1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tổng hợp hệ sinh thái

4 384 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 168,84 KB

Nội dung

Đề 1  Tiến hóa và Sinh thái  Trang 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ TRẮC NGHIỆM LUYỆN THI ĐẠI HỌC Môn : SINH HỌC – TIẾN HÓA VÀ SINH THÁI ĐỀ SỐ 1 Câu 1: Điều nào sau đây không thuộc vai trò của quá trình giao phối đối với tiến hoá? A. làm cho đột biến được phát tán trong quần thể. B. làm tăng tần số xuất hiện của đột biến tự nhiên. C. tạo ra vô số biến dị tổ hợp, là nguồn nguyên liệu thứ cấp cho tiến hoá. D. trung hoà tính có hại của đột biến, góp phần tạo ra những tổ hợp gen thích nghi Câu 2: Vật kí sinh nhiều vật chủ thường thực hiện chiến lược sống còn của mình bằng cách: A. giết chết ngay vật chủ B. ăn thịt vật chủ C. làm cho vật chủ ốm yếu dễ bị vật ăn thịt khác sử dụng, vật kí sinh có cơ hội chuyển sang vật chủ mới D. thích nghi để sống suốt đời với một vật chủ Câu 3: Các nhân tố tiến hoá không làm phong phú vốn gen của quần thể là A. Giao phối không ngẫu nhiên, chọn lọc tự nhiên, các yếu tố ngẫu nhiên B. Giao phối không ngẫu nhiên, các yếu tố ngẫu nhiên C. Di nhập gen, chọn lọc tự nhiên. D. Đột biến, chọn lọc tự nhiên ,di nhập gen., các yếu tố ngẫu nhiên Câu 4: Con người và vật nuôi được thuần hóa nằm trong mối quan hệ nào dưới đây? A. Hội sinh B. Hợp tác đơn giản C. Cộng sinh D. Ức chế - cảm nhiễm Câu 5: Nguyên nhân của hiện tượng đồng quy tính trạng là do A. các nhóm phân loại trên loài hình thành theo những con đường phân li, mỗi nhóm bắt nguồn từ một loài tổ tiên nên mang các đặc điểm kiểu hình giống nhau. B. các nòi trong một loài, các loài trong một chi đã hình thành theo con đường phân li từ một quần thể gốc nên mang các đặc điểm kiểu hình giống nhau. C. các quần thể khác nhau của cùng một loài mặc dù sống trong những điều kiện khác nhau nhưng vẫn mang những đặc điểm chung. D. các loài khác nhau nhưng do sống trong điều kiện giống nhau nên đã được chọn lọc theo cùng một hướng, tích luỹ những đột biến tương tự. Câu 6: Do chênh lệch về thời kỳ sinh trưởng và phát triển nên một số quần thể thực vật ở bãi bồi sông Vônga không giao phối với các quần thể ở phía trong bờ sông, hiện tượng cách ly này được gọi là A. Cách ly sinh sản. B. Cách ly di truyền. C. Cách ly sinh thái. D. Cách ly địa lý. Câu 7: Sự giống nhau giữa loài sinh vật trên các đảo và lục địa gần kề với đảo hơn là giống các loài ở nơi khác trên trái đất có cùng điều kiện khí hậu, được Đacuyn giải thích thế nào? A. Đây là kiểu tiến hóa phân nhánh. B. Đảo và lục địa gần kề có điều kiện sống giống nhau nên được CLTN chọn lọc theo một hướng. C. Sự gần gũi về điều kiện địa lí giúp các loài phát tán nòi giống, chúng giống nhau do chung nguồn gốc. D. Đây là kiểu tiến hóa đồng qui. Đề 1  Tiến hóa và Sinh thái  Trang 3 Câu 15: Một nhóm cá thể tách ra từ một quần thể có kích thước lớn di cư đến một vùng khác