1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

250 câu trắc nghiệm môn Khí cụ điện

46 6,7K 132

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh HUTECH Đây là bộ 250 câu hỏi trắc nghiệm có kèm đáp án môn Khí cụ điện Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh HUTECH Đây là bộ 250 câu hỏi trắc nghiệm có kèm đáp án môn Khí cụ điện

Câu 1. Các tổn hao công suất trong thiết bị kỹ thuật điện là: A. tổn hao trong các phần dẫn điện, trong các chi tiết dẫn từ B. tổn hao trong các phần dẫn điện C. tổn hao trong các chi tiết dẫn từ D. kết quả khác Câu 2. Tổn hao công suất trong các phần dẫn điện là: A. 1 v P J dv ρ − = ∫ B. 3 v P J dv ρ = ∫ C. 2 v P J dv ρ = ∫ D. v P J dv ρ = ∫ Câu 3. Hiệu ứng bề mặt là: A. hiện tượng phân bố dòng điện không đều trên bề mặt tiết diện của vật dẫn. B. hiện tượng phân bố dòng điện không đều trên bề mặt tiết diện của vật dẫn khi có dòng điện xoay chiều chảy trong nó. C. hiện tượng phân bố dòng điện đều trên bề mặt tiết diện của vật dẫn khi có dòng điện xoay chiều chảy trong nó. D. kết quả khác Câu 4. Hiện tượng hiệu ứng bề mặt càng rõ nét khi: A. tần số xoay chiều càng giảm B. tần số xoay chiều càng tăng C. tần số xoay chiều gần 50 hz D. kết quả khác Câu 5. Hệ số K bm bằng: A. DC AC R R B. AC R C. AC DC R R D. DC R Câu 6. Hệ số K bm với tiết diện dây dẫn hình tròn là một hàm: A. 2 ( ) DC f f R B. 3 ( ) DC f f R C. 1 ( ) DC f R D. ( ) DC f f R Câu 7. Hệ số K bm với tiết diện hình ống tròn rỗng là một hàm: A. 2 ( ; ) DC f f R D δ B. 2 ( ; ) DC f f R D δ C. 1 ( ; ) DC f R D δ D. ( ; ) DC f f R D δ Câu 8. Hệ số K bm với tiết diện hình vuông rỗng là một hàm: A. 0,0081 ( ; ) ( 2 ) f f h h δ ρ δ − B. 0,0081 ( ; ) ( 2 ) f f h h δ δ − C. 0,0081 ( ; ) ( ) f f h h δ ρ δ − D. 0,0081 ( ; ) ( ) f f h h δ δ − Câu 9. Hệ số K bm với tiết diện hình chữ nhật là một hàm: A. 8 ( ; ) fs h f r b B. 8 ( ; ) fs h f r b ρ C. 6 ( ; ) fs h f r b ρ D. 6 ( ; ) fs h f r b Câu 10. Hiệu ứng gần là: A. hiện tượng phân bố mật độ dòng điện đều trên tiết diện ngang của dây dẫn khi nó dẫn dòng điện xoay chiều và đặt gần một dây dẫn khác cũng dẫn dòng xoay chiều. B. hiện tượng phân bố mật độ dòng điện không đều trên tiết diện ngang của dây dẫn khi nó dẫn dòng điện xoay chiều C. hiện tượng phân bố mật độ dòng điện không đều trên tiết diện ngang của dây dẫn khi nó dẫn dòng điện xoay chiều và đặt gần một dây dẫn khác cũng dẫn dòng xoay chiều. D. kết quả khác Câu 11. Hệ số K g bằng: A. DC AC R R B. AC R C. AC DC R R D. DC R Câu 12. Hệ số K g với hai thanh dẫn tròn là một hàm: A. ( ; ) DC f a f R d B. 2 ( ; ) DC f a f R d C. 1 ( ; ) DC a f R d D. 2 ( ; ) DC f f R d δ Câu 13. Hệ số K g với hai thanh chữ nhật là một hàm: A. ( ; ; ) DC f h f l R δ B. ( ; ; ) DC f l f l R δ C. 1 ( ; ; ; ) DC l h f l R δ δ D. ( ; ; ; ) DC f l h f l R δ δ Câu 14. Gía trị chênh nhiệt ở chế độ xác lập là: A. T P K B. T P K F C. P F D. P Câu 15. Đối với điện trường