1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kiểm tra chương 3 đại 8 đề 1

35 807 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 580,5 KB

Nội dung

CHƯƠNG III - PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Ngày tháng năm 200 Tiết 41 MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH I - MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS nắm thế nào là một phương trình, ,nghiệm của phương trình, giải phương trình - HS nắm được hai phương trình tương đương khi nào. - Áp dụng để chỉ ra các tập nghiệm và cập phương trình tương đương. - Rèn khả năng quan sát, nhận dạng cho học sinh. II- CHUẨN BỊ: + Thầy: Giáo án, bảng phụ + Trò: Các bài toán tìm x. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG HĐ1: Khái niệm. Thế nào là một phương trình? Cho ví dụ về một phương trình? Cho ví dụ phương trình với ẩ u, ẩn y ? Thực hiện ?2(SGK)? Thực hiện ?3(SGK)? Có kết luận gì về số 2 và số -2? Qua các ví dụ trên hãy rút ra nhện xét về nghiệm của phương trình? HĐ2: giải phương trình. Nghiện cứu thông tin SGK chỉ ra tập nghiệm? Thực hiện yêu cầu của ? 4(SGK) HĐ3: Phương trình tương đương. - Dạng A(x) = B(x) - HS cho ví dụ. - HS tính được VT và VP. - x= -2: VT = -7, VP=5 - x= 2: VT = 1, VP= 1 KH: chữ S HS thực hiện điền khuyết. 1- Phương trình một ẩn: Hệ thức: 2x+5 = 3(x-1) + 2 là một phương trình. TQ: A(x) = B(x) là một phương trình ẩn x. VD: a) 2x+1 = x b) 15t-7 = 3t+5 ?1: ?2: VT= 17; VP= 17 ta nói x=6 là nghiệm của phương trình. ?3: Cho PT: 2(x+2) - 7 = 3 - x a) x=-2: Không là nghiệm b) x=2: Là nghiệm * Chú ý (SGK) 2- Giải phương trình: * Tập nghiệm của phươg trình: S ?4: a) PT: x = 2 có tập nghiệm S= { } 2 b) PT VN có tập nghiệm: { } S = ∅ 3- Phương trìnhtương đương: * KN: (SGK) Nghiện cứu thông tin SGK chỉ ra hai phương trình tương đương? - Có cùng tập hợp nghiệm. * KH: ⇔ đọc là tương đương. * VD: PT x = -1 và PT x + 1 = 0 là hai phương trình tương đương. Viết là: x = -1 ⇔ x + 1 = 0 IV- LUYỆN TẬP: Bài 1: Xét xem có là nghiệm hay không? - Thay x=-1 vào và tính giá trị mỗi vế, a) 4x - 1= 3x - 2 rồi kết luận. ( HS tính và kết luận) x = -1 đúng là nghiệm b) x + 1 = 2(x - 3) x = -1 không là nghiệm ( HS thay vào và tính được nghiệm) Bài 2: Chỉ ra nghiệm 3(x - 1) = 2x - 1 -1 1 1 1 4 x x = − + 2 x 2 - 2x - 3 = 0 3 Bài 5: xét sự tương đương Chỉ ra tập nghiệm của từng phương trình PT x =0 và PT x(x - 1) = 0 là hai phương Và nêu kết luận về sự tương đương? trình không tương đương. V- CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Khái niệm về phương trình. - Nghiệm của phương trình. - Phương trình tương đương. - Làm bài tập số 2, số 3 (SGK). Ngày tháng năm 200 Tiết 42 PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT 1 ẨN VÀ CÁCH GIẢI I - MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS nắm thế nào là một phương trình bậc nhất 1 ẩn ,nghiệm của phương trình, giải phương trình. - Áp dụng để chỉ ra các tập nghiệm và cách giải phương trình. - Rèn khả năng quan sát, nhận dạng cho học sinh. - Rèn tính chính xác cẩn thận cho học sinh. II- CHUẨN BỊ: + Thầy: Giáo án, bảng phụ + Trò: Các bài toán tìm x, biến đổi đẳng thức. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG HĐ1: Khái niệm - Cho ví dụ về phương trình ẩn x có bậc 1? + x - 1 = 3x - HS nêu định nghĩa. 1- Định nghĩa (SGK) TQ: ax + b = 0 ( 0a ≠ ) VD: +) 2x -1 =0 - Đó chính là phương trình bậc nhất 1 ẩn? Thế nào là phương trình bậc nhất 1 ẩn? - Cho ví dụ? HĐ2: Cách giải. - Khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia ta phải làm gì? - áp dụng quy tắc thực hiện ?1(SGK)? - Trong một đẳng thức nếu ta nhân hai vế với cùng một số khác không thì đẳng thức đó như thế nào? - Vận dụng hai quy tẵc trên, hãy giải các phương trình sau? - Qua đây hãy nêu cách giải tổng quát? - Thực hiện yêu cầu của ? 3(SGK)? - HS cho được ví dụ. - Đổi dấu các hạng tử đó. - HS tìm x theo quy tắc. - HS khẳng định đẳng thức khôpng thay đổi. - Giải được các phương trình. +) 0 b ax b b x a + = ⇔= − ⇔ = − Tập nghiệm là: b S a   = −     - HS giải được phương trình đã cho. +) 3 - 5y =0 2- Quy tắc biến đổi: a) Quy tắc chuyển vế: (SGK) ?1: Giải phương trình: a) x - 4 = 0 b) 3 0 4 x+ = c) 0,5 - x =0 b) Quy tắc nhân với một số: (SGK) ?2: Giải phương trình: a) 1 2 x = − b) 0,1x = 1,5 c) -2,5x = 10 3- Cách giải: VD1: Giải phương trình: 3 9 0 3 9 3x x x − = ⇔ = ⇔ = Tập nghiệm phươg trình là: { } 3S = VD2: Giải phương trình: 7 7 7 3 1 0 1 ( 1) :( ) 3 3 3 7 x x x x − = ⇔ − = − ⇔ = − − ⇔ = Vậy tập nghiệm của phương trình là: 3 7 S   =     TQ: (SGK) ?3: Giải phương trình: -0,5x + 2,4 = 0 ⇔ -0,5x = -2,4 ⇔ x=(-2,4): (-0,5) ⇔ x=4,8 Vậy tập nghiệm của PT là: { } 4,8S = IV- LUYỆN TẬP: Hãy chỉ ra các phương trình là phương trình bậc nhất? ( HS chỉ ra được PT là bậc nhất) Chia HS thành các nhóm giải các PT đã cho Bài 7: Chỉ ra PT bậc nhất. a) 1+x=0 Đ b) x+x 2 =0 S c) 1-2t=0 Đ d) 3y=0 Đ e) 0x-3=0 S Bài 8: Giải phương trình. a) 4x-20=0 b) 2x+x+12=0 c) x-5=3-x d) 7-3x=9-x V- CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Khái niệm về phương trình bậc nhất 1 ẩn. - Nghiệm của phương trình và cách giải. - Làm bài tập số 6, số 9 (SGK). Ngày tháng năm 200 Tiết 43 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b =0 I - MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS nắm dạng TQ phương trình bậc nhất 1 ẩn ,nghiệm của phương trình, giải phương trình. - Áp dụng để giải phương trình. - Rèn khả năng quan sát, nhận dạng cho học sinh. - Rèn tính chính xác cẩn thận cho học sinh. II- CHUẨN BỊ: + Thầy: Giáo án, bảng phụ + Trò: Các bài toán tìm x, các phép biến đổi. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ1: Kiểm tra: 1) Giải phương trình sau: a) 3x = 15 b) 0,5x-1=3 2) Chỉ ra phương trình bậc nhất. a) 1+x=0 b) x+x 2 =0 c) 1-2t=0 d) 3y= 0 Giải các phương trình là bậc nhất 1 ẩn? HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG HĐ2: Tìm hiểu cách giải. - Dùng các phép biến đổi tương đương để giải phương trình đã cho? - Nêu các bước giải phương trình trong hai ví dụ trên? HĐ3: Giải phương trình - Vận dụng các bước giải để giải phương trình? ( nêu các bước giải trong VD 3) - Vận dụng các bước giải hãy giải phương trình trong ?2(SGK)? - Hãy giải các PT sau đây? ( chia hai nhóm để giải) - Hãy chỉ rõ nghiệm? - Nêu ra các chú ý khi giải phương trình đã cho trong hai ví dụ trên? - HS giải được PT nhờ biến đổi. - Mở ngoặc, quy đồng, thu gọn. - Dùng BĐTĐ để đưa về ax+b=0 và giải PT. - HS nêu trình tự các bước giải PT đã cho trong ví dụ. - HS giải được phương trình đã cho. +) 0x=-2 +) 0x=0 +) a=0; 0b ≠ +) a=0; b=0 1- Cách giải: VD1: Giải phương trình: 2x - (3 - 5x) = 4 (x + 3) ⇔ ⇔ 3x = 15 ⇔ x = 5 Vậy T. nghiệm của PT là: { } 5S = VD2: Giải phương trình: 5 2 5 3 1 3 2 x x x − − + = + ⇔ ⇔ 25x=25 ⇔ x=1 Vậy T. nghiệm của PT là: { } 1S = 2- Áp dụng: VD3: SGK ?2: Giải phương trình: 5 2 7 3 6 4 x x x + − − = 6 5 2 7 3 6 4 2 7 3 6 4 2 4 21 9 11 17 17 11 x x x x x x x x x − + − ⇔ = + − ⇔ = ⇔ + = − ⇔ = ⇔ = VậyT.nghiệm của PT là: 17 11 S   =     ?3: Giải phương trình: a) 1 1 0 2x x x+ = − ⇔ = − Phương trình vô nghiệm b) 1 1 0 0x x x + = + ⇔ = Phương trình có vô số nghiệm * Chú ý: SGK IV- LUYỆN TẬP: Hãy giải các phương trình sau? Bài 11: (SGK) Giải phương trình. ( HS giải theo 3 nhóm) a) 3x-2=2x-3 b) 5-(x-6)=4(3-2x) c) -6(1,5-2x)=3(-15+2x) Bài 12: (SGK) Giải phương trình. Quy đồng và giải phương trình đã cho? a) 5 2 5 3 3 2 x x− − = ( HS giải theo 2 nhóm) b) 7 1 16 2 6 5 x x x − − + = V- CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Cách giải phương trình đưa về bậc nhất 1 ẩn. - Xem lại các bài tập đã làm. - Làm bài tập số 11, số 12, 13 (SGK). Ngày tháng năm 200 Tiết 44 LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS giải được phương trình đưa về bậc nhất một ẩn. - Rèn khả năng quan sát, nhận dạng cho học sinh. - Rèn tính chính xác cẩn thận cho học sinh. II- CHUẨN BỊ: + Thầy: hệ thống bài tập + Trò: Phương pháp giải phương trình III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG HĐ1: Kiểm tra. - Hãy giải các phương trình sau? HĐ2: Luyện tập: - Chỉ ra nghiệm đúng của mỗi phương trình? - Xem cân hình bên hãy viết phương trình biểu thị sự cân bằng? - HS giải theo nhóm và 3 em lên bảng trình bày. +) Số 2 là nghiệm của (1). +) Số -3 là nghiệm của (2) +) Số -1 là nghiệm của (3) +) 3x + 5 = 2x + 7 Giải các phương trình sau: a) 7 + 2x = 22 - 3x b) (x-1)-(2x-1)=9-x c) x-12+4x=25+2x-1 Bài 14(SGK): Số (-1; 2; -3) nghiệm đúng với mỗi phương trình? 