1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tu bai KT => cuoi nam

42 163 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 262 KB

Nội dung

SINH HC 7 MôI trờng sống và sự vận động - di chuyển A) Mục tiêu bài học: - HS nêu đợc các hình thức di chuyển của động vật. Thấy đợc sự phức tập và phân hóa của cơ quan di chuyển. ý nghĩa của sự phân hóa trong đời sống động vật - Rèn kxi năng quan sát so sánh, kĩ năng hoạt động nhóm - GD ý thức bảo vệ môi trờng và động vật B) Chuẩn bị: 1- Giáo viên - Tranh H53.1 SGK 2- Học sinh - Đọc trớc bài 3- Phơng pháp - Nêu và giải quyết vấn đề kết hợp hạot động nhóm C) Tiến trình lên lớp: 1) ổ n định lớp ( 1 phút) 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu các hình thức di chuyển của động vật Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung - Yêu cầu nghiên cứu SGK và H53.1 làm bài tập + Hãy nối các cách di chuyển ở các ô với loài động vật cho phù hợp. - GV troe tranh H53.1 để HS chữa bài - GV hỏi: - Cá nhân tự đọc thông tin và quan sát H53.1 tr.172 - Trao đổi nhóm hoàn thành phần trả lời - Đại diện các nhóm lên chữa bài gạch nối bằng các màu khác nhau. - Nhóm khác nhận xét bổ sung. 1) các hình thức di chuyển của động vật Nguyn Th Vui-GV Trng THCS Giao An-Nm hc 2009-2010-Trang SINH HC 7 + ĐV có những hình thức di chuyển nào? + Ngoài những ĐV ở đây em còn biết những ĐV nào? Nêu hình thức di chuyển của chúng? - GV yêu cầu rút ra kết luận - Nhìn sơ đồ HS nhắc lại hình thức di chuyển của 1 số ĐV - HS có thể kể thêm 0 - ĐV có nhiều cách di chuyển nh: đi, bò, chạy, đi, bay phù hợp với môi trờng sống và tập tính của chúng. Hoạt động 2: Sự phức tạp hóa và sự phân hóa các bộ phận di chuyển ở động vật Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung - GV yêu cầu: + Nghiên cứu SGK quan sát H52.2 tr.173 + Hoàn thành phiếu học tâp. nội dung SGK tr.173 - GV ghi nhanh đáp án của các nhóm lên bảng theo thứ tự 1,2,3 - GV hỏi thêm: + Tại sao lựa chọn loài ĐV với đặc điểm tơng ứng ? - Khi nhóm nào chọn sai GV giảng giải - GV yêu cầu HS theo dõi phiếu kiến thức chuânr - GV yêu cầu theo dõi lại nội dung trong phiếu học tập trả lời câu hỏi: - Cá nhân tự nghiên cứu tóm tắt SGK quan sát H52.2 - Thảo luận nhóm hoàn thành nộ dung phiếu học tập - Đại diện 1 vài nhóm trả lời đáp án nhóm khác bổ sung - HS tiếp tục trao đổi nhóm theo 2 câu hỏi 2) Sự phức tạp hóa và sự phân hóa các bộ phận di chuyển ở động vật Nguyn Th Vui-GV Trng THCS Giao An-Nm hc 2009-2010-Trang SINH HC 7 + Sự phức tạp và phân hóa bộ phận di chuyển của động vật thể hiện nh thế nào ? + Sự phức tạp và phân hóa này cu\ó ý nghĩa gì ? - GV tổng kết lại ý kiến của HS thành 2 vấn đề: - GV yêu cầu HS tự rút ra kết luận - Đại diện một vài nhóm trình bày nhóm khác nhận xét bổ sung - Sự phức tạp hóa và phân hóa của bộ phận di chuyển giúp động vật di chuyển có hiệu quả thích nghi với điều kiện sống. D) Củng cố: - GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung của bài E) Dặn dò: - Học bài trả lời câu hỏi SGK - Kẻ bảng 176 SGK vào vở bài tập - Ôn lại nhóm động đã học - Đọc mục " Em có biết" Ngày Tháng