Bai 15: Quyen va nghia vu hoc tap

7 510 1
Bai 15: Quyen va nghia vu hoc tap

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết PPCT:25 Ngày dạy: Bài 15: I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu tầm quan trọng của việc học tâp. Thấy được sự quan tâm của Nhà nước và xã hội đối với quyền lợi học tập của công dân và trách nhiệm của bản thân trong học tập. 2. Kó năng: Học sinh phân biệt được những biểu hiện đúng hoặc không đúng trong việc thực hiện quyền và nghóa vụ học tập; Thực hiện đúng những qui đònh nhiệm vụ học tập của bản thân; Siêng năng, cố gắng cải tiến phương pháp học tập để đạt kết quả tốt. 3. Thái độ: Tự giác và mong muốn thực hiện tốt quyền học tập và yêu thích việc học. II. Chuẩn bò: 1. Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên; - Điều 59 của Hiến Pháp 1992; Điều 10 của Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em; Điều 9 của Luật Giáo dục,… - Tranh ảnh có liên quan. - Bảng phụ. 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, tập ghi bài. III. Phương pháp: - Phương pháp vấn đáp, gợi mở. - Phương pháp thảo luận. IV. Tiến trình dạy – học: 1. Ổn đònh tổ chức: Kiểm tra só số học sinh. Lớp 6A 1…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 6A 2…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 6A 3…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 6A 4…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 2. Kiểm tra bài cũ:  Người đi bộ và người đi xe đạp phải tuân thủ theo những qui đònh nào? (10 điểm) * Người đi bộ: - Phải đi trên hè phố lề đường, hè phố; hoặc đi át mép đường phố. - Tuân thủ theo tín hiệu đèn, vạch kẻ đường cho người đi bộ. * Người đi xe đạp: - Không đi xe dàn hàng ngang, lạng lách, đánh võng; - Không đi vào phần đường dành cho người đi bộ hoặc phương tiện khác. - Không kéo, đẩy xe khác. - Không mang, vác, chở vật cồng kềnh; - Không buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh. Giáo viên: Nguyễn Thò Thu Thảo _ GDCD 6 Trường:THCS Lê Lợi 77 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP (Tiết 1)  Trẻ em bao nhiêu tuổi thì được điều khiển xe cơ giới? Và được quy đònh như thế nào?  Pháp luật nước ta qui đònh như thế nào về an toàn đường sắt? (10 điểm) * Trẻ em dưới 16 tuổi không được lái xe gắn máy. Đủ 16 đến 18 tuổi được lái xe có dung tích xi lanh dưới 50 cm 3 . * Qui đònh về an toàn đường sắt: - Không chăn thả trâu, bò, gia súc hoặc chơi đùa trên đường sắt. - Không thò đầu, chân, tay ra ngoài khi tàu đang chạy. - Không ném đất đá và các vật nguy hiểm lên tàu và từ trên tàu xuống. 3. Bài mới: - Giáo viên giới thiệu bài: Học tập là quyền và nghóa vụ của mỗi công dân. Vậy học tập có tầm quan trọng như thế nào và chúng ta cần thực hiện như thế nào? Các em vào bài học hôm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG BÀI HỌC * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu truyện đọc: - Giáo viên gọi HS đọc phần truyện đọc “Quyền học tập của trẻ em tại huyện đảo Cô Tô” trong SGK và trả lời một số câu hỏi:  Qua truyện đọc trên, êm thấy cuộc sống ở huyện đảo Cô Tô trước đây như thế nào? HS: Khó khăn; Trẻ em thất học nhiều.  Điều đặc biệt trong sự đổi thay ở Cô Tô ngày nay là gì? HS: Tất cả trẻ em trong huyện đến tuổi đi học đều được đến trường.  Gia đình, nhà trường và xã hội đã làm gì để tất cả trẻ em Cô Tô được đến trường học tập? HS: Hội khuyến học và Đại diện cha mẹ học sinh ở các trường đến nhà vận động các em đi học; Học sinh gia đình thương binh, liệt só, khó khăn đều được nhân dân quyên góp tiền giúp đỡ, … - Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm nhỏ (3 – 4 HS – 3 phút) theo câu hỏi:  Theo các em, việc học tập đối với mỗi người quan trọng như thế nào? HS: Có kiến thức, hiểu biết, phát triển toàn diện, … - Giáo viên nhận xét chuyển sang phần Nội dung bài học. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài học: I. Truyện đọc: II. Nội dung bài học: Giáo viên: Nguyễn Thò Thu Thảo _ GDCD 6 Trường:THCS Lê Lợi 78  Vậy việc học tập có tầm quan trọng như thế nào với mỗi người? HS: Học tập vô cùng quan trọng đối với mỗi người; Giúp con người có kiến thức, hiểu biết, phát triển toàn diện, trở thành người có ích cho gia đình và xã hội. - Giáo viên mở rộng:  Chúng ta được giáo dục trong mấy môi trường? HS: Tự trả lời. - Giáo viên: Có 3 môi trường giáo dục: Gia đình, nhà trường và xã hội. - Giáo viên giới thiệu cho học sinh: Điều 59 của Hiến Pháp 1992; Điều 10 của Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em; Điều 9 của Luật Giáo dục. - Giáo viên hỏi:  Vậy Luật pháp nước ta qui đònh như thế nào về quyền học tập? HS: Học tập là quyền và nghóa vụ của mỗi công dân.  Quyền và nghóa vụ đó thể hiện như thế nào? HS: Trả lời theo hiểu biết. - Giáo viên nhận xét. 1. Tầm quan trọng của việc học tập: - Học tập vô cùng quan trọng đối với mỗi người; Giúp con người có kiến thức, hiểu biết, phát triển toàn diện, trở thành người có ích cho gia đình và xã hội. - Có 3 môi trường giáo dục: Gia đình, nhà trường và xã hội. 2. Qui đònh của luật pháp về học tập: - Học tập là quyền và nghóa vụ của mỗi công dân. * Quyền: - Học không hạn chế, có thể học suốt đời. - Học bất kì ngành nghề nào. - Học bằng nhiều hình thức * Nghóa vụ: - Trẻ em từ 6 đến 14 tuổi bắt buộc phải hoàn thành bậc giáo dục tiểu học (Lớp 1 -> lớp 5) - Gia đình có nghóa vụ tạo điều kiện cho con em hoàn thành nghóa vụ học tập. 4. Củng cố và luyện tập:  Học tập có tầm quan trọng như thế nào với mỗi người?  Quyền và nghóa vụ của công dân thể hiện như thế nào? - Học tập vô cùng quan trọng đối với mỗi người; Giúp con người có kiến thức, hiểu biết, phát triển toàn diện, trở thành người có ích cho gia đình và xã hội. - Quyền: Học không hạn chế, có thể học suốt đời. Học bất kì ngành nghề nào. Học bằng nhiều hình thức - Nghóa vụ: Trẻ em từ 6 đến 14 tuổi bắt buộc phải hoàn thành bậc giáo dục tiểu học (Lớp 1 -> lớp 5) Gia đình có nghóa vụ tạo điều kiện cho con em hoàn thành nghóa vụ học tập. - Học sinh trả lời. Giáo viên: Nguyễn Thò Thu Thảo _ GDCD 6 Trường:THCS Lê Lợi 79 - Giáo viên nhận xét. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Học thuộc nội dung bài đã học. - Làm bài tập a,b vào tập. - Chuẩn bò bài: “Quyền và nghóa vụ học tập (tt)” + Xem trước nội dung bài học còn lại và các bài tập trong sách giáo khoa. + Tìm hiểu một số câu danh ngon, tục ngữ về việc học. V. Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Nguyễn Thò Thu Thảo _ GDCD 6 Trường:THCS Lê Lợi 80 Tiết PPCT: 26 Ngày dạy: Bài 15: I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu tầm quan trọng của việc học tâp. Thấy được sự quan tâm của Nhà nước và xã hội đối với quyền lợi học tập của công dân và trách nhiệm của bản thân trong học tập. 2. Kó năng: Học sinh phân biệt được những biểu hiện đúng hoặc không đúng trong việc thực hiện quyền và nghóa vụ học tập; Thực hiện đúng những qui đònh nhiệm vụ học tập của bản thân; Siêng năng, cố gắng cải tiến phương pháp học tập để đạt kết quả tốt. 3. Thái độ: Tự giác và mong muốn thực hiện tốt quyền học tập và yêu thích việc học. II. Chuẩn bò: 1. Giáo viên: SGK, Bài tập tình huống. 2. Học sinh: Sách giáo khoa, tập ghi bài. III. Phương pháp: - Phương pháp vấn đáp, gợi mở. - Phương pháp thảo luận. - Phương pháp giải quyết tình huống. IV. Tiến trình dạy – học: 1. Ổn đònh tổ chức: Kiểm tra só số học sinh. Lớp 6A 1…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 6A 2…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 6A 3…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 6A 4…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 2. Kiểm tra bài cũ:  Học tập có tầm quan trọng như thế nào với mỗi người? (10 điểm)  Quyền và nghóa vụ của công dân thể hiện như thế nào? (10 điểm) - Học tập vô cùng quan trọng đối với mỗi người; Giúp con người có kiến thức, hiểu biết, phát triển toàn diện, trở thành người có ích cho gia đình và xã hội. - Quyền: Học không hạn chế, có thể học suốt đời. Học bất kì ngành nghề nào. Học bằng nhiều hình thức - Nghóa vụ: Trẻ em từ 6 đến 14 tuổi bắt buộc phải hoàn thành bậc giáo dục tiểu học (Lớp 1 -> lớp 5) Gia đình có nghóa vụ tạo điều kiện cho con em hoàn thành nghóa vụ học tập 3. Bài mới: - Giáo viên giới thiệu bài: Nền giáo dục Việt Nam là nền giáo dục xã hội chủ nghóa. Nhà nước luôn thực hiện công bằng trong giáo dục. Hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các