I. Phần Chung cho tất cả thí sinh- từ câu 1 đến câu 40 Câu1: Dòng điện chạy qua tụ là: A. Dòng điện dịch B. Dòng chuyển dời của các hạt mang điện C. Dòng các iôn dương D. Dòng điện dẫn Câu2: Hệ thức liên hệ giữa chiết suất tuyệt đối và vận tốc ánh sáng trong hai môi trường là A. 2 1 1 2 v v n n = B. 1 2 1 2 v v n n = C. 2 1 1 2 2 v v n n = D. 1 2 1 2 2 v v n n = Câu 3: Một chất điểm dao động điều hoà với phương trình x = 4Cos(10πt + 3 π )cm. Tại thời điểm t 1 chất điểm có toạ độ x 1 ; tại thời điểm t 2 chất điểm có toạ độ x 2 . Biết rằng tại hai vị trí này vận tốc và gia tốc của chất điểm cùng chiều, thì kết luận nào dưới đây là sai: A. Khoảng thời gian từ t 1 đến t 2 là 0,1s. B. Quãng đường mà chất điểm đi được trong khoảng thời gian từ t 1 đến t 2 là 8cm. C. Ở thời điểm ban đầu chất điểm có li độ x = 2cm và đang đi về vị trí cân bằng. D. Ở tại các thời điểm t 1 và t 2 , vận tốc của chất điểm đều có hướng ra biên. Câu 4: Hãy chọn câu phát biểu SAI về máy phát điện xoay chiều một pha kiểu cảm ứng: A. Phần ứng luôn là stato B. Bộ góp gồm hệ thống vành khuyên và chổi quét C. Phần ứng là phần tạo ra suất điện động cảm ứng D. Phần cảm là phần tạo ra từ trường Câu 5: Phương trình dao động của một nguồn phát sóng có dạng u = u 0 Cos16πt. Tốc độ truyền sóng v = 2m/s. Trong khoảng thời gian 1,25s, sóng truyền được quãng đường: A. 20m. B. 40m. C. 10m. D. 15m. Câu 6: Để phân loại sóng ngang và sóng dọc, người ta căn cứ vào: A. Chu kỳ và vận tốc sóng. B. Phương dao động và phương truyền sóng. C. Bước sóng và tần số của sóng. D. Phương truyền sóng. Câu 8: Con lắc lò xo dao động điều hoà x = ACos(ωt + 6 π ). Giả sử ở thời điểm t =0, thế năng của hệ là 2.10 − 3 (J) thì ngay sau đó chu kỳ động năng của vật là bao nhiêu? A. 2.10 − 3 (J) B. 8.10 − 3 (J) 1 C. 2.10 − 3 (J) D. 4.10 − 3 (J) Câu 9: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ, cuộn dây thuần cảm. Số chỉ các vôn kế (V 1 ), (V 2 ) lần lượt là U 1 = 40 V ; U 2 = 30 V. Biết hiệu điện thế tức thời u AN biến thiên lệch pha với hiệu điện thế tức thời u MB . Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần R là: A. 24V B. 48V C. 50V D. 70V Câu 10: Cho mạch R,L,C mắc nối tiếp có Z L =100Ω, Zc=120Ω. Nếu giảm chu kỳ của hiệu điện thế xoay chiều thì công suất của mạch: A. Tăng B. Giảm C. Lúc đầu tăng, sau đó giảm D. Lúc đầu giảm, sau đó tăng Câu 11: Với cùng một công suất cần truyền tải và cùng một hệ số công suất Cosϕ của mạch tiêu thụ, nếu tăng hiệu điện thế hiệu dụng ở nơi truyền đi lên 10 lần thì công suất hao phí trên đường dây A. Tăng 10 lần. B. Tăng 100 lần. C. Giảm 100 lần. D. Giảm 10 lần. Câu 12: Khi có sóng dừng trên sợi dây đàn hồi thì A. trên dây có những điểm dao động với biên độ cực đại xen kẻ với những điểm đứng yên. B. trên dây có những điểm thuộc bụng là dao động, còn các điểm còn lại là đứng yên C. tất cả các điểm trên dây đều dừng dao động D. chỉ có bụng và nút là đứng yên, còn các điểm còn lại là dao động Câu 13: Một con lắc đơn có tần số f. Thay quả cầu treo vào con lắc bằng quả cầu khác có khối lượng gấp 16 lần. Người ta thấy gia tốc của con lắc lúc ở vị trí biên có độ lớn bằng một nửa giá trị cực đại của gia tốc ban đầu. Tần số f’ và biên độ dao động A’ của con lắc mới là A. f’ = f; A’= A/2 B. f’ = 4f; A’= A/32 C. f’ = 16f; A’= A/512 D. f’ = f; A’= 2A Câu 14: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều có tần số 50Hz. Trong đó R là biến trở. Người ta nhận thấy với mọi giá trị R, hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch luôn cùng pha với cường độ dòng trong mạch. Điều đó chứng tỏ mạch điện luôn có: A. U L = U C B. U R = U C C. U L -U C = U R D. U R = U L Câu 15: Sóng cơ học là quá trình truyền trong một môi trường vật chất đàn hồi theo thời gian. Chọn cụm từ thích hợp dưới đây điền vào chỗ trống. A. dao động B. các phần tử vật chất C. biên độ D. li độ Câu 16: 2 V B A L R M C Một lò xo độ cứng k=50N/m, một đầu cố định, đầu còn lại có treo vật nặng khối lượng m=100g . Điểm treo lò xo chịu được lực tối đa không quá 4N. Để hệ thống không bị rơi thì quả cầu dao động theo phương thẳng đứng với biên không quá (lấy g = 10m/s 2 ) A. 8cm. B. 6cm. C. 2cm. D. 5cm. Câu 17: Cho mạch điện như hình vẽ .Trong đó R là biến trở, ống dây có điện trở hoạt động không đáng kể và có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C, vôn kế nhiệt có điện trở rất lớn .Mạch được đặt dưới hiệu diện thế xoay chiều ổn định có dạng tCosUu ω 2= . Để khi thay đổi R thì số chỉ vôn kế luôn không đổi ta phải có : A. 2 2 = ω LC . B. 1 2 = ω LC . C. 12 2 = ω LC . D. 12 = ω LC . Câu 17: Một chất điểm khối lượng m =200g ,thực hiện đồng thời 3 dao động điều hòa cùng phương ,cùng tần số có phương trình : tx 10cos4 1 = (cm,s) , ) 2 10(2 2 π −= tCosx (cm,s) , ) 2 10(5 3 π += tCosx (cm,s). Năng lượng dao động của chất điểm này là: A. 0.063J. B. 0.025J. C. 0.0025J. D. 0.001J. Câu 18: Khi mức cường độ âm tăng 20dB thì cường độ âm tăng: A. 2 lần. B. 200 lần. C. 20 lần. D. 100 lần. Câu 19: Trong mạch dao động lí tưởng (L,C) , điện tích tụ điện biến thiên điều hòa cùng tần số và cùng pha với: A. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ. B. Dòng điện qua mạch. C. Năng lượng từ trường của ống dây. D. Năng lượng điện trường của tụ. Câu 20: Một mạch dao động gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C được dùng làm mạch chọn sóng điện từ. Tại thời điểm ban đầu tụ điện được tích cho điện tích lớn nhất 0 Q = 0,2nC và sau đó 25ns thì điện tích tụ triệt tiêu lần thứ nhất. Cho vận tốc ánh sáng trong chân không là 14,3;/10.3 8 == π smc . Bước sóng của sóng điện từ mạch thu được và biên độ dòng điện trong mạch là: A. mAIm 12,25,30 0 == λ . B. mAIm 56,12,30 0 == λ . C. mAIm 12,25,15 0 == λ . D. mAIm 56,12,15 0 == λ . Câu 