2 ) ) 5 6 0 6 ) 4 1 a x x b x x c x x = + + = = + − Bài 16(SGK): Viết phương trình biểu thị sự cân bằng. 3x + 5 = 2x + 7 Bài 17(SGK): Giải phương trình: - Giải các phương trình sau đây? - Quy đồng và giải các phương trình sau đây? (HS giải theo nhóm) - Phá ngoặc, thu gọn đưa về dang TQ. - HS quy đồng đưa về dang TQ và giải được. )8 3 5 12 )7 (2 4) ( 4) ) 2 3 19 3 5 b x x e x x d x x x x − = + − + = − + + + − = + Bài 18(SGK): Giải phương trình: 2 1 ) 3 2 6 2 6 6 6 6 x x x a x x x x x x + − = − ⇔ − − = − ⇔ = Vậy tập nghiệm của phương trình là: { } 6S = 2 1 2 ) 0,5 0,25 5 4 8 4 10 5 10 5 4 2 1 2 x x b x x x x x x + − − = + ⇔ + − = − + ⇔ = ⇔ = Vậy tập nghiệm của phương trình là: 1 2 S   =     IV- LUYỆN TẬP: Viết phương trình ẩn x vào mỗi hình bên? (HS viết được PT) V- CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Cách giải phương trình đưa về bậc nhất 1 ẩn. - Xem lại các bài tập đã làm. - Làm bài tập số 11, số 12, 13 (SGK). Ngày tháng năm 200 Tiết 45 PHƯƠNG TRÌNH TÍCH I - MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS nắm khái niệm phương trình tích và cách giải. - HS áp dụng và giải phương trình thành kỹ năng. - Rèn khả năng quan sát, tính cẩn thận chính xác cho học sinh. II- CHUẨN BỊ: + Thầy: Giáo án + TròấnCchs giải phương trình, phân tích đa thức thành nhân tử III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG HĐ1: Khái niệm - Thực hiện ?1(SGK)? - Cho P(x) = 0 ta được PT tích, thế nào gọi là phương trình tích? HĐ2: Cách giải - Điền vào chỗ trống để được câu phát biểu đúng? - Nêu cách giải tổng quát? HĐ3: Áp dụng - Tự nghiên cứu ví dụ 2 trong SGK và nêu lại các bước giải? - Vận dụng thực hiện ? 3(SGK) và ?4(SGK)? - HS phân tích được - HS nêu khái niệm +) a.b=0 thì hoặc a = 0 hoặc b = 0 - HS nêu TQ. - Đưa về PT tích - Giải và kết luận - HS giải được theo nhóm. 1- Khái niệm: ?1: * Phân tích thành nhân tử. ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 1 1 2 ( ) 1 (2 3) P x x x x P x x x = − + + − = + − * ( ) 1 (2 3) 0x x+ − = gọi là PT tích 2- Cách giải: VD1: Giải phương trình ( ) ( ) 1 (2 3) 0 1 0 (2 3) 0 3 1 2 x x x hoac x x hoac + − = ⇔ + = − = ⇔ =− = Vậy tập nghiệm của PT là: 3 1; 2   −     TQ: ( ). ( ) 0 ( ) 0 ( ) 0A x B x A x hoacB x = ⇔ = = 3- Áp dụng: VD2: (SGK) VD3: (SGK) Nhận xét: (SGK) ?3: Giải phương trình: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 3 2 2 1 3 2 1 0 1 3 2 1 0 1 2 3 0 1 0 2 3 0 1 1,5 x x x x x x x x x x x x hoac x x hoac − + − − − = ⇔ − + − − − − = ⇔ − − = ⇔ − = − = ⇔ = = ?4: Giải phương trình: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 3 2 2 2 2 0 1 1 0 1 0 0 1 x x x x x x x x x x x hoac + + + = ⇔ + + + = ⇔ + = ⇔ = = − Vậy tập nghiệm của PT là { } 0; 1− IV- LUYỆN TẬP: Giải các phương trình bài 21 (SGK) Bài 21(SGK): ( HS giải theo các nhóm) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 ) 3 2 4 5 0 ) 4 2 ( 1) 0 ) 2 7 ( 5)(5 1) 0 a x x b x x c x x x − + = + + = + − + = V- CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Cách giải phương trình tích. - Xem lại các bài tập đã làm. - Làm bài tập số 22,23,24 (SGK). Ngày tháng năm 200 Tiết 46 LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS có kỹ năng giải các phương trình đưa về dạng ax+b = 0. - Rèn cho học sinh tính cẩn thận, chính xác. II- CHUẨN BỊ: + Thầy: Bảng phụ (trò chơi). + Trò: Cách giải phương trình. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG HĐ1: Kiểm tra - Giải phương trình theo các nhóm HĐ2: Giải các phương trình. - HS giải được các phương trình. Giải các phương trình sau: a) 2x(x - 3) + 5(x - 3) = 0 b) (2x - 5) 2 - (x + 2) 2 = 0 c) x 2 - x - (3x - 3) = 0 Bài 23(SGK):Giải phương trình. a) x(2x-9)=3x(x-5) - Giải phương trình theo các nhóm - Phân tích thành nhân tử và giải phương trình? - Phân tích thành nhân tử và giải phương trình? - HS giải được các phương trình. - HS phân tích và giải được các PT theo nhóm. - HS phân tích và giải được các PT theo nhóm. b) 0,5x(x-3)=(x-3)(1,5x-1) c) 3 1 1 (3 7) 7 7 x x x− = − Bài 24(SGK):Giải phương trình. a) (x 2 - 2x + 1) - 4 = 0 b) x 2 - x = -2x + 2 c) x 2 - 5x + 6 = 0 Bài 25(SGK):Giải phương trình. a)2x 3 + 6x 2 = x 2 + 3x b)(3x-1)(x 2 +2)=(3x-1)(7x-10) Trò chơi (chạy tiếp sức) 1) Giải phương trình: 2(x-2)+1=x-1 2) Thế x vào rồi tìm y: (x+3)y=x+y 3) Thế y vào rồi tìm z: 1 3 1 3 1 3 6 3 z y+ + + = 4) Thế z vào rồi tìm t: 2 2 1 ( 1) ( ) 3 z t t t− = + ( chia học sinh thành 2 nhóm chơi trò chơi, giáo viên nhận xét và cho điểm của nhóm) V- CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Cách giải phương trình tích. - Cách giải phương trình đưa về dạng cơ bản. - Xem lại các bài tập đã làm. - Làm bài tập số 23,24 (SGK)ác phần còn lại. - Đọc trước bài phương trình chứa ẩn ở mẫu. Ngày tháng năm 200 Tiết 47, 48 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU [...]... + 7) 2 x + 7 ( x − 3) ( x + 3) Bài 33 : Tìm a để giá trị của mỗi biểu thức sau bằng 2 3a − 1 a − 3 + =2 3a + 1 a + 3 ⇔ (3a − 1) (a + 3) + (a − 3) (3a + 1) = 2(3a + 1) (a + 3) a) ⇔ 3a 2 + 8a − 3 + 3a 2 − 8a = 6a 2 + 20a + 6 ⇔ 20a = − 9 −9 ⇔ a= 20 - Cách giải phương trình tích - Khi giải phương trình tích chúng ta cần chú ý vấn đề nào? - Về nhà giải các phương trình còn lại ở bài 31 ,32 ,33 (SGK) - Đọc bài giải... tích? - Lập phương trình giải và kết luận? 12 0 1, 2x 12 0 Xe 2 x x 12 0 12 0 2 PT: = x 1, 2x 3 Xe 1 1,2x NS Số 1 ngày ngày x Kh 50 50 x + 13 Th 57 57 x x + 13 PT: =1 50 57 12 0 12 0 2 = x 1, 2x 3 12 0 trình: 12 0 Giải PT ta được x =30 Số than Bài 68( SBT) Gọi số than sản xuất theo Kh là x Qua bảng số liệu ta có phương x trình: x x + 13 =1 50 57 GPT ta được: x=500 X+ 13 IV- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: HS cần ơn tập kỹ các... x3 + 5 x 2 − 3x = 0 1  Nghiệm S =  ; 3; 0  2  Bài 53: Giải phương trình: - Giải PT ở bài 53( SGK)? - HS giải được PT theo nhóm x +1 x + 2 x + 3 x + 4 + = + 9 8 7 6 x +1 x+ 2 x+ 3 x+ 4 ⇔( + 1) + ( + 1) = ( + 1) + ( + 1) 9 8 7 6 x + 10 x + 10 x + 10 x + 10 ⇔ + − − =0 9 8 7 6 1 1 1 1 ⇔ ( x + 10 )( + − − ) = 0 9 8 7 6 Bài 52: Giải phương trình: H 3: Ơn tập về PT chứa ẩn ở mẫu a) - Quy trình giải PT chứa... laứ: 10 - (1 + 2 + 3) = 4 – x Toồng ủieồm cuỷa 10 bán nhaọn ủửụùc 4 .1 + 5(4 – x) + 7.2 + 8 .3 + 9.2 ta coự phửụng trỡnh 41 + 5(4 − x) + 7.2 + 8 .3 + 9.2 = 6,6 ⇔ x 10 =1 Vaọy coự 1 bán nhaọn ủieồm 9, 3 bán nhaọn ủieồm 5 Baứi taọp 39 : Gói soỏ tiền Lan phaỷi tra cho loái haứng 1 (khõng keồ VAT) laứ x (x > 0) Toồng soỏ tiền laứ: 12 0.000 – 10 .000 = 11 0.000ủ Soỏ tiền Lan phaỷi tra cho loái haứng 2: 11 0.000... soỏ aỏy thỡ ban ủầu 10 0x + 10 + 2x Ta coự phửụng trỡnh: 10 0x + 10 + 2x = 10 x + 2x + 37 0 ⇔ 10 2x + 10 = 12 x + 37 0 ⇔ 10 2x -12 x = 37 0 – 10 ⇔ 90x = 36 0 ⇔ x = 36 0 :90 = 4 Baứi taọp 46: 1 10' = (h) 6 Gói x (km) laứ quaừng ủửụứng AB (x > 0) - Thụứi gian ủi heỏt quaừng x (h) ủửụứng AB theo dửù ủũnh 48 - Quaừng ủửụứng õtõ ủi trong 1 giụứ laứ 48 (km) - Quaừng ủửụứng coứn lái õtõ phaỷi ủi x – 48 (km) - Vaọn toỏc... H 1: Kiểm tra 1) Nêu các bước giải phương trình tích? 2) Chữa bài tập số 29(SGK) HĐ2: Luyện tập, giải các phương trình - HS giải bài tập theo u Bài 30 : Giải phương trình: 1 x 3 - Bốn nhóm học sinh giải cầu a) +3= bài tập số 30 (SGK) x +1 2− x 2 x2 4x 2 = + x +3 x +3 7 x +1 x 1 4 c) − = 2 x 1 x +1 x 1 3x − 2 6 x + 1 d) = x + 7 2x − 3 b)2 x − - HS nhận xét ccs nhóm giải - Nhận xét các bước giải? Bài 31 :... Bài 10 (SGK): a) (-2) .3 < -4,5 b) (-2) .3 < -4,5 suy ra (-2) .3. 10 < -4,5 .10 c) (-2) .3 < -4,5 Suy ra (-2) .3 + -4,5 b 5a − 6 > 5b − 6 ⇒ 5a − 6 + 6 > 5b − 6 + 6 ⇒ 5a > 5b ⇒ a > b d) −2a + 3 ≤ −2b + 3 ⇒ −2a ≤ −2b ⇒ a ≥ b c) Bài 14 (SGK): a) a < b ⇒ 2a < 2b ⇒ 2a + 1 < 2b + 1 b) a < b ⇒ 2a < 2b ⇒ 2a + 1 < 2b + 1 2b + 1 < 2b + 3. .. ủửụùc nhụứ taờng naờng suaỏt: 20 12 0 x+ x= x 10 0 10 0 Soỏ thaỷm len deọt ủửụùc theo dửù ủũnh 20x (taỏm) Soỏ thaỷm len deọt ủửụùc nhụứ taờng naờng suaỏt: 12 x. 18 (taỏm) Ta coự phửụng trỡnh 1, 2x. 18 – 20x = 24 ⇔ 21, 6x – 20x = 24 ⇔ x = 15 Keỏt luaọn: soỏ thaỷm len deọt theo dửù ủũnh 20 .15 = 30 0 (taỏm) 18 Soỏ ngaứy laứm Theo 20 hụùp ủồn g ẹaừ 18 thửù c hieọ n x + 24 18 Tieỏt 53 LUYỆN TẬP (tieỏp) Tieỏp túc reứn... vì khi thay x =10 vào thì: VT=2200 .10 +4000=26000>250 00 ?1: a) VT: x2; VP: 6x-5 ?1: b) +) x= 3 là nghiệm vì khi đó:VT= 32 =9, VP=6 .3- 5= 13 (VTVP khơng thoả mãn) 2- Tập nghiệm của bất phương trình; VD: x =3, 5; x=5 là nghiệm của bất phương trình x >3 ?2: x >3; x ,3, x =3 ?3: x ≥ −2 ?4: x . trình: 2 3 2 1 3 2 ) 1 1 13 1 6 ) ( 3) (2 7) 2 7 ( 3) ( 3) x x a x x x x d x x x x x − = − + + + = − + + − + Bài 33 : Tìm a để giá trị của mỗi biểu thức sau bằng 2. 2 2 2 3 1 3 ) 2 3 1 3 (3 1) ( 3) ( 3) (3. 6x 2 = x 2 + 3x b)(3x -1) (x 2 +2)=(3x -1) (7x -10 ) Trò chơi (chạy tiếp sức) 1) Giải phương trình: 2(x-2) +1= x -1 2) Thế x vào rồi tìm y: (x +3) y=x+y 3) Thế y vào rồi tìm z: 1 3 1 3 1 3 6 3 z y+ + + = 4). luận. Bài 30 : Giải phương trình: 2 2 1 3 ) 3 1 2 2 4 2 )2 3 3 7 1 1 4 ) 1 1 1 3 2 6 1 ) 7 2 3 x a x x x x b x x x x x c x x x x x d x x − + = + − − = + + + + − − = − + − − + = + − Bài 31 : Giải

Ngày đăng: 02/07/2014, 21:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w