cách li về địa lí với quần thể gốc và tạo nên một quần thể mới. Yếu tố nào là yếu tố chính làm nên sự khác biệt về tần số alen giữa quần thể mới và quần thể gốc: A. Đột biến B. Sự cách li địa lí giữa 2 quần thể C. Giao phối không ngẫu nhiên D. Yếu tố ngẫu nhiên Câu 16: Sự biến động quần thể rươi ở vùng nước lợ ven biển Bắc Bộ đẻ rộ nhất vào sau rằm tháng 9 và đầu tháng 10 âm lịch thực chất là theo: A. Chu kỳ tuần trăng. B. Chu kì mùa. C. Chu kì ngày đêm. D. Không theo chu kì. Câu 17: Quần xã nào sau đây có độ đa dạng cao nhất? A. Quần xã sinh vật rừng thông phương bắc B. Quần xã sinh vật rừng mưa nhiệt đới C. Quần xã sinh vật savan D. Quần xã sinh vật rừng lá rộng ôn đới Câu 18: Trong giai đoạn tiến hóa sinh học: A. từ các tế bào nguyên thủy hình thành các loài sinh vật như hiện nay. B. từ các sinh vật nhân sơ hình thành các sinh vật nhân thực. C. từ các chất hữu cơ phức tạp hình thành các sinh vật như ngày nay. D. từ các loài sinh vật tổ tiên hình thành các loài đa dạng phong phú như ngày nay. Câu 19: Đặc trưng cơ bản ở người mà không có ở vượn người ngày nay là: A. có hệ thống tín hiệu thứ hai B. khả năng biểu lộ tình cảm C. bộ não có kích thước lớn D. đẻ con và nuôi con bằng sữa Câu 20: Trong chăn nuôi người ta thường nuôi những loài sử dụng thức ăn là thực vật hoặc gần với nguồn thức ăn thực vật như: thỏ, trâu, bò, gà, vịt ngan, cá mè trắng, cá trôi, … nhằm mục đích: A. thu được tổng năng lượng ít biến đổi B. thu được tổng năng lượng tối thiểu C. thu được tổng năng lượng trung bình D. thu được tổng năng lượng tối đa Câu 21: Trong rừng, hổ không có vật ăn thịt chúng là do: A. Hổ có chân vuốt và răng sắt để chống lại kẻ thù B. Hổ có sức mạnh không loài nào địch nổi C. Hổ chạy rất nhanh, loài khác khó lòng đuổi kịp D. Hổ có số lượng cá thể tí, sản lượng thấp, không thể tạo ra một quần thể vật ăn thịt nó đủ số lượng tối thiểu để tồn tại Câu 22: Theo Lamac, nguyên nhân tiến hóa của sinh vật là: A. Chọn lọc tự nhiên tác động thông qua hai đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật. B. Sự thay đổi ngoại cảnh hoặc tập quán hoạt động của động vật. C. Sự tích lũy các đột biến trung tính. D. Các yếu tố ngẫu nhiên tác động vào sinh vật, không liên quan đến chọn lọc tự nhiên. Câu 23: Bằng chứng nào sau đây phản ánh sự tiến hoá hội tụ (đồng quy)? A. Chi trước của các loài động vật có xương sống có các xương phân bố theo thứ tự tương tự nhau. B. Trong hoa đực của cây đu đủ có 10 nhị, ở giữa hoa vẫn còn di tích của nhụy. C. Gai xương rồng, tua cuốn của đậu Hà Lan đều là biến dạng của lá. D. Gai cây hoàng liên là biến dạng của lá, gai cây hoa hồng là do sự phát triển của biểu bì thân. Đề 1  Tiến hóa và Sinh thái  Trang 5 Câu 29: Thúc đẩy quá trình phân li tính trạng, tăng cường sự phân hóa vốn gen trong quần thể gốc tạo những quần thể mới dẫn tới hình thành loài mới. Là vai trò của A. các cơ chế cách li trong tiến hóa. B. các cơ chế cách li trong chọn giống. C. qúa trình hình thành quần thể thích nghi. D. qúa trình hình thành loài mới. Câu 30: Trong điều kiện của Trái Đất hiện nay, nếu các đại phân tử hữu cơ được hình thành trong tự nhiên thì từ các chất này có thể tiến hóa hình thành nên các tế bào sơ khai được không? Vì sao? A. Không, vì điều kiện của Trái Đất hiện nay không có đủ phân tử hữu cơ trong đại dương. B. Không, vì điều kiện của Trái Đất hiện nay chất hữu cơ sẽ bị phân hủy bởi ôxi tự do hoặc các vi sinh vật. C. Không, vì điều kiện của Trái Đất hiện nay không có đủ năng lượng để tổng hợp các chất hữu cơ. D. Không, vì điều kiện của Trái Đất hiện nay không có đủ các chất vô cơ như thời nguyên thủy. Câu 31: Hai loài sinh vật sống ở 2 khu vực địa lí khác xa nhau (hai châu lục khác nhau) có nhiều đặc điểm giống nhau. Cách giải thích nào dưới đây về sự giống nhau giữa 2 loài là hợp lí hơn cả? A. Điều kiện môi trường khác nhau nhưng do chúng có những tập tính giống nhau nên được CLTN chọn lọc theo những hướng khác nhau. B. Hai châu lục này trong quá khứ đã có lúc gắn liền với nhau C. Điều kiện môi trường ở 2 khu vực giống nhau nên phát sinh đột biến giống nhau D. Điều kiện môi trường ở 2 khu vực giống nhau nên CLTN chọn lọc các đặc điểm thích nghi giống nhau Câu 32: Hiện tượng khống chế sinh học dẫn đến: A. trạng thái cân bằng sinh học trong quần xã. B. sự tiêu diệt của một loài nào đó trong quần xã. C. sự phát triển của một loài nào đó trong quần xã D. sự điều chỉnh khả năng cạnh tranh của các loài trong quần xã. Câu 33: Cho các đặc điểm sau: (1) Bắt đầu từ một môi trường vốn chưa có sự sống (2) Đều dẫn đến sự cạn kiệt nguồn sống của môi trường (3) Đều dẫn đến sự phát triển của một quần xã phồn thịnh (4) Đều bắt đầu từ sinh vật sản xuất là thực vật Những đặc điểm là đặc điểm chung của diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh là: A. (3), (4) B. (1), (4) C. (2), (3) D. (3) Câu 34: Nhóm sinh vật nào sau đây không phải là một quần thể? A. các cây cọ trên cùng một quả đồi B. các con chim sống trong cùng một khu rừng C. các con voi trong một khu rừng D. các con cá chép trong Hồ Tây Câu 35: Lớp động vật nào có thân nhiệt phụ thuộc nhiều nhất vào nhiệt độ: A. bò sát B. Chim. C. Cá xương. D. Thú. Câu 36: Hướng tiến hóa cơ bản nhất của sinh giới là: A. Ngày càng đa dạng phong phú. B. Thích nghi ngày càng hợp lí. C. Tổ chức ngày càng cao. D. Năng suất suất sinh học ngày càng lớn Đề 1  Tiến hóa và Sinh thái  Trang 7 Câu 46: Trong một quần xã sinh vật càng có độ đa dạng loài cao, mối quan hệ sinh thái càng chặt chẽ thì A. quần xã có cấu trúc càng ổn định vì lưới thức ăn phức tạp, một loài có thể dùng nhiều loài khác làm thức ăn. B. quần xã dễ dàng xảy ra diễn thế do tác động của nhiều loài trong quần xã làm cho môi trường thay đổi nhanh. C. quần xã có cấu trúc ít ổn định vì có số lượng lớn loài ăn thực vật làm cho các quần thể thực vật biến mất dần. D. quần xã có xu hướng biến đổi làm cho độ đa dạng thấp và từ đó mối quan hệ sinh thái lỏng lẻo hơn vì thức ăn trong môi trường cạn kiệt dần. Câu 47: Quan sát dạng mỏ của một số loài chim như chim ăn hạt, chim hút mật, chim ăn thịt được mô tả như hình dưới đây: Những dấu hiệu khác nhau của mỏ ở trên phản ánh điều gì? (1) Phản ánh đặc tính khác nhau về ổ sinh thái dinh dưỡng của mỗi loài chim. (2) Mỗi ổ sinh thái dinh dưỡng của mỗi loài chim đều có những đặc điểm thích nghi về cơ quan bắt mồi. (3) Phản ánh môi trường sống của chúng đã biến đổi không ngừng. (4) phản ánh sự cạnh tranh đang ngày càng quyết liệt đến mức độ thay đổi cấu tạo cơ quan bắt mồi. (5) Phản ánh sự giống nhau ngày càng nhiều về ổ sinh thái dinh dưỡng của chúng. Tổ hợp câu trả lời đúng là. A. 1, 2, 3. B. 1, 2, 3, 4. C. 1, 2. D. 2, 3, 4, 5. Câu 48: Giả sử năng lượng đồng hóa của các sinh vật dị dưỡng trong một chuỗi thức ăn như sau: Sinh vật tiêu thụ bậc 1: 1 500 000 Kcal Sinh vật tiêu thụ bậc 2: 180 000 Kcal Sinh vật tiêu thụ bậc 3: 18 000 Kcal Sinh vật tiêu thụ bậc 4: 1 620 Kcal Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 3 với bậc dinh dưỡng cấp 2 và giữa bật dinh dưỡng cấp 4 với bật dinh dưỡng cấp 3 trong chuỗi thức ăn trên lần lượt là : A. 10% và 12% B. 12% và 10% C. 9% và 10% D. 10% và 9% Câu 49: Phát biểu nào sau đây không đúng khi đề cập đến tiến hoá nhỏ? A. Quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể B. Diễn ra trong phạm vi phân bố khá hẹp qua thời gian tương đối ngắn và có thể nghiên cứu bằng thực nghiệm C. Chịu tác động của quá trình đột biến, giao phối, chọn lọc. D. Tạo thành loài mới chưa cách li sinh sản hẳn với quần thể gốc Câu 50: Để tìm hiểu hiện tượng kháng thuốc ở sâu bọ, người ta đã làm thí nghiệm dùng DDT để xử lí các dòng ruồi giấm được tạo ra trong phòng thí nghiệm. Ngay từ lần xử lí đầu tiên, tỉ lệ sống sót của các dòng đã rất khác nhau (thay đổi từ 0% đến 100% tuỳ dòng). Kết quả thí nghiệm chứng tỏ khả năng kháng DDT A. không liên quan đến đột biến hoặc tổ hợp đột biến đã phát sinh trong quần thể. B. liên quan đến những đột biến và tổ hợp đột biến phát sinh ngẫu nhiên từ trước. C. là sự biến đổi đồng loạt để thích ứng trực tiếp với môi trường có DDT. D. chỉ xuất hiện tạm thời do tác động trực tiếp của DDT. . như sau: Sinh vật tiêu thụ bậc 1: 1 500 000 Kcal Sinh vật tiêu thụ bậc 2: 180 000 Kcal Sinh vật tiêu thụ bậc 3: 18 000 Kcal Sinh vật tiêu thụ bậc 4: 1 620 Kcal Hiệu suất sinh thái giữa bậc. A. Quần xã sinh vật rừng thông phương bắc B. Quần xã sinh vật rừng mưa nhiệt đới C. Quần xã sinh vật savan D. Quần xã sinh vật rừng lá rộng ôn đới Câu 18: Trong giai đoạn tiến hóa sinh học:. các loài sinh vật như hiện nay. B. từ các sinh vật nhân sơ hình thành các sinh vật nhân thực. C. từ các chất hữu cơ phức tạp hình thành các sinh vật như ngày nay. D. từ các loài sinh vật tổ

Ngày đăng: 02/07/2014, 17:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w