1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BAI KT TV CUOI NAM ( TR)

7 235 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 515,5 KB

Nội dung

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM HỌC 2009 - 2010 Môn: Tiếng Việt A. PHẦN I : ĐỌC HIỂU – ĐỌC THÀNH TIẾNG ( 30 phút ) I. Đọc hiểu: Đc thm, làm bài cuối bài đc. RỪNG GỖ QUÝ Xưa có vùng đất toàn đồi cotranh hoặc tre nứa. Gia đình nhà nọ có bốn người phải sống chui rúc trong gian lều ọp ẹp và chật chội. Một hôm, ông bố vừa chợp mắt, một cánh rừng đầy lim, sến, táu, cứng như sắt hiện ra. Ông nghĩ bụng : “ Giá vùng ta cũng có những thứ cây như này thì tha hồ làm nhà bền chắc”. Chợt nghe tiếng nhạc, ông ngoảnh lại thì thấy các cô tiên nữ đang múa hát trên đám cỏ xanh. Một cô tiên chạy lại hỏi : - Ông lão đến đây có việc gì ? - Tôi đi tìm gỗ làm nhà, thấy rừng gỗ quý ở đây mà thèm quá ! - Được, ta cho ông cái hộp này, ông sẽ có tất cả. Nhưng về nhà ông mới được mở ra ! Ông lão cảm ơn cô tiên rồi bỏ hộp vào túi mang về. Dọc đường, mùi thơm từ chiếc hộp tỏa ra ngào ngạt làm ông thích quá. Ông lấy hộp ra, định hé xem một tí rôì đậy lại ngay. Nào ngờ, nắp hộp vừa hé thì bao nhiêu cột kèo, ván gỗ tuôn ra ào ào, lao xuống suối trôi mất. Tần ngần một lúc, ông quay lại khu rừng kể rõ sự việc rồi năn nỉ cô tiên cho cái hộp khác. Đưa ông lão cái hộp thứ hai, cô tiên lại căn dặn : - Lần này, ta cho lão những thứ quý gấp trăm lần trước. Nhưng nhất thiết về đến nhà mới được mở ra ! Hộp lần này rất nhẹ, không thơm, lắc nghe lông lốc như hạt đỗ. Ông mang họp về theo đúng lời tiên dặn. . . Nghe tiếng chim hót, ông lão choàng tỉnh giấc. Thì ra đó chỉ là một giấc mơ. Nghĩ mãi, ông chợt hiểu : “ Cô tiên cho cái hộp quý là có ý bảo ta tìm hạt cây mà gieo trồng , giống như lúa ngô vậy”. Ông liền bảo các con đi tìm hạt cây về gieo trồng. Chẳng bao lâu, những đồi tranh, tre nứa đã trở thành rừng gỗ quý. Dân làng lấy gỗ làm nhà, không còn những túp lều lụp xụp như ngày xưa. Truyện cố Tày Nùng Khoanh tròn vào chữ a, b, c hoặc d trước ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi dưới đây hoặc làm theo yêu cầu: (5 điểm) 1. Khi thấy hiện ra cánh rừng gỗ quý, ông lão mong ước điều gì ? a. Có vài cây gỗ quý để cho gia đình mình ở cho chắc chắn. b. Có nhiều gỗ quý để cho dân cả vùng làm nhà bền chắc. c. Có thứ gỗ quý trên quê mình để dân làm nhà cho bền chắc. Nguyễn Xu©n Trường TiÓu häc Hîp Hng d. Có hạt giống cay gỗ quý để trồng, tha hồ làm nhà hco bền chắc. 2. Vì sao ông lão biết các cô tiên nữ múa hát trên đám cỏ xanh ? a. Vì ông chợt nghe thấy tiếng hát. b. Vì có cô tiên nữ chạy lại hỏi ông. c. Vì ông chợt ngoảnh lại phía sau. d. Vì ông nghe tiếng nhạc. 