xoay chiều, tổn hao cách điện được tính bởi: A. 2 . .P U C tg δ = B. 2 . .P U tg ω δ = C. 2 . . .P U C tg ω δ = D. . . .P U C tg ω δ = Câu 16. Hằng số thời gian phát nóng(T) được tính bằng: A. 2 . T C M K F B. T C K F C. T M K F D. . T C M K F Câu 17. Chế độ làm việc ngắn hạn là: A. chế độ làm việc với thời gian làm việc t lv <5T và thời gian nghỉ t n >5T. B. chế độ làm việc với thời gian làm việc t lv >5T và thời gian nghỉ t n >5T. C. chế độ làm việc với thời gian làm việc t lv <5T và thời gian nghỉ t n <5T. D. chế độ làm việc với thời gian làm việc t lv >5T và thời gian nghỉ t n <5T. Câu 18. Công suất ở chế độ làm việc ngắn hạn là: A. . n T n P K τ = B. . . n T n P K F τ = C. . n T P K F= D. 2 . . n T n P K F τ = Câu 19. Hệ số nâng công suất khi làm việc ngắn hạn là: A. 1 p n K τ = B. 1 p s K τ = C. n p s K τ τ = D. s p n K τ τ = Câu 20. Công suất ở chế độ định mức là: A. 2 . . dm T s P K F τ = B. . dm T s P K τ = C. . dm T P K F= D. . . dm T s P K F τ = Câu 21. Hệ số nâng dòng điện khi làm việc ngắn hạn là: A. I p K K= B. I p K K= C. . I T p K K K= D. I T p K K K= Câu 22. Chế độ làm việc ngắn hạn lập lại là: A. chế độ làm việc với thời gian làm việc t lv >5T ; thời gian nghỉ t n <5T và t ck <5T. B. chế độ làm việc với thời gian làm việc t lv <5T ; thời gian nghỉ t n <5T và t ck <5T. C. chế độ làm việc với thời gian làm việc t lv <5T ; thời gian nghỉ t n >5T và t ck <5T. D. chế độ làm việc với thời gian làm việc t lv <5T ; thời gian nghỉ t n <5T và t ck >5T. Câu 23. Cho số lần đóng cắt trong một giờ K=360, thời gian một chu kỳ là: A. 20(s). B. 40(s). C. 10(s). D. 30(s). Câu 24. Cho thời gian trong một chu kỳ t ck =20(s); hệ số phụ tải m=75%. Thời gian làm việc là: A. 30(s). B. 20(s). C. 25(s). D. 15(s). Câu 25. Cho thời gian trong một chu kỳ t ck =10(s); hệ số phụ tải m=75%; thời gian làm việc t lv =7,5; thời hằng phát nóng T=900(s) thì hệ số nâng công suất là: A. 1,33(s). B. 2,33(s). C. 0,33(s). D. 4,33(s). Câu 26. Cho thời gian trong một chu kỳ t ck =10(s); hệ số phụ tải m=75%; thời gian làm việc t lv =7,5; thời hằng phát nóng T=900(s) thì hệ số nâng dòng điện là: A. 2,15(s). B. 1,15(s). C. 0,15(s). D. 4,15(s). Câu 27. Công thức tính nhiệt lượng là: A. 2 T dQ Sdt n θ λ ∂ = − ∂ B. T dQ Sdt n θ λ ∂ = ∂ C. T dQ Sdt n θ λ ∂ = − ∂ D. 2 T dQ Sdt n θ λ ∂ = ∂ Câu 28. Công thức tính nhiệt thông là: A. 2 T Q S n θ λ ∂ = ∂ B. T Q S n θ λ ∂ = ∂ C. 2 T Q S n θ λ ∂ = − ∂ D. T Q S n θ λ ∂ = − ∂ Câu 29. Công thức tính mật độ nhiệt thông là: A. T n θ λ ∂ Φ = − ∂ B. T n θ λ ∂ Φ = ∂ C. 2 T n θ λ ∂ Φ = − ∂ D. 2 T n θ λ ∂ Φ = ∂ Câu 30. Công thức tính nhiệt trở là: A. . T l s R λ = B. . T l R s λ = C. 1 . T R s λ = D. . T R s λ = Câu 31. Công thức tính nhiệt trở của hai mặt phẳng là: A. 1 . T R s λ = B. . T s R δ λ = C. . T R s δ λ = D. . T R s λ = Câu 32. Công thức tính nhiệt trở của hai hình trụ là: A. 1 ln . T R R r π λ = B. 1 ln 2. . T R R r π λ = C. 1 ln . . . T R R l r π λ = D. 1 ln 2. . . T R R l r π λ = Câu 33. Công thức tính nhiệt trở của chất làm mát tuần hoàn là: A. 1 . . T R C D γ = B. 1 . T R C γ = C. . . T R C D γ = D. . T D R C γ = Câu 34. Cho một dây đồng tròn và dài vô tận có đường kính d=20mm;cách điện bằng PVC dày 5mm δ = ; 8 1,75.10 ( )m ρ − = Ω ;dây đồng dẫn dòng I=600(A); nhiệt độ môi trường 0 0 35 C θ = ; hệ số dẫn nhiệt 0 0,2 /W m C λ = ; hệ số tản nhiệt 2 0 12 / T K W m C= . Tổn thất công suất trên 1 (m) của dây là: A. 30(W). B. 20(W). C. 40(W). D. 10(W). Câu 35. Cho một dây đồng tròn và dài vô tận có đường kính d=20mm;cách điện bằng PVC dày 5mm δ = ; 8 1,75.10 ( )m ρ − = Ω ;dây đồng dẫn dòng I=600(A); nhiệt độ môi trường 0 0 35 C θ = ; hệ số dẫn nhiệt 0 0,2 /W m C λ = ; hệ số tản nhiệt 2 0 12 / T K W m C= . Nhiệt độ trong ruột dây là: A. 69( 0 C). B. 49( 0 C). C. 59( 0 C). D. 79( 0 C). Câu 36. Cho một dây đồng tròn và dài vô tận có đường kính d=20mm;cách điện bằng PVC dày 5mm δ = ; 8 1,75.10 ( )m ρ − = Ω ;dây đồng dẫn dòng I=600(A); nhiệt độ môi trường 0 0 35 C θ = ; hệ số dẫn nhiệt 0 0,2 /W m C λ = ; hệ số tản nhiệt 2 0 12 / T K W m C= . Độ chênh nhiệt giữa ruột dây và vỏ dây là: A. 8,4( 0 C). B. 5,4( 0 C). C. 7,4( 0 C). D. 6,4( 0 C). Câu 37. Cho một dây đồng tròn và dài vô tận có đường kính d=20mm;cách điện bằng PVC dày 5mm δ = ; 8 1,75.10 ( )m ρ − = Ω ;dây đồng dẫn dòng I=600(A); nhiệt độ môi trường 0 0 35 C θ = ; hệ số dẫn nhiệt 0 0,2 /W m C λ = ; hệ số tản nhiệt 2 0 12 / T K W m C= . Nhiệt trở của ruột dây là: A. 0,32( 0 C W ). B. 0,42( 0 C W ). C. 0,52( 0 C W ). D. 0,62( 0 C W ). Câu 38. Cho một dây đồng tròn và dài vô tận có đường kính d=20mm;cách điện bằng PVC dày 5mm δ = ; 8 1,75.10 ( )m ρ − = Ω ;dây đồng dẫn dòng I=600(A); nhiệt độ môi trường 0 0 35 C θ = ; hệ số dẫn nhiệt 0 0,2 /W m C λ = ; hệ số tản nhiệt 2 0 12 / T K W m C= . Nhiệt trở của vỏ dây là: A. 0,98( 0 C W ). B. 0,88( 0 C W ). C. 0,78( 0 C W ). D. 0,68( 0 C W ). Câu 39. Cho một tấm Tecstolite dày 20mm δ = ; hệ số dẫn nhiệt 0 0,17 /W m C λ = . Nhiệt trở của tấm trên 1 m 2 là: A. 0,218( 0 C W ). B. 0,28( 0 C W ). C. 0,118( 0 C W ). D. 0,08( 0 C W ). Câu 40. Cho một tấm Tecstolite dày 20mm δ = ; hệ số dẫn nhiệt 0 0,17 /W m C λ = ; độ chênh nhiệt giữa hai bên thành 0 30 C θ ∆ = . Nhiệt thông của tấm trên 1 m 2 là: A. 224(W). B. 244(W). C. 234(W). D. 254(W). Câu 41. Cho một thanh dẫn dài 1(cm) có 6 1,62.10 ( )cm ρ − = Ω ở 0 0 C. Điện trở của nó ở 125 0 C là: A. 2,5.10 -7 Ω B. 1,5.10 -7 Ω C. 3,5.10 -7 Ω D. 4,5.10 -7 Ω Câu 42. Cho một thanh dẫn chữ nhật có tiết diện 100*10mm 2 , đặt nằm dựng trong không khí yên lặng; dài 1(cm); độ tăng nhiệt ở chế độ dài hạn 0 90 C τ = ; hệ số tỏa nhiệt có giá trị 1,67.10 -3 W/ 0 C.cm 2 . Công suất tỏa ra môi trường xung quanh của thanh là: A. 1,3(W) B. 2,3(W) C. 3,3(W) D. 4,3(W) Câu 43. Cho một thanh dẫn chữ nhật có tiết diện 100*10mm 2 , đặt nằm dựng trong không khí