em tìm hiểu tiếp quyền và nghóa vụ học tập qua bài học này. Giáo viên: Nguyễn Thò Thu Thảo _ GDCD 6 Trường:THCS Lê Lợi 81 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP (Tiết 2) HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG BÀI HỌC * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tiếp nội dung bài học: - Giáo viên đưa tình huống: Hai bạn Hoài và Nam ở lớp 6A tranh luận với nhau về quyền học tập. + Hoài nói: Học tập là quyền của mình thì mình học cũng được mà không học cũng chẳng sao, không ai bắt buộc được mình! + Còn Nam nói: Mình chẳng muốn học ở cái lớp này tí nào vì toàn các bạn nghèo, quê ơi là quê. Chúng nó lẽ ra không được đi học mới đúng. - Giáo viên cho HS hoạt động nhóm (5 phút) trả lời câu hỏi:  Qua tình huống trên, em có ý kiến gì về quan điểm của Hoài và Nam? HS: Tự trả lời. - Giáo viên nhận xét, giáo dục học sinh về quyền và nghóa vụ học tập của các em. - Giáo viên hỏi:  Em có biết nhờ đâu mà các trẻ em nghèo có điều kiện đi học không? HS: Trả lời theo hiểu biết. - Giáo viên nhận xét, bổ sung: Nhờ vào sự quan tâm giúp đỡ của các tổ chức đoàn thể, nhà trường và nhà nước,…  Vậy nhà nước ta có trách nhiệm như thế nào đối với mỗi công dân trong giáo dục? HS: Nhà nước thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, tạo điều kiện để ai cũng được học hành: Xây dựng nhiều trường học ở nhiều nơi, miễn học phí cho học sinh tiểu học, quan tâm giúp đỡ trẻ em khó khăn,… - Giáo viên giáo dục học sinh: Nhà nước ta đã có sự quan tâm đến chúng ta về giáo dục. Chính vì vậy, cô và các em phải biết thực hiện tốt quyền và nghóa vụ học tập của mình để góp phần xây dựng và phục vụ cho đất nước ta. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài: - Giáo viên gọi học sinh đọc bài tập c, SGK/ Tr 42 và trả lời. - HS: Làm bài. - Giáo viên nhận xét. II. Nội dung bài học: 3. Trách nhiệm của nhà nước: - Nhà nước thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, tạo điều kiện để ai cũng được học hành: Xây dựng nhiều trường học ở nhiều nơi, miễn học phí cho học sinh tiểu học, quan tâm giúp đỡ trẻ em khó khăn,… III. Bài tập: * Bài tập c, SGK/ Tr 42. Trả lời: Các bạn đó có quyền học tập. Bằng cách: - Những trường dành cho các trẻ em khuyết Giáo viên: Nguyễn Thò Thu Thảo _ GDCD 6 Trường:THCS Lê Lợi 82 - Giáo viên gọi học sinh đọc và xác đònh yêu cầu bài tập d, đ SGK/ Tr 42, 43. - HS: làm bài. - Giáo viên nhận xét. tật, khiếm thò, khiếm thích,…lớp học tình thương. - Các trẻ em có hoàn cảnh khó khăn: + Ngày đi làm, tối học ở trung tâm giáo dục thường xuyên. + Trung tâm vừa học vừa làm. + Tự học qua báo dài, bạn bè, chương trình giáo dục từ xa trên ti vi. + Học ở các lớp học tình thương. * Bài tập d, SGK/ Tr 42. Trả lời: HS tự vận dụng kiến thức đã học vào làm bài. * Bài tập đ, SGK/ Tr 43. Đáp án: Ý 3 đúng. Vì: Phải cân đối nhiệm vụ học tập với các nhiệm vụ khác. Có phương pháp học tập đúng đắn. 4. Củng cố và luyện tập:  Nhà nước ta có trách nhiệm như thế nào đối với mỗi công dân trong giáo dục?  Để thực hiện tốt quyền và nghóa vụ học tập, chúng ta cần phải làm gì? - Nhà nước thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, tạo điều kiện để ai cũng được học hành: Xây dựng nhiều trường học ở nhiều nơi, miễn học phí cho học sinh tiểu học, quan tâm giúp đỡ trẻ em khó khăn,… - Siêng năng, kiên trì, tự lực, vượt qua khó khăn,… - HS trả lời. - Giáo viên nhận xét. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Học thuộc nội dung bài đã học. - Làm lại các bài tập vào tập. - Chuẩn bò bài: “Ôân tập”. + Xem lại các bài đã học: Bài 12, 13, 14, 15. + Xem lại các bài tập và tidnh huống đã giải quyết. V. Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Nguyễn Thò Thu Thảo _ GDCD 6 Trường:THCS Lê Lợi 83 . Tiết PPCT:25 Ngày dạy: Bài 15: I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu tầm quan trọng của việc học tâp. Thấy được sự quan. nghiệm: Giáo viên: Nguyễn Thò Thu Thảo _ GDCD 6 Trường:THCS Lê Lợi 80 Tiết PPCT: 26 Ngày dạy: Bài 15: I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu tầm quan trọng của việc học tâp. Thấy được sự quan

Ngày đăng: 02/07/2014, 21:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan