TOÁN MÉT KHỐI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh tự hình thành được biểu tượng Mét khối , biết đọc và viết đúng mét khối 2. Kĩ năng: - Giải một số bài tập có liên quan đến các đơn vị đo thể tích. - Biết đổi đúng các đơn vị đo giữa mét khối , đề-xi-mét khối và xăng-ti-mét khối . 3. Thái độ: Luôn cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ, bìa cứng có hình dạng như trong SGK. + HS: Chuẩn bị hình vẽ 1m = 10dm ; 1m = 100cm. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 13’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Học sinh sửa bài 2 (SGK). - Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: “ Mét khối “ 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự hình thành được biểu tượng Mét khối Mục tiêu: Giúp HS tự hình thành biểu tượng về - Hát - Lớp nhận xét. Hoạt động nhóm, bàn. mét khối và viết đúng mét khối Phương pháp: Thảo luận nhóm đôi, bút đàm, đàm thoại. - Giáo viên giới thiệu các mô hình: mét khối – dm 3 – cm 3 - Giáo viên chốt lại, nhận xét, tuyên dương tổ nhóm nêu nhiều ví dụ và có sưu tầm vật thật. - Giáo viên giới thiệu mét khối: - Ngoài hai đơn vị dm 3 và cm 3 khi đo thể tích người ta còn dùng đơn vị nào? - Mét khối là gì? Nêu cách viết tắt? - Học sinh lần lượt nêu mô hình m 3 : nhà, căn phòng, xe ô tô, bể bơi,… - Mô hình dm 3 , cm 3 : cái hộp, khúc gỗ, viên gạch… - … mét khối. - Học sinh trả lời minh hoạ bằng hình vẽ (hình lập phương cạnh 1m). - Viết vào bảng con. - 1 mét khối …1m 3 - Học sinh đọc đề – Chú ý các đơn vị đo. - Các nhóm thực hiện – Đại diện nhóm lên trình bày. 13’ - Giáo viên chốt lại 2 ý trên bằng hình vẽ trên bảng. - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ, nhận xét rút ra mối quan hệ giữa mét khối – dm 3 - cm 3 : - Giáo viên chốt lại: 1 m 3 = 1000 dm 3 1 m 3 = 1000000 cm 3 - Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu nhận xét mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích. 1 m 3 = ? dm 3 1 dm 3 = ? cm 3 1 cm 3 = phần mấy dm 3 - Học sinh lần lượt ghi vào bảng con. - Học sinh đọc lại ghi nhớ. Hoạt động cá nhân , lớp 1 dm 3 = phần mấy m 3 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết đổi các đơn vị giữa m 3 – dm 3 – cm 3 . Giải một số bài tập có liên quan đến các đơn vị đo thể tích. Mục tiêu: Rèn HS kĩ năng đổi đúng các đơn vị đo giữa mét khối, đề-xi- mét khối và xăng- ti-mét khối Phương pháp: Thảo luận nhóm đôi, bút đàm, đàm thoại. Bài 1: - GV rèn kĩ năng đọc , viết đúng các số đo thể tích có đơn vị đo là mét - Học sinh đọc đề, 1 học sinh làm bài, 1 học sinh lên bảng viết. - Sửa bài. a) 15 m 3 : mười lăm mét khối. 105 m 3 : một trăm linh năm mét khối. 100 25 m 3 : hai mươi lăm phần trăm mét khối. 0,911 m 3 : không phẩy chín trăm mười một mét khối. b) 7200 m 3 ; 400 m 3 ; 8 1 m 3 ; 0,05 m 3 - Lớp nhận xét. khối Bài 2: - GV rèn kĩ năng đổi đơn vị đo thể tích - Chú ý : Dạng phân số nên đổi ra STP để dễ đổi đơn vị - Học sinh đọc đề. – Chú ý các đơn vị đo. - Học sinh tự làm. - Học sinh sửa bài. a) 1 cm 3 = 1000 1 dm 3 5,216 m 3 = 5216 dm 3 13,8 m 3 = 13800 dm 3 0,22 m 3 = 220 dm 3 b) 1 dm 3 = 1000 cm 3 1,969 dm 3 = 1969 cm 3 4 1 m 3 = 250000 cm 3 19,54 m 3 = 19540000 cm 3 4’ 1’ 1 = 0,25 4 Bài 3: - GV hướng dẫn HS nhận xét : + Sau khi xếp hộp , ta được mấy HLP 1 dm 3 ? + Mỗi lớp có số HLP là - Được 2 HLP 1 dm 3 - 5 x 3 = 15 ( hình ) - 15 x 2 = 30 ( hình) Hoạt động cá nhân - Dãy A cho đề, dãy B đổi và ngược lại. bao nhiêu ? + Làm cách nào để tính số HLP 1 dm 3 xếp đầy hộp ? Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Trò chơi. - Thi đua đổi các đơn vị đo. 5. Tổng kết - dặn dò: - Làm bài 2/ 118 . - Chuẩn bị: “Luyện tập”. - Nhận xét tiết học. . 15 m 3 : mười lăm mét khối. 105 m 3 : một trăm linh năm mét khối. 100 25 m 3 : hai mươi lăm phần trăm mét khối. 0,911 m 3 : không phẩy chín trăm mười một mét khối. b) 7200 m 3 . giữa mét khối, đề-xi- mét khối và xăng- ti -mét khối Phương pháp: Thảo luận nhóm đôi, bút đàm, đàm thoại. Bài 1: - GV rèn kĩ năng đọc , viết đúng các số đo thể tích có đơn vị đo là mét. TOÁN MÉT KHỐI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh tự hình thành được biểu tượng Mét khối , biết đọc và viết đúng mét khối 2. Kĩ năng: - Giải một số bài