yên lặng; dài 1(cm); độ tăng nhiệt ở chế độ dài hạn 0 90 C τ = ; hệ số tỏa nhiệt có giá trị 1,67.10 -3 W/ 0 C.cm 2 . Gía trị dòng điện cho phép dài hạn của thanh nếu nhiệt độ độ không khí 35 0 C là: A. 3042(A) B. 3640(A) C. 3024(A) D. 3460(A) Câu 44. Cho một thanh dẫn chữ nhật có tiết diện 100*10mm 2 ; dài 1(cm); tỏa ra công suất 25(W); thanh dẫn được bọc một lớp giấy cách điện dày 1mm; hệ số dẫn nhiệt có giá trị 1,14.10 -1 W/ 0 C.m. Nhiệt trở của thanh là: A. 8( 0 C W ). B. 2( 0 C W ). C. 4( 0 C W ). D. 6( 0 C W ). Câu 45. Cho một thanh dẫn chữ nhật có tiết diện 100*10mm 2 ; dài 1(cm); tỏa ra công suất 2,5(W); thanh dẫn được bọc một lớp giấy cách điện dày 1mm; hệ số dẫn nhiệt có giá trị 1,14.10 -1 W/ 0 C.m. Độ tăng nhiệt trong bề dày cách điện là: A. 5 0 C B. 20 0 C C. 15 0 C D. 10 0 C Câu 46. Cho một thanh dẫn chữ nhật bằng đồng, có tiết diện (12*5)mm 2 đặt trong tủ cung cấp điện; điện trở suất trung bình 8 1,75.10 tb m ρ − = Ω ; hệ số tỏa nhiệt của đồng có giá trị 15W/ 0 C.m 2 ; mật độ dòng điện là 6(A/mm 2 ).Chênh nhiệt xác lập là: [...]... là: A một khí cụ điện dùng để bảo vệ thiết bị B một khí cụ điện dùng để bảo vệ thiết bị, lưới điện tránh sự cố ngắn mạch, quá tải C một khí cụ điện dùng để bảo vệ thiết bị, lưới điện tránh quá tải D kết quả khác Câu 75 Nút nhấn là: A một khí cụ điện dùng để đóng ngắt từ xa B một khí cụ điện dùng để đóng ngắt các thiết bị điện từ khác nhau C một khí cụ điện dùng để đóng ngắt từ xa các thiết bị điện từ... D khi có dòng điện ngắn mạch chạy qua trong một khoảng thời gian cho phép, các tiếp điểm có thể bị nóng chảy và hàn dính lại Câu 88 Rơle trung gian là: A là một khí cụ điện cơ cấu kiểu điện từ B là một khí cụ điện dùng trong lĩnh vực điền khiển tự động C là một khí cụ điện dùng trong lĩnh vực điền khiển tự động, cơ cấu kiểu điện từ D kết quả khác Câu 89 Rơle nhiệt là: A một loại khí cụ điện dùng để... đối nhỏ D sự phóng điện mạnh và duy trì trong chất khí, nó đạt giá trị dòng điện tương đối nhỏ và điện áp rơi trên than hồ quang tương đối lớn Câu 152 Sự phóng điện trong chất khí là: A sự phóng điện giữa các điện cực B sự phóng điện giữa các điện cực khi đạt tới một giá trị nhất định C sự phóng điện trong điện cực khi đạt tới một giá trị nhất định D sự phóng điện trong điện cực Câu 153 Sự ion hóa... 13,5(N) C 16,5(N) D 19,5(N) Câu 151 Hồ quang điện là: A sự phóng điện mạnh và duy trì trong chất khí, nó đạt giá trị dòng điện tương đối lớn và điện áp rơi trên than hồ quang tương đối nhỏ B sự phóng điện trong chất khí, nó đạt giá trị dòng điện tương đối lớn và điện áp rơi trên than hồ quang tương đối nhỏ C sự phóng điện mạnh và duy trì trong chất khí, nó đạt giá trị dòng điện và điện áp rơi trên than hồ... D kết quả khác Câu 76 Phân loại nút nhấn theo chức năng trạng thái hoạt động gồm mấy loại: A 2 B 3 C 4 D 5 Câu 77 Phân loại nút nhấn theo hình dạng bên ngoài gồm mấy loại: A 6 B 5 C 3 D 4 Câu 78 Contactor