3. Cô tiên cho ông lão chiếc hộp thứ nhất đựng những gì ? a. Hoa quả chín thơm ngào ngạt. b. Rất nhiều cột kèo ván gỗ. c. Rất nhiều hạt cây gỗ quý d. Ngôi nhà là bằng gỗ quý. 4. Những đặc điểm nào cho biết chiếc hộp thứ hai đựng hạt cây gỗ quý ? a. Tỏa mùi thơm ngào ngạt, có giá trị gấp trăm lần chiếc hộp trước. b. Tỏa mùi thơm nhẹ, lắc nghe lốc cốc, quý gấp trăm lần trước. c. Nhẹ, không thơm, lắc nghe lốc cốc, quý gấp trăm lần hộp trước. d. Nhẹ, không thơm, lắc không kêu nghe lốc cốc, có giá trị gấp trăm lần trước. 5. Trong câu: “Hai bên đường, nhà cửa san sát” từ mà không thể thay thế cho từ “san sát” là: a. Chật chội b. Chen chúc c. Thưa thớt d. Đông đúc 6. Trong câu: “Dưới ánh trăng, chúng em vui đùa, chạy nhảy trên con đường quen thuộc ấy”. Trạng ngữ trong câu này là trạng ngữ chỉ: a. Thời gian b. Địa điểm c. Nguyên nhân d. Mục đích 7. Trong câu: “Dưới ánh trăng, chúng em vui đùa, chạy nhảy trên con đường quen thuộc ấy.” Từ “ Vui đùa” và “chạy nhảy” là từ: a. Từ ghép có nghĩa tổng hợp b. Từ ghép có nghĩa phân loại c. Từ đơn d. Từ láy 8. Trong câu: “Con đường làng em có cây đa già sừng sững trên bờ đê như một người lính gác”. Từ “ già” có thể thay thế bằng từ: a. Cổ kính b. Cổ thụ c. Cổ điển d. Cổ nhân 9. Trong câu: “Con đường làng em có cây đa già sừng sững trên bờ đê như một người lính gác”. Và câu : “Những tối sáng trăng, mặt đường như chiếc khăn sọc trắng vắt qua vai làng em.”. Câu văn này khi miêu tả đã sử dụng: a. Phép so sánh b. Phép nhân hóa c. Phép liên tưởng d. Cả ba cách trên. 10. Bài Văn tả theo thứ tự: a. Từ xa đến gần b. Từng bộ phận của cảnh c. Theo trật tự thời gian d. Cả 3 cách trên. Nguyễn Xu©n Trường TiÓu häc Hîp Hng II.Đọc thành tiếng: (5 điểm) Đọc bài văn trên trong khoảng 2 phút. Bài 1 : Lập làng giữ biển Bố Nhụ vẫn nói rất điềm tĩnh : - Ở đấy đất rộng, bãi dài, cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần. Chả có gì hay hơn cho một làng biển. Ngày xưa, lúc nào cũng mong có đất để dân chài phơi một vàn lưới, buộc được một con thuyền. Bây giờ đất đấy, rộng hết tầm mắt. Đất của nước mình, mình không đến thì để cho ai ? Ông Nhụ bước ra võng. Cái võng làm bằng lưới đáy vẫn buộc lưu cữu ở ngoài hàng hiên. Ông ngồi xuống võng vặn mình. Hai má phập phồng như người xúc miệng khan. Ông đã hiểu những ý tưởng hình thành trong suy tính của con trai ông quan trọng nhường nào. Bài 2 : Tranh làng Hồ. Từ ngày ít tuổi, tôi đã thích tranh lợn, gà, chuột, ếch, tranh cây dừa, tranh tố nữ của làng Hồ. Mỗi lần tết đến, đứng trước những cái chiếu bày tranh làng Hồ giải trên lề phố Hà Nội, lòng tôi thấm thía một nỗi biết ơn đối với những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân. Họ đã đem vào cuộc sống một cách nhìn thuần phác, càng ngắm càng thấy đậm đà, lành mạnh, hóm hỉnh mà tươi vui. Trả lời các câu hỏi : 1. Bố Nhụ đã đưa ra những lí do gì để thuyết phục ông Nhụ ra nơi ở mới ? 