Luyn thi H-C 13-14. s I Gv: Lờ c Trin Trang 1 ngy 23.9.2013 https://www.facebook.com/groups/luyenthidhmonsinh/ THI TH I HC CAO NG LN I Mụn: Sinh hc gm: 60 cõu Thi gian lm bi: 90 phỳt Cõu 1. Trong vic gii thớch ngun gc chung ca cỏc loi, nhõn t no sau õy úng vai trũ ch o? A. Quỏ trỡnh phõn ly tớnh trng B. Quỏ trỡnh giao phi C. Quỏ trỡnh t bin D. Quỏ trỡnh chn lc t nhiờn Cõu 2. xỏc nh tớnh cht tri ln ca mt BG, chỳng ta cn c vo quỏ trỡnh no? A. s biu hin kiu hỡnh ca t bin th h tip theo B. ngun gc sinh ra t bin C. hng ca t bin thun hay nghch D. s biu hin ca t bin cú li hay cú hi Cõu 3. Gi s trong qun th ngi, c trong 100 ngi da bỡnh thng thỡ cú mt ngi mang gen ln gõy bnh bch tng. Mt cp v chng cú da bỡnh thng, xỏc sut sinh a con u lũng l trai b bch tng l bao nhiờu? A. 0,00125%. B. 0,0025%. C. 0,125%. D. 0,0125%. Cõu 4. Cho cỏc thnh tu: (1): To chng vi khun E.coli sn xut insulin ca ngi. (2): To ging dõu tm tam bi cú nng xut tng cao hn so vi dng lng bi bỡnh thng. (3): To ra ging bụng v ging u tng mang gen khỏng thuc dit c ca thuc lỏ cnh Petunia. (4): To ra ging da hu tam bi khụng cú ht,hm lng ng cao. (5): To ging cu m trong sa cú cha prụtờin ca ngi. (6): To ging cõy Pomato t cõy c chua v khoai tõy? Cú bao nhiờu thnh tu t c do ng dng ca k thut di truyn? A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 Cõu 5. Mc ớch chớnh ca k thut di truyn l A. to ra SV bin i gen phc v li ớch con ngi hoc to ra cỏc sn phm sinh hc trờn quy mụ cụng nghip B. gõy ra cỏc t bin gen hoc t bin nhim sc th t ú nhng th t bin cú li cho con ngi C. to ra cỏc bin d t hp cú giỏ tr, lm xut hin cỏc cỏ th cú nhiu gen quý D. to ra cỏc cỏ th cú cỏc gen mi hoc nhim sc th mi cha cú trong t nhiờn B. ẹBGC. Lai hửừu tớnhD. Lai teỏ b aứo, lai xa, coõng nghe ọ gen. Cõu 6. mt loi thc vt, gen A quy nh ht tri hon ton so vi gen a quy nh ht trng nm trờn NST thng. Qun th 1 ang trng thỏi cõn bng di truyn, cú t l cõy mc lờn t ht trng l 16%. Qun th 2 cú cu trỳc di truyn: 0,2AA + 0,4Aa + 0,4aa. Do thi tit thay i, nờn ton b ht phn ca qun th 2 bay sang th phn cho qun th 1. Cỏc ht phn ca qun th 1 khụng cú kh nng sinh sn. Sau ú ngi ta thu ly ton b ht qun th 1. Hóy xỏc nh t l ht thu c? A. 44% B. 72% C. 76% D. 75% Cõu 7. C ch phỏt sinh t bin s lng nhim sc th l: A. mt hoc mt s hoc tt c cỏc cp NST khụng phõn li trong phõn bo B. mt hoc tt c cỏc NST khụng phõn li trong gim phõn C. tt c cỏc cp NST khụng phõn li trong phõn bo D. tt c cỏc cp NST khụng phõn li trong nguyờn phõn Cõu 8. Vi mt gen cú 2 alen nm trờn on tng ng ca NST X v Y, s kiu gen ti a trong qun th lng bi v gen ny l: A. 4 B. 7 C. 3 D. 5 Cõu 9. cp n nh lut Hacdi-Vanbec, ni dung no sau õy cp n bn cht ca nh lut ny? A. S n nh tn s cỏc allen qua cỏc th h B. S n nh tn s kiu gen qua cỏc th h C. S n nh ca vn gen qua cỏc th h D. S n nh v t l kiu hỡnh qua cỏc th h Cõu 10. Gen a hiu l gen A. iu khin s hot ng ca cỏc gen khỏc B. to ra nhiu mARN C. cú s tỏc ng n s biu hin ca nhiu tớnh trng khỏc nhau D. to ra nhiu sn phm ging nhau Cõu 11. Trong trng hp cỏc gen phõn li c lp, mi gen quy nh mt tớnh trng v cỏc gen tri l tri hon ton. Cho phộp lai: P: AaBbDdEe x AaBbDdEe thu c F 1 . Xỏc nh t l cỏc th mang 3 tớnh trng tri F 1 ? A. 27/32 B. 27/64 C. 81/256 D. 27/256 Cõu 12. Mc phn ng l A. kh nng sinh vt cú th cú th phn ng trc nhng iu kin bt li ca mụi trng. B. mc biu hin kiu hỡnh trc nhng iu kin mụi trng khỏc nhau. C. kh nng bin i ca sinh vt trc s thay i ca mụi trng. D. tp hp tt c nhng kiu hỡnh khỏc nhau ca cựng mt kiu gen tng ng vi cỏc iu kin MT khỏc nhau Luyện thi ĐH-CĐ 13-14. Đề số I Gv: Lê Đức Triển Trang 2 ngày 23.9.2013 https://www.facebook.com/groups/luyenthidhmonsinh/ Câu 13. Dạng đột biến nào sau đây làm biến đổi nhiều nhất trật tự sắp