là: A một khí cụ điện dùng để đóng ngắt các tiếp điểm, tạo liên lạc trong mạch điện bằng nút nhấn B một khí cụ điện dùng để tạo liên lạc trong mạch điện bằng nút nhấn C một khí cụ điện dùng để đóng... mật độ khá cao Câu 155 Sự phát xạ electron do điện trường ngoài: A khi đặt lên các điện cực 1 điện trường các điện cực có sự phát xạ mạnh các electron B khi đặt lên các điện cực 1 điện trường lớn các điện cực có sự phát xạ mạnh các electron C khi đặt lên các điện cực 1 điện trường đủ lớn các điện cực có sự phát xạ mạnh các electron D khi đặt lên các điện cực 1 điện trường đủ lớn các điện cực có sự... chuyển tới các điện cực trái dấu với nó sự trung hòa điện tích với điện cực thành lập C sự trung hòa điện tích với điện cực thành lập D khi các ion di chuyển tới các điện cực cùng dấu với nó sự trung hòa điện tích với điện cực thành lập Câu 163 Khử do sự khuếch tán là: A các điện tử từ vùng có mật độ điện tích cao di chuyển sang vùng có mật độ điện tích thấp B các điện tử từ vùng có mật độ điện tích thấp... kết quả khác B khả năng chịu tác động cơ khí do lực điện động sinh ra khi có dòng điện phụ tải định mức C khả năng chịu tác động cơ khí do lực điện động sinh ra khi có dòng điện phụ tải cực đại D khả năng chịu tác động cơ khí do lực điện động sinh ra khi có dòng điện ngắn mạch nguy hiểm nhất Câu 69 Dòng bền điện động khi: A im ≥ ixk B im=ixk C im ≤ ixk D im ≠ ixk Câu 70 Tần số dao động riêng của thanh... mạch điện bằng nút nhấn D kết quả khác Câu 79 Contactor phân theo nguyên lý truyền động gồm máy loại: A 4 B 3 C 2 D 5 Câu 80 Contactor phân theo nguyên lý dòng điện gồm máy loại: A 6 B 4 C 2 D 5 Câu 81 Điện áp định mức của Contactor là: A là điện áp đặt vào hai đầu cuộn dây B là điện áp đặt vào hai đầu cuộn dây của nam châm điện sao cho mạch từ hút lại C là điện áp đặt vào Contactor D kết quả khác Câu. .. mang điện chuyển động có gia tốc D kết quả khác Câu 159 Khử ion là : A quá trình trung hòa các hạt mang điện B quá trình sinh ra các hạt mang điện C quá trình trung hòa các hạt mang điện dương D quá trình sinh ra các hạt mang điện âm Câu 160 Ion hóa là : A quá trình khử các hạt mang điện B quá trình sinh ra các hạt mang điện dương C quá trình sinh ra các hạt mang điện D quá trình khử các hạt mang điện . t lv <5T và thời gian nghỉ t n >5T. B. chế độ làm việc với thời gian làm việc t lv >5T và thời gian nghỉ t n >5T. C. chế độ làm việc với thời gian làm việc t lv <5T và thời gian nghỉ t n <5T. D là: A. chế độ làm việc với thời gian làm việc t lv >5T ; thời gian nghỉ t n <5T và t ck <5T. B. chế độ làm việc với thời gian làm việc t lv <5T ; thời gian nghỉ t n <5T và t ck <5T. C và t ck <5T. C. chế độ làm việc với thời gian làm việc t lv <5T ; thời gian nghỉ t n >5T và t ck <5T. D. chế độ làm việc với thời gian làm việc t lv <5T ; thời gian nghỉ t n <5T và t ck >5T. Câu

Ngày đăng: 03/07/2014, 01:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w