Năm 2010 Ký duyệt của BGH Tun 30 Ngy son: ././ 2010 Tit 57 Ngy dy: ././ 2010 Tiến hóa về tổ chức cơ thể A) Mục tiêu bài học: Nguyn Th Vui-GV Trng THCS Giao An-Nm hc 2009-2010-Trang SINH HC 7 - HS nêu đợc mức độ phức tạp dần trong tổ chức cơ thể cảu các lớp ĐV thể hiện ở sự phân hóa về cấu tạo và chuyên hóa về chức năng - Rèn kĩ năng quan sát so sánh, kĩ năng phân tích t duy. - GD ý thức học tập yêu thích bộ môn B) Chuẩn bị: 1- Giáo viên - Tranh hình 54.1 SGK phóng to 2- Học sinh - Kẻ bảng SGK tr.176 3- Phơng pháp - Vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm, quan sát và làm việc với SGK C) Tiến trình lên lớp: 1) ổ n định lớp ( 1 phút) 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: * Hoạt động 1: So sánh một số hệ cơ quan của động vật Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung - GV yêu cầu quan sát tranh đọc các câu trả lời hoàn thành bảng trong vở bài tập - GV kẻ bảng để HS chữa bài - GV yêu cầu HS quan sát bảng kiến thức chuẩn - Cá nhân đọc nội bảng ghi nhận kiến thức - Trao đổi nhóm lựa chọn câu trả lời - Hoàn thành bảng - Đại diện các nhóm lên ghi kết quả vào bảng 1 - Nhóm khác theo dõi bổ sung - HS theo dõi và tự sửa chữa 1) So sánh một số hệ cơ quan của động vật - Nội dung trong bảng 1 * Hoạt động 2: Sự phức tạp hóa tổ chức cơ thể Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Nguyn Th Vui-GV Trng THCS Giao An-Nm hc 2009-2010-Trang SINH HC 7 - GV yêu cầu HS quan sát lại nội dung bảng trả lời câu hỏi: + Sự phức tạp hóa của các hệ hô hấp, tuân fhoàn, thần kinh, sinh dục đợc thể hiện nh thế nào qua các lớp động vật đã học? - GV ghi tóm tắt kiến thức của các nhóm và phần bổ sung lên bảng - GV nhận xét đánh giá và yêu cầu HS rút ra kết luận về sự phức tạp hóa tổ chức cơ thể - GV hỏi thêm: + Sự phức tạp hóa tổ chức cơ thể ở động vật có ý nghĩa gì? - Cá nhân theo dõi thông tin ở bảng ghi nhớ kiến thức - Trao đổi nhóm - Đại diện nhóm trình bày đáp án nhóm khác bổ sung - HS dựa vào sự hoàn chỉnh của hệ thần kinh liên quan đến tập tính phức tạp 2) Sự phức tạp hóa tổ chức cơ thể - Sự phức tạp hóa tổ chức cơ thể của các lớp động vật thể hiện ở sự phân hóa vè chức năng D) Củng cố: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Hãy chứng minh sự phân hóa và chuyên hóa cảu hệ tuần hoàn và hệ thần kinh của động vật? E) Dặn dò: -Học bài trả lời câu hỏi SGK - HS kẻ bảng 1,2 vào vở bài tập. Nguyn Th Vui-GV Trng THCS Giao An-Nm hc 2009-2010-Trang SINH HC 7 Tun 30 Ngy son: ././ 2010 Tit 58 Ngy dy: ././ 2010 Tiến hóa về sinh sản A) Mục tiêu bài học: - HS nêu đợc sự tiến hóa các hình thức sinh sản ở động vật từ đơn giản đến phức tạp. thấy đợc sự hoàn chỉnh các hình thức sinh sản hữu tính. - Rèn kĩ năng hoạt động nhóm - GD ý thức bảo vệ động vật đặc biệt trong mùa sinh sản B) Chuẩn bị: 1- Giáo viên - Tranh sinh sản vô tính ở trùng roi, thủy tức - Tranh về sự chăm sóc trứng và con 2- Học sinh - Đọc trớc bài và kẻ bảng 1,2 SGK vào vở bài tập 3- Phơng pháp - Nêu và giải quyết vấn đề kết hợp hoạt động nhóm và làm việc với SGK C) Tiến trình lên lớp: 1) ổ n định lớp ( 1 phút) 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu hình thức sinh sản vô tính Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi: - cá nhân tự đọc tóm tăt trong SGKtr.179 trả lời 1) hình thức sinh sản vô tính Nguyn Th Vui-GV Trng THCS Giao An-Nm hc 2009-2010-Trang SINH HC 7 + Thế nào là sinh sản vô tính? + Có những hình thức sinh sản vô tính? - GV treo tranh 1 số hình thức sinh sản vô tính ở động vật không xơng sống + Hãy phân tích các cách sinh sản ở thủy tức và trùng roi? + Tìm một số động vật khác có kiểu sinh sản giống nh trùng roi? - GV yêu cầu HS rút ra kết luận. câu hỏi: - Một vài HS trả lời HS khác bổ sung - HS lu ý chỉ có một cá thể tự phân đôi mọc thêm một cơ thể mới - Trung amít, trùng giày - Sinh sản vô tính không có sự kết hợp TB sinh dục đực và cái - Hình thức sinh sản: + Phân đôi cơ thể + Sinh sản sinh dỡng: Mọc chồi và tái sinh * Hoạt động 2: Tìm hiểu hình thức sinh sản hữu tính Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung - GV yêu cầu HS đọc SGK tr.179 trả lời câu hỏi: + Thế nào là sinh sản hữu tính? + So sánh sinh sản vô tính với sinh sản hữu tính ( bằng cách hoàn thành bảng 1) - GV kẻ bảng để HS so sánh - Từ nội dung bảng so sánh này hãy rút ra nhận xét gì? -Cá nhân tự đọc thông tin SGK tr143 trao đổi nhóm - Đại diện các nhóm lên ghi kết quả vào bảng - Nhóm khác nhận xét bổ sung - Sinh sản hữu tính u việt hơn sinh sản vô tính - Kêt hợp đặc tính của cả bộ mẹ 2) hình thức sinh sản hữu tính a) sinh sản hữu tính - Là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa TB sinh dục đực và cái tạo thành hợp tử Nguyn Th Vui-GV Trng THCS Giao An-Nm hc 2009-2010-Trang SINH HC 7 + Em hãy kể tên một số động vật KXS và ĐVCXS sinh sản hữu tính mà em biết? - GV phân tích - GV yêu cầu trả lời câu hỏi + Hãy cho biết giun đất, giun đũa cơ thể nào là l- ỡng tính, phân tính và có hình thức thụ tinh ngoài hoặc thụ tinh trong ? - GV yêu cầu HS tự rút ra kết luận hình thức sinh sản hữu tính và sinh sản hữu tính. + Hình thức sinh sản hữu tính hoàn thiện dần qua các lớp ĐV đợc thể hiện nh thế nào? - GV tổng kết ý kiến của các nhóm thông báo đó là những đặc điểm thể hiện sự hoàn thiện hình thức sinh sản hữu tính - GV yêu cầu các nhóm hoàn thành bảng SGKtr.80 - GV kẻ sẵn bảng này treo * HS nhớ lại cách sinh sản của các loài ĐV nh giun cá thằn lằn chim thú - Trao đổi nhóm nêu đợc - Đại diện nhóm trình bày ý kiến nhóm khác nhận xét bổ sung - Trong mỗi nhóm: + Cá nhân đọc những câu lựa chọn nội dung trong bảng + Thống nhất ý kiến của nhóm để hoàn thành nội dung b) sự tiến hóa hình thức sinh sản hữu tính Nguyn Th Vui-GV Trng THCS Giao An-Nm hc 2009-2010-Trang SINH HC 7 để HS chữa - GV cho HS theo dõi bảng kiến thức chuẩn - Dựa vào bảng trên trao đổi nhóm trả lời câu hỏi: + thụ tinh trong u việt hơn thụ tinh ngoài nh thế nào? + Sự đẻ con u việt hơn so với đẻ trứng nh thế nào? + Tại sao sự phát triển trực tiếp lại tiến hóa hơn so với sự phát triển gián tiếp? + Tại sao hình thức thai sinh lại tiến bộ nhất trong giới động vật? - GV ghi tóm tắt ý kiến của các nhóm để các nhóm khác theo dõi - GV thông báo đáp án đúng yêu