xếp các axit amin trong chuỗi pôlipeptit A. Mất một cặp nuclêôtit ở bộ ba thứ nhất B. Mất ba cặp nuclêôtit ở phía trước bộ ba kết thúc C. Thay thế một cặp nuclêôtit ở đầu gen D. Mất ba cặp nuclêôtit ngay sau bộ ba mở đầu Câu 14. Bệnh máu khó đông do gen lặn a trên NST X quy định, gen A quy định máu đông bình thường, NST Y không mang gen tương ứng. Trong 1 gia đình bố mẹ bình thường sinh con trai đầu lòng bị bệnh, xác suất để cặp vợ chồng sinh tiếp một đứa con trai không bị bệnh là bao nhiêu? A. 75%. B.50%. C. 25%. D.6,25%. Câu 15. Hiện tượng hoán vị gen và phân li độc lập có đặc điểm chung là: A. Mỗi cặp gen nằm trên một cặp NST B. Các gen phân li ngẫu nhiên và tổ hợp tự do C. Tỷ lệ giao tử không đồng đều D. Xuất hiện biến dị tổ hợp Câu 16. Trong các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, dạng ĐB thường gây hậu quả lớn nhất thuộc A. lặp đoạn. B. đảo đoạn. C. mất đoạn. D. chuyển đoạn Câu 17. Loại đại phân tử nào có tính đa dạng sinh học cao nhất nếu xét cùng số lượng đơn phân trong phân tử? A. ARN B. Gluxit C. ADN D. Protein Câu 18. Sự giống nhau nào trong các bằng chứng tiến hoá sau không được quy định bởi sự giống nhau về kiểu gen? A. Các cơ quan thoái hoá B. Các cơ quan tương đồng C. Sự giống nhau của các cơ quan tương tự D. Hiện tượng lại tổ Câu 19. Phân tích thành phần của các axit nuclêic tách chiết từ 1 chủng vi rút, thu được kết quả như sau. G = 20%, X = 20%, A = 30%. Vật chất di truyền của chủng virut này là gì? A. ADN mạch kép B. Axit Nucleic C. ARN mạch đơn D. ADN mạch đơn Câu 20. Trong một gia đình, mẹ có kiểu gen X B X b , bố có kiểu gen X b Y, sinh được con có kiểu gen X B X b Y . Biết rằng trong quá trình giảm phân của bố và mẹ không xảy ra đột biến gen và đột biết cấu trúc NST. Đã có các giải thích về nguyên nhân hình thành đứa con do sự kết hợp các giao tử của bố và mẹ, như sau: (I): Bố giảm phân I bất thường. Mẹ giảm phân bình thường (II): Bố giảm phân II bất thường. Mẹ giảm phân bình thường (III): Mẹ giảm phân I bất thường. Bố giảm phân bình thường (IV): Mẹ giảm phân II bất thường. Bố giảm phân bình thường (V): Cả bố và mẹ giảm phân bình thường (VI): Cả bố và mẹ giảm phân bất thường I (VII): Cả bố và mẹ giảm phân bất thường II Có bao nhiêu giải thích đúng? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 21. Đặc điểm nào dưới đây không phải là dấu hiệu của thường biến? A. Biến đổi ở đời con theo những quy luật nhất định ít hoặc không phụ thuộc vào môi trường B. Biến đổi trong đời cá thể không di truyền. C. Biến đổi trong đời cá thể theo hướng xác định tương ứng với điều kiện môi trường D. Biến đổi đồng loạt của các cá thể có kiểu gen giống nhau trong cùng một môi trường Câu 22. Trong mô hình của Opêron Lac sau đây. Vùng (I) là vùng gì? A. Vùng vận hành B. Vùng khởi động C. Cụm gen cấu trúc D. Gen điều hòa Câu 23. Nói về đoạn ARN mồi trong tổng hợp AND. ARN mồi có đặc điểm: A. gắn vào đầu 5’ của mạch mới, và không di chuyển B. trượt dài theo chiều phát triển của mạch mới C. là một thành phần của phân tử ADN con được tổng hợp D. là một đoạn poly riNu nằm cuối mạch mới đang tổng hợp Câu 24. Khi nói về chuỗi và lưới thức ăn, phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Tất cả các chuỗi thức ăn đều được bắt đầu từ sinh vật sản xuất. B. Trong một lưới thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng chỉ có một loài. C. Khi thành phần loài trong quần xã thay đổi thì cấu trúc lưới thức ăn cũng bị thay đổi. D. Trong một quần xã, mỗi loài sinh vật chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn. Luyện thi ĐH-CĐ 13-14. Đề số I Gv: Lê Đức Triển Trang 3 ngày 23.9.2013 https://www.facebook.com/groups/luyenthidhmonsinh/ Câu 25. Việc làm nào sau đây là một bước trong phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen? A. tiến hành phép lai thuận nghịch để tìm ra quy luật di truyền. B. nghiên cứu các tính trạng do các gen cùng nằm trên một nhiễm sắc thể quy định. C. tiến hành lai phân tích để xác định gen nằm ở vị trí nào. D. cho các cây tự thụ phấn qua nhiều thế hệ để tạo ra các dòng thuần chủng. Câu 26. Ở người, gen quy định dạng tóc nằm trên nhiễm sắc thể thường có 2 alen, alen A quy định tóc quăn trội hoàn toàn so với alen a quy định tóc thẳng. Bệnh mù màu đỏ - xanh lục do alen lặn b nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X quy định, alen trội B quy định mắt nhìn màu bình thường. Cho sơ đồ phả hệ sau. Biết rằng không phát sinh các đột biến mới ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Cặp vợ chồng 10 11 III III trong phả hệ này sinh con, xác suất đứa còn đầu lòng không mang alen lặn về hai gen trên là A. 4/9 B. 1/6 C. 1/8 D. 1/3 Câu 27. Trong quần thể lưỡng bội, xét 1 gen có r allen (r>=2). Số kiểu giao phối lớn nhất trong quần thể đạt được của gen này khi gen nằm trên: A. NST thường B. Đoạn chuyên hóa của X C. Đoạn tương đồng X và Y D. Đoạn chuyên hóa của Y Câu 28. Bệnh nào sau đây chỉ có ở nam giới? A. Bệnh máu khó đông ở người B. Bệnh dính ngòn tay 2,3 ở người C. Bệnh mù màu ở người D. Bệnh Macphan Câu 29. (1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm sống trong cùng môi trường. (2) Cây tầm gửi ký sinh trên thân cây gỗ sống trong rừng. (3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng. (4) Nấm, vi khuẩn lam cộng sinh trong địa y. (5) Cá ép sống bám theo cá lớn để di chuyển xa hơn (6) Cỏ dại và lúa cùng mọc trên một mảnh ruộng Có bao nhiêu ví dụ thể hiện mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã sinh vật là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 30. Để tạo ra giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoạt giúp vận chuyển đi xa hoặc bảo quản lâu dài mà không bị hỏng, các nhà khoa học đã áp dụng phương pháp nào sau đây? A. Lai hữu tính. B. Công nghệ gen. C. Gây đột biến nhân tạo. D. Công nghệ tế bào. Câu 31. Phép lai có thể tạo ra F 1 có ưu thế lai cao nhất là: A. aabbdd x AAbbDD B. AABBdd x aaBBDD C. AABbdd x AAbbdd D. aabbDD x AABBdd Câu 32. Vì sao tần số đột biến của 1 gen lại cao hơn rất nhiều so với tần số đột biến cấu trúc của 1 NST? A. Gen có số lượng lớn hơn rất nhiều so với NST B. ĐBG có hậu quả ít nghiêm trọng hơn C. Gen có cấu trúc kém bền hơn D. Gen có nhiều loại hơn Câu 33. Hiện tượng lặp đoạn nhiễm sắc thể sẽ dẫn đến A. xuất hiện tính trạng mới. B. mất đi một số tính trạng. C. không làm thay đổi số lượng tính trạng D. không có đáp án đúng. Câu 34. Một loài thực vật gen A quy định cây cao, gen a- cây thấp; gen B quả đỏ, gen b- quả trắng, biết 2 gen này nằm trên 1NST và cách nhau 40cM. Cho cây bố mẹ thuần chủng cao, quả đỏ lai với cây thấp, quả trắng, thu được F 1 . Cho F 1 tạp giao với nhau. Xác định tỷ lệ kiểu hình thân cao, quả đỏ ở F 2 ? Biết hoạt động giảm phân của bố và mẹ giống nhau. A. 65% B. 54,9% C.59% D. 56% Câu 35. Bản đồ di truyền là gì? A. sơ đồ phân bố các nhiễm sắc thể trong nhân của một loài B. sơ đồ về vị trí và khoảng cách giữa các gen trên từng nhiễm sắc thể trong bộ nhiễm sắc thể của một loài C. sơ đồ về trật tự sắp xếp axit amin trong phân tử protein của các loài D. trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong ADN của một nhiễm sắc thể Câu 36. Ở thỏ, A: lông xù, a: lông trơn, B: lông đen, b: lông trắng. Đem giao phối một cặp thỏ đực và cái đều có kiểu gen Ab/aB thì F 1 thu được 3125 thỏ con trong đó có 125 con thỏ trơn trắng. Tần số hoán vị gen là: A. 16% B.8% C. 28% D. 40% Luyện thi ĐH-CĐ 13-14. Đề số I Gv: Lê Đức Triển Trang 4 ngày 23