2. Khi nhìn những bức tranh làng Hồ giải trên lề phố Hà Nội, tác giả có suy nghĩ gì ? Nguyễn Xu©n Trường TiÓu häc Hîp Hng KiÓm tra ViÕt ( Thêi gian lµm bµi : 60 phót) I. Chính tả: ( 15 phót ) 1.Bài viết (3 đ): Nguyễn Xu©n Trường TiÓu häc Hîp Hng II . TẬP LÀM VĂN ( 7 ®iÓm) Em hãy kể lại một kỷ niệm đẹp về tình bạn. Bài làm Nguyễn Xu©n Trường TiÓu häc Hîp Hng HƯỚNG DẪN CHẤM - L5 PHẦN I : Đọc 1.Đọc hiểu: Mỗi câu 0,5 điểm. Đáp án: 1.a ; 2.c ; 3.c ; 4.b ; 5.c ; 6.a ; 7.a ; 8.b ; 9.a ; 10.d 2.Đọc trả lời câu hỏi : (5 điểm ) - Đọc đúng, to, rõ ràng, diễn cảm (4 đ). - Đọc đúng, to, rõ ràng, ngắt nghỉ một số chỗ chưa đúng, còn ngắc ngứ 2 từ (3,5 đ). - Đọc đúng, to, rõ ràng, ngắt nghỉ một số chỗ chưa đúng, còn ngắc ngứ 5 đến 7 từ (3 đ). - Đọc đúng, to, rõ ràng, ngắt nghỉ một số chỗ chưa đúng, còn ngắc ngứ 7 từ trở lên cho ( 1 điểm) III.TLV( 7 điểm) -Bài viết đầy đủ 3 phần chính của bài văn kể chuyện. -Nêu được lý do chọn kể kỷ niệm đó. -Nêu được tính hấp dẫn của câu chuyện khiến người kể chọn kể. -Nêu được ý nghĩa của câu chuyện đối với người kề -Bài học rút ra từ câu chuyện trên. -Trình bày 1 điểm. Nguyễn Xu©n Trường TiÓu häc Hîp Hng Bài viết chính tả: Tiếng đàn Thủy nhận cây đàn vi – ô – lông, lên dây và kéo thử vài nốt nhạc. Sau đó, em bước vào phòng thi. Ánh đèn hắt lên khuôn mặt trắng trẻo của em. Em nâng đàn đặt lên vai. Khi ắc- sê vừa khẽ chạm vào những sợi dây đàn thì như có phép lạ, những âm thanh trong trẻo vút bay lên giữa yên lặng của gian phòng. Vầng trán cô bé hơi tái đi nhưng gò má ửng hồng, đôi mắt sẫm màu hơn, làn mi rậm cong dài khẽ rung động. Tiếng đàn bay ra vườn. Vài cánh ngọc lan êm ái rụng xuống nền đất mát rượi. Dưới đường lũ trẻ đang rủ nhau thả những chiếc thuyền gấp bằng giấy trên những vũng nước mưa. Lưu Quang Vũ Nguyễn Xu©n Trường TiÓu häc Hîp Hng . TiÓu häc Hîp Hng KiÓm tra ViÕt ( Thêi gian lµm bµi : 60 phót) I. Chính tả: ( 15 phót ) 1.Bài viết (3 đ): Nguyễn Xu©n Trường TiÓu häc Hîp Hng II . TẬP LÀM VĂN ( 7 ®iÓm) Em hãy kể lại một kỷ. 9.a ; 10.d 2.Đọc trả lời câu hỏi : (5 điểm ) - Đọc đúng, to, rõ ràng, diễn cảm (4 đ). - Đọc đúng, to, rõ ràng, ngắt nghỉ một số chỗ chưa đúng, còn ngắc ngứ 2 từ (3 ,5 đ). - Đọc đúng, to, rõ ràng,. số chỗ chưa đúng, còn ngắc ngứ 5 đến 7 từ (3 đ). - Đọc đúng, to, rõ ràng, ngắt nghỉ một số chỗ chưa đúng, còn ngắc ngứ 7 từ trở lên cho ( 1 điểm) III.TLV( 7 điểm) -Bài viết đầy đủ 3 phần chính

Ngày đăng: 02/07/2014, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w