cầu HS rút ra kết luận: sự hoàn chỉnh các hình thức sinh sản - Các nhóm tiếp tục trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày ý kiến nhóm khác bổ sung - Sự hoàn chỉnh các hình thức sinh sản thể hiện : + Thụ tinh ngoài thụ tinh trong + Đẻ nhiều trứng đẻ ít trứngđẻ con. + Phôi phát triển có biến thái phát triển trực tiếp không có nhau thaiphát triển trực tiếp có nhau thai + Con non không đợc nuôi dỡngđợc nuôi dỡng bằng sữa mẹđợc học tập thích nghi với cuộc sống. D) Củng cố: - GV nhắc lại nội dung chính của bài E) Dặn dò: - Học baìo trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục " Em có biết" - Ôn tập đặc điểm chung các ngành động vật đã học Nguyn Th Vui-GV Trng THCS Giao An-Nm hc 2009-2010-Trang SINH HC 7 Ngày Tháng Năm 2010 Ký duyệt của BGH Tun 31 Ngy son: ././ 2010 Tit 59 Ngy dy: ././ 2010 Cây phát sinh giới động vật A) Mục tiêu bài học: - HS nêu đợc bằng chứng chứng minh mối quan hệ giữa các nhóm động vật là các di tích hóa thạch. HS đọc đợc vị trí quan hệ họ hàng của các nhóm động vật trên cây phát sinh động vật - Rèn kĩ năng quan sát so sánh, kĩ năng hoạt động nhóm - GD ý thức yêu thích môn học B) Chuẩn bị: 1- Giáo viên - Tranh sơ đồ H56.1 SGK - Tranh cây phát sinh giới động vật Nguyn Th Vui-GV Trng THCS Giao An-Nm hc 2009-2010-Trang [...]... Hãy sắp xếp các cơ quan của chim tơng ứng với từng hệ cơ quan: STT Các hệ cơ quan Kết quả Các cơ quan 1 Tiêu hoá 1 a) thực quản 2 Hô hấp 2 b) Diều 3 Tu n hoàn 3 c )dạ dày tuyến 4 Bài tiết 4 d)dạ dày cơ k)các gốc động mạch e)ruột l)khí quản g)gan m)phổi h )tu n)tì i)tim o)thận p)huyệt Đáp án Câu 1: d Câu 2:a Câu3:c Câu 4:a Câu 5:c Câu 6:c Câu 7:d Câu 8: d Câu 9: 1: thích nghi cao, 2: đặc điểm chung, 3:... lên lớp : 1/ ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra: kiểm tra một tiết học kỳ II Đề bài I/ Trắc nghiệm khách quan ( 4 điểm) : Hãy khoanh tròn vào những câu trả lời đúng nhất Câu 1: Hệ tu n hoàn của ếch có cấu tạo nh thế nào? a) có 2 vòng tu n hoàn b) tim 3 ngăn, nên máu nuôi cơ thể là máu pha c) tim 4 ngăn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tơi d) cả a và b Câu 2: Tác dụng của lông đuôi ở chim bồ câu là gì? a) nh bánh... nào có vai trò nghiền thức ăn? a) răng cửa b) Răng nanh c)răng hàm d)Răng cửa và răng hàm Câu 6 : Trung ơng thần kinh của thỏ gồm những bộ phận nào? a) Não bộ và các dây thần kinh b )Tu sống và các dây thần kinh c) Não bộ và tu sống d)cả a và b Nguyn Th Vui-GV Trng THCS Giao An-Nm hc 2009-2010-Trang SINH HC 7 Câu 7: Đặc điểm của bộ dơi là gì? a) chi trớc biến đổi thành cánh da b)Dơi có đuôi ngắn c)dơi... động vật quí hiếm ở VN" Ngày Tháng Năm 2010 Ký duyệt của BGH Nguyn Th Vui-GV Trng THCS Giao An-Nm hc 2009-2010-Trang SINH HC 7 Tun 33 Tit 63 Ngy son: ././ 2010 Ngy dy: ././ 2010 động vật quí hiếm A) Mục tiêu bài học: - HS nắm đợc khái niệm về động vật quí hiếm Thấy đợc mức độ tuyệt chủng của các động vật quí hiếm ở VN từ đó đề ra biện pháp bảo vệ động vật quí hiếm - Quan sát so sánh, phân tích tổng hợp,... quan hệ họ hàng giữa các nhóm động vật E) Dặn dò: - Học baìo trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục " Em có biết" - HS kẻ phiếu học " Sự thích nghi của ĐV ở môi trờng đới lạnh và hoang mạc đới nóng vào vở bài tập Tun 31 Tit 60 Ngy son: ././ 2010 Ngy dy: ././ 2010 đa dạng sinh học A) Mục tiêu bài học: - HS hiểu đợc đa dạng sinh học thể hiện ở số loài, khả năng thích nghi cao của ĐV với các điều kiện sống khác nhau... thông báo thêm cho - Đại diện nhóm trình bày HS về động vật quí hiếm ý kiến học sinh nhận xét nh : Sói đỏ, phợng hoàng và bổ sung đất - Yêu cầu HS rút ra kết luận Hoạt động 2: Ví dụ minh họa các cấp độ tuyệt chủng của động vật quí hiếm VN Hoạt động của thầy - Đọc các câu trả lời lựa Hoạt động của trò Nội dung chọn quan sát hình SGK tr.197 hoàn thành bảng 1 " Một số động vật quí hiếm ở VN" - GV kẻ bảng... quí hiếm nh thế nào? E) Dặn dò: - Học bài trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục " Em có biết" - Tìm hiểu động vật có giá trị kinh tế ở địa phơng Nguyn Th Vui-GV Trng THCS Giao An-Nm hc 2009-2010-Trang SINH HC 7 Tun 33 Tit 64 Ngy son: ././ 2010 Ngy dy: ././ 2010 tìm hiểu một số động vật có tầm quan trọng kinh tế ở địa phơng A.Mục tiêu Tập dợt cho HS cách su tầm các t liệu sinh học qua các sách đọc thêm, sách tham... Lợn đại bạch Lợn móng cái V Củng cố GV hệ thống toàn bài V.Dặn dò Ôn tập kiến thức đã học ở (sgk) Ngày Tháng Năm 2010 Ký duyệt của BGH Nguyn Th Vui-GV Trng THCS Giao An-Nm hc 2009-2010-Trang SINH HC 7 Tun 34 Tit 65 Ngy son: ././ 2010 Ngy dy: ././ 2010 tìm hiểu một số động vật có tầm quan trọng kinh tế ở địa phơng A.Mục tiêu Tập dợt cho HS cách su tầm các t liệu sinh học qua các sách đọc thêm, sách tham... giống gà, rồi điền vào bảng sau Kết quả đo Rộng háng Rộng xơng lỡi hái, xơng háng Gà ri Gà lơ go Mỗi nhóm thông báo kết quả tìm đợc IV.Củng cố GV hệ thống toàn bài V.Dặn dò Ôn tập kiến thức đã học ở (sgk) Tun 34 Ngy son: ././ 2010 Nguyn Th Vui-GV Trng THCS Giao An-Nm hc 2009-2010-Trang SINH HC 7 Tit 66 Ngy dy: ././ 2010 Tiết 66: ôn tập I/ Mục tiêu : -HS nêu đợcấpự tiến hoá của giới động vật từ thấp đến... ngời đối với sức khoẻ con ngời 4/ Củng cố và HDVN -Yêu cầu học sinh học lại đặc điểm chung nhất của các lớp động vật có xơng sống, chuẩn bị giờ sau kiểm tra học kỳ Ngày Tháng Năm 2010 Ký duyệt của BGH Tun 35 Ngy son: ././ 2010 Nguyn Th Vui-GV Trng THCS Giao An-Nm hc 2009-2010-Trang SINH HC 7 Tit 67 Ngy dy: ././ 2010 Kiểm tra một tiết I/ Mục tiêu : kiểm tra các kiến thức cơ bản trong các chơng của động . cảu hệ tu n hoàn và hệ thần kinh của động vật? E) Dặn dò: -Học bài trả lời câu hỏi SGK - HS kẻ bảng 1,2 vào vở bài tập. Nguyn Th Vui-GV Trng THCS Giao An-Nm hc 2009-2010-Trang SINH HC 7 Tun 30. yêu cầu HS quan sát lại nội dung bảng trả lời câu hỏi: + Sự phức tạp hóa của các hệ hô hấp, tu n fhoàn, thần kinh, sinh dục đợc thể hiện nh thế nào qua các lớp động vật đã học? - GV ghi. lại nhóm động đã học - Đọc mục " Em có biết" Ngày Tháng Năm 2010 Ký duyệt của BGH Tun 30 Ngy son: ././ 2010 Tit 57 Ngy dy: ././ 2010 Tiến hóa về tổ chức cơ thể A) Mục tiêu bài

Ngày đăng: 03/07/2014, 00:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w