc có cơn đau quặn gan nhưng thiếu các dấu hiệu khác (Vàng da, sốt) Có hội chứng tắc mật (Vàng da, gan lo, túi mật to) nhưng không có cơn đau quặn gan hoặc đau nhẹ HSP Có cơn đau quặn gan điển hình nhưng không có vàng da, khám không thấy gan to, túi mật to. 2. Thể theo vị trí a. Sỏi ở bóng Vater: Đủ 2 hội chứng (Tam chứng Charcot + H/C tắc mật) b. Sỏi ống mật chủ: Triệu chứng đầy đủ như trên nhưng có 1 số trường hợp không điển hình, vì ống Choledoque có thể giãn rất to làm cho triệu chứng tắc mật giảm bớt đi hoặc không có. c. Sỏi ở ống mật và túi mật - Không có triệu chứng tắc mật - Có đau nhưng đau rất ít - Sốt nhiều và kéo dài - Khám thường thấy túi mật to và đau. d. Sỏi đường mật lớn trong gan: Thường nằm ở ống gan trái: - Đau ít - Sốt cao và kéo dài - Triệu chứng tắc mật không đầy dủ (Túi mật không to) 3. Thể phối hợp: Ngoài sỏi mật còn thêm bệnh khác: a. Sỏi mật và xơ gan: thường là sỏi túi mật b. Tan huyết và sỏi mật: Tan huyết nhiều và kéo dài có thể dẫn đến sỏi mật. Sỏi mật này thường là sỏi sắc tố mật. 4. Thể vi sỏi (sạn hoặc bùn sỏi) - Triệu chứng đau rất ít - Triệu chứng sốt là chủ yếu và hay tái phát mỗi đợt: 1- 2 tuần - Triệu chứng tắc mật: ít gặp, nếu có thì không đầy đủ. 5. Thể nghèo hoặc không có triệu chứng: - Hoặc chỉ có đau nhẹ HSP âm ỉ, hoặc không đau - Hoặc chỉ rối loạn tiêu hoá: kém ăn, chậm tiêu, sợ mỡ - Sỏi “Câm”không có triệu chứng phát hiện tình cờ (làm siêu âm bệnh khác của gan) thể này gặp 41 - 54% tuỳ tác giả) IV. CHẨN ĐOÁN SỎI MẬT A. CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH 1. Dựa vào lâm sàng: Có 3 tình huống a. Triệu chứng lâm sàng điển hình - Có tam chứng Charcot - Có hội chứng tắc mật - Bệnh tái phát nhiều lần Có bệnh cảnh lâm sàng như trên chẩn đoán đúng sỏi mật 60-75% (Chung ĐV) b. Triệu chứng lâm sàng không điển hình - Có đau quặn gan, không vàng da, không tắc mật - Hoặc tắc mật nhưng không đau quặn gan c. Người bị sỏi mật đến viện vì cấp cứu, biến chứng: - Viên phúc mạc mật: Nhiễm trùng nặng, bụng cứng, vàng da. - Sốt nhiễm trùng: Sốt, túi mật to đau - Chảy máu tiêu hoá: Nôn máu có hình thỏi ruột bút chì - Đau bụng cấp: Đau bụng nôn, chướng bụng - Vì đau HSP âm ỉ, rối loạn tiêu hoá không rõ lý do 2. Dựa vào xét nghiệm (Các trường hợp còn nghi ngờ) - Lấy dịch mật: Mất cả 3 mật ABC hoặc trong mật có cặn sỏi - Siêu âm thấy sỏi trực tiếp hay hình gián tiếp. - Chụp đường mật có thuốc cản quang (làm khi Bilirubin dưới 30 mcmol/1) - Chụp mật ngược dòng - Soi ổ bụng - Các xét nghiệm hoá sinh chứng tỏ tắc mật . - Triệu chứng tắc mật không đầy dủ (Túi mật không to) 3. Thể phối hợp: Ngoài sỏi mật còn thêm bệnh khác: a. Sỏi mật và xơ gan: thường là sỏi túi mật b. Tan huyết và sỏi mật: Tan huyết nhiều. không có. c. Sỏi ở ống mật và túi mật - Không có triệu chứng tắc mật - Có đau nhưng đau rất ít - Sốt nhiều và kéo dài - Khám thường thấy túi mật to và đau. d. Sỏi đường mật lớn trong gan:. huyết và sỏi mật: Tan huyết nhiều và kéo dài có thể dẫn đến sỏi mật. Sỏi mật này thường là sỏi sắc tố mật. 4. Thể vi sỏi (sạn hoặc bùn sỏi) - Triệu chứng đau rất ít - Triệu chứng sốt là chủ