21: Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng: A. Electron liên kết được giải phóng thành electron tự do trong khối bán dẫn khi khối bán dẫn này được chiếu sáng. B. Điện trở suất của khối bán dẫn giảm mạnh khi được chiếu sáng. C.Tạo ra các lỗ trống mang điện dương và tham gia vào quá trình dẫn điện của khối bán dẫn khi khối bán dẫn được chiếu sáng. 3 D. Kim loại trở nên dẫn điện tốt hơn khi được chiếu sáng . Câu 22: Năng lượng tối thiểu làm bật electrôn ra khỏi nguyên tử hydro từ mức K và mức kích thích L lần lượt là 13,6eV và 3,4eV. Vạch phổ trong dãy Laiman có bước sóng dài nhất là: A. 121,7nm. B. 121,7 A 0 . C. 0.1127 m µ . D. 112,7A 0 . Câu 23: Vật nào sau dây phát tia Rơnghen: A.Vật là kim loại có nguyên tử lượng lớn, khó nóng chảy được nung nóng trên C 0 3000 . B. Vật là kim loại có nguyên tử lượng lớn, khó nóng chảy được nung nóng trên C 0 500 . C. Vật là kim loại có nguyên tử lượng lớn bị chùm hạt prôtôn có động năng lớn đập vào. D. Vật là kim loại có nguyên tử lượng lớn, khó nóng chảy bị chùm tia catốt có động năng lớn đập vào. Câu 24: Một con lắc lò xo và một con lắc đơn treo thẳng đứng tại cùng một nơi. Để hai con lắc này có chu kỳ dao động điều hoà bằng nhau thì con lắc đơn phải có chiều dài bằng với: A. Chiều dài lò xo khi chưa biến dạng. B. Chiêu dài lò xo tại vị trí cân bằng. C. Độ dãn lò xo tại vị trí cân bằng. D. Độ dãn lò xo khi quả cầu ở vị trí thấp nhất. Câu 25: Trong thí nghiệm Y-âng hai khe chiếu bằng ánh sáng trắng 380nm≤λ≤760nm. Biết a = 0,2 mm, D= 2 m. Bề rộng của phổ màu gần vân trung tâm nhất là A. 3,8 mm B. 7,6 mm C. 3,8 cm D. 7,6 cm Câu 26: Chọn câu sai khi nói về tia tử ngoại A. Tia tử ngoại có một số tác dụng sinh học gây ung thư da, chữa còi xương , diệt trùng nước uống B. Tia tử ngoại thường dùng trong nông nghiệp để sưởi, sấy nông sản C. Tia tử ngoại còn làm cho một số chất phát quang dùng để phân biệt tiền thật , tiền giả D. Tia tử ngoại tác dụng rất mạnh lên kính ảnh Câu 27: Khảo sát giao thoa qua khe Y-âng dùng tia laze: Cho chùm laze chiếu thẳng góc đúng vào hệ khe Y-âng trên màn chắn P, đặt màn E cách P khoảng trên 1m và điều chỉnh sao cho chùm laze chiếu vào màn và vuông góc với màn E. Quan sát hệ vân giao thoa xuất hiện trên màn ta thấy A. vân trung tâm là sáng nhất, vân sáng có bậc càng cao thì độ sáng càng giảm. B. độ rộng và độ sáng của các vân trong trường giao thoa đều như nhau. C. các vân sáng phân bố cách đều nhau và có độ sáng như nhau. D. khoảng cách giữa E và P càng lớn thì khoảng vân càng lớn và độ sáng của vân tăng lên. Câu 28: Trong thí nghiệm Iâng. Biết a= 1 mm D = 2 m. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng m d µλ 6,0= m t µλ 5,0= vào khe S thì thấy trên màn có những vị trí vân sáng của hai bức xạ trùng nhau gọi là vân trùng . Khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vân trùng nhau là A. 5 mm B. 4 mm C. 7,2 mm D. 6 mm Câu 29: Chọn câu đúng nhất về nguồn gốc của ánh sáng nhìn thấy A. Các vật có nhiệt độ từ O o C đền 200 o C B. Các vật nóng trên 500 o C C. Sự phân huỷ hạt nhân D. Ống Rơn ghen 4 Câu 30: Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,30µm vào một khối chất thì thấy khối chất đó phát ra ánh sáng có bước sóng 0,50µm. Cho rằng công suất của chùm sáng phát quang chỉ bằng 1% công suất của chùm sáng kích thích, thì một phôtôn của ánh sáng phát quang ứng với A. 60 phôtôn ánh sáng kích thích. B. 600 phôtôn ánh sáng kích thích. C. 167 phôtôn ánh sáng kích thích. D. 100 phôtôn ánh sáng kích thích. Câu 31: Một chất quang dẫn có giới hạn quang dẫn là 5µm. Năng lượng kích hoạt của chất đó là A. 0,2484 eV. B. 3,9750 eV. C. 0,2480 eV. D. 0,3975 eV. Câu 32: Năng lượng của phôtôn hồng ngoại có bước sóng 5.10 -6 m là: A. 3,579.10 -20 J. B. 3,957.10 -20 J. C. 3,975.10 -20 J. D. 3,795.10 -20 J. Câu 33: Pin quang điện hoạt động dựa vào: A. Hiện tượng cảm ứng điện từ. B. Hiện tượng quang dẫn. C. Hiện tượng quang điện ngoài. D. Hiện tượng khuyếch tán. Câu 34: Sao Thiên Lang trong chòm Đại Khuyển có màu trắng. Nhiệt độ mặt ngoài của nó vào khoảng A. 10.000K. B. 6.000K. C. 3.000K. D. 50.000K. Câu 35: Dùng hạt α bắn phá hạt nhân 27 13 Al đứng yên ta có phản ứng : 27 13 Al + α → 30 15 P + n. Biết m α = 4,0015u ; m Al = 26,974u, m p = 29,970u ; m n = 1, 0087u ; 1u = 931,5MeV/c 2 . Biết tổng động năng của các hạt sinh ra bằng 20% năng lượng phản ứng hạt nhân. Động năng của hạt α để phản ứng xảy ra : A. ≈ 2,4MeV. B. ≈ 3,6MeV. C. ≈ 3,75MeV. D. ≈ 2,5MeV. Câu 36: Pôlôni ( P 0 ) có chu kỳ bán rã T = 138 ngày, ban đầu có 4g Pôlôni, sau thời gian bao lâu thì khối lượng Pôlôni còn lại 1g: A. 266 ngày. B. 552ngày. C. 300 ngày. D. 276 ngày. Câu 37:Năng lượng giải phóng khi các nuclôn liên kết tạo thành He 4 2 là: (Biết m p = 1,0073u; m n = 1,0087u; m He = 4u.). Lấy 1u = 931Mev/c 2 . A. 29,792 MeV B. 27,992 MeV. C. 22,797 MeV. D. 22,297 MeV. Câu 38: Hai hạt 2 1 D có cùng động năng K =1MeV bay đến va chạm vào nhau tạo ra phản ứng hạt nhân sau: 1 1 3 1 2 1 2 1 HTDD +→+ . Biết năng lượng liên kết của 3 1 2 1 ,TD lần lượt là MeVEMeVE TD 47,8;235,2 =∆=∆ và hai hạt nhân sinh ra có cùng động năng và bằng: 5 A. 3.0 MeV. B. 2.5 MeV. C. 3.5 MeV. D. 2.0 MeV. Câu 39:Năng lượng hạt nhân cung cấp cho Tàu ngầm là năng lượng do A. phản ứng phân hạch tạo ra. B. phản ứng nhiệt hạch tạo ra. C. quá trình phóng xạ tạo ra. D. phản ứng hạt nhân nhân tạo tạo ra. Câu 40: Không kể hạt phôtôn, hạt sơ cấp nhẹ nhất hiện nay mà người ta biết là A. êlectrôn. B. nơtrinô. C. mêzôn π,k. D. mêzôn µ. II. Phần Riêng- thí sinh chỉ được làm một trong hai phần sau: 1. Phần dành cho ban cơ bản Câu 41:Quá trình của hiện tượng quang điện thuộc tương tác A. điện. B. điện từ. C. mạnh, hạt nhân D. yếu. Câu 42: Một vật dao động điều hòa theo phương ngang trên đoạn thẳng dài 2a với chu kì T = 2s. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí x = theo chiều âm của quỹ đạo. Phương trình dao động của vật là: A. x = acos(πt - 3 π ). B. x = acos(πt + 3 π ). C. x = 2acos(πt - 6 π ). D. x = acos(2πt + ). Câu 43: Gọi B 0 là độ lớn cảm ứng từ cực đại của một trong 3 cuộn dây trong động cơ không đồng bộ ba pha thì cảm ứng từ tổng hợp tại tâm stato có trị số nào dưới đây: A. B = 1,5 B 0 . B. B = 0,5 B 0 . C. B = 2 B 0 . D. B = 3 B 0 . Câu 44: Một người làm thí nghiệm với một chất lỏng và một cần rung có tần số 20Hz. Giữa 2 điểm S 1 , S 2 người ta đếm được 12 hypebol, quỹ tích của các điểm đứng yên. Khoảng cách giữa đỉnh của 2 hypebol(quỹ tích của các điểm đứng yên) ngoài cùng là 22cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là A. v = 70cm/s B. v = 7cm/s C. v = 80cm/s D. v = 8cm/s Câu 45: Các hành tinh nhóm trái đất gồm: A. Thuỷ tinh, Trái đất, Hoả tinh và Kim tinh. B. Thuỷ tinh, Trái đất, Mộc tinh và Kim tinh. C. Thổ tinh, Trái đất, Mộc tinh và Kim tinh. D. Thổ tinh, Trái đất, Hải vương tinh và Thiên vương tinh. Câu 46: 6 Hai khe ca thớ nghim Young c chiu sỏng bng ỏnh sỏng trng (bc súng ca ỏnh sỏng tớm l 0,38àm, ca ỏnh sỏng l 0,76àm). Hi ỳng v trớ võn sỏng bc 4 ca ỏnh sỏng cú bao nhiờu vch sỏng ca nhng ỏnh sỏng n sc khỏc nm trựng ú ? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Cõu 47:Mch RLC ni tip cú R=100, L=2 3 /(H). Hiu in th xoay chiu t vo on mch cú biu thc u=U o cos(2ft-/2), f thay i c. Khi f=50Hz thỡ i chm pha /3 so vi u. i cựng pha vi u thỡ f cú giỏ tr l A. 100Hz B. 50 2 Hz C. 25 2 Hz D. 40Hz Cõu 48: Mt lũ xo nh cng K=10(N/m) cú u bờn trỏi c nh, u bờn phi gn vi qu cu nh m= 360(g), .10 2 = Ti VTCB qu cu cỏch tng bờn phi 2(cm), vt cú th chuyn ng trờn trc Ox nm ngang. a m v bờn trỏi VTCB mt on 4(cm) ri th nh, va chm gia m v tng l hon ton n hi xuyờn tõm, thỡ chu kỡ dao ng ca vt bng A. 0,8(s). B. 1,2(s). C. 0,6(s). D. 1,0(s). Cõu 49: Chiu bc x m phụtụn cú nng lng 3eV vo b mt tm kim loi phng cú cụng thoỏt A=2eV, tm kim loi ny nm trong in trng u cú ng sc vuụng gúc vi b mt kim loi v cng E = 100V/m. ( gi thit rng cỏc e bt ra u cú vn tc cựng hng in trng). Nhng elờctron di xa b mt kim loi mt khong ln nht trong quỏ trỡnh chuyn ng l A. 1cm. B. 1,6cm. C. vụ cựng. D. 0,0m. Cõu 50: Đồng vị phóng xạ Po 210 84 đứng yên phóng xạ và chuyển thành hạt nhân bền Pb. Biết phóng xạ không kèm theo tia gama. Tỷ lệ giữa động năng của hạt trên năng lợng tỏa ra từ phản ứng bằng: A. 0,9809. B. 0,0190. C. 0,0194. D. 0,9619. 2. Phn dnh cho ban KHTN Cõu 51: Trong ng c khụng ng b 3 pha, khi cng dũng in qua cun dõy (1) ca stato t giỏ tr cc i i 1 = I o thỡ cng dũng in qua cỏc cun (2) v cun (3) cú cỏc giỏ tr l: A. i 2 = i 3 = B. i 2 = i 3 = C. i 2 = i 3 = D. i 2 = ; i 3 = Cõu 52: Ngi ta lm thớ nghim v súng dng õm trong mt cỏi ng di 0,825m cha y khụng khớ ỏp sut thng. Trong 3 trng hp: (1) ng bt kớn mt u; (2) ng bt kớn hai u; v ng h hai u; Trng hp no súng dng õm cú tn s thp nht; tn s y bng bao nhiờu? Cho bit vn tc truyn õm trong khụng khớ l 330m/s. A. Trng hp (1), f = 75Hz. 7 B. Trường hợp (2), f = 100Hz. C. Trường hợp (3), f = 125Hz. D. Trường hợp (1), f = 100Hz. Câu 53: Trên mặt nước phẳng lặng có hai nguồn điểm dao động S 1 ,S 2 . Biết S 1 S 2 =10cm, tần số và biên độ dao động của S 1 ,S 2 là f = 60Hz và a = 0,5cm. Khi đó trên mặt nước, tại vùng giữa S 1 và S 2 người ta quan sát thấy có 5 gợn lồi và những gợn này chia đoạn S 1 S 2 thành 6 đoạn mà 2 đoạn ở hai đầu chỉ dài bằng một nửa các đoạn còn lại, tốc độ truyền sóng trên mặt nước là A. v = 2,4m/s B. v = 1,2m/s C. v = 2m/s D. v = 1m/s Câu 54: Trong hệ mặt trời, Hành tinh chứa 63 vệ tinh là A. Mộc tinh. B. Thổ tinh. C. Thiên vương tinh. D. Hải vương tinh. Câu 55:Cho mạch gồm điện trở R và cuộn dây thuần cảm L nối tiếp, L thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch là U, tần số góc ω=200rad/s. Khi L=π/4H thì u lệch pha so với i một góc ϕ, khi L=1/πH thì u lệch pha so với i một góc ϕ'. Biết ϕ+ϕ'=90 o . R có giá trị là A. 80Ω B. 65Ω C. 100Ω D. 50Ω Câu 56: Catôt của một tế bào quang điện có công thoát A=2,4eV. Chiếu vào catốt đó một chùm bức xạ mà phôtôn có năng lượng 3,2eV. Để dòng quang điện triệt tiêu thì phải đặt vào anốt và catốt một hiệu điện thế A. )(8,0 VU KA ≥ . B. ).(8,0 VU AK ≤ C. ).(128,0 VU AK −≤ D. ).(8,0 VU KA −≤ Câu 57: Một vành tròn tâm G bán kính r = 10cm. Khối lượng m treo vào sợi dây OA rất nhẹ ( A ở trên vành) OG = 50cm. Cho con lắc dao động. Tìm chu kì con lắc dao động với biên độ nhỏ. lấy g = π 2 m/s 2 A. 1,41s B. 1,44s C. 3,2s D. 1,73s Câu 58: Một xe đua chạy nhanh dần đều trên đường đua hình tròn, bán kính 400m. Cứ sau 1s tốc độ của xe lại tăng thêm 0,5 m/s 2 . Tại một điểm mà độ lớn của hai gia tốc hướng tâm và tiếp tuyến bằng nhau thì tốc độ của xe đua bằng A. v = 2 m/s. B. v = 200m/s. C. v = 20 2 m/s. D. v = 10 2 m/s. Câu 59: Động lượng tương đối tính của phôtôn ứng với bức xạ đơn sắc có bước sóng 662,5nm là A. 10 -27 kg.m/s. B. 10 -24 J.s/m. C. 10 -28 kg.m/s. D. 3,3.10 -27 kg.m/s. Câu 60: 8 Đồng vị phóng xạ X A z phóng xạ tạo thành đồng vị bền Y A z 1+ . Ban đầu có một mẫu X nguyên chất, sau 30h tỷ lệ khối lợngY:X là 3:1. Chu kì bán rã của X là: A. 10(h). B. 15(h). C. 20(h). D. 30(h). 9 . trường là A. 2 1 1 2 v v n n = B. 1 2 1 2 v v n n = C. 2 1 1 2 2 v v n n = D. 1 2 1 2 2 v v n n = Câu 3: Một chất điểm dao động điều hoà với phương trình x = 4Cos (10 πt + 3 π )cm K và mức kích thích L lần lượt là 13 ,6eV và 3,4eV. Vạch phổ trong dãy Laiman có bước sóng dài nhất là: A. 12 1,7nm. B. 12 1,7 A 0 . C. 0 .11 27 m µ . D. 11 2,7A 0 . Câu 23: Vật nào sau dây. biên độ nhỏ. lấy g = π 2 m/s 2 A. 1 , 41 s B. 1 ,44 s C. 3,2s D. 1, 73s Câu 58: Một xe đua chạy nhanh dần đều trên đường đua hình tròn, bán kính 40 0m. Cứ sau 1s tốc độ của xe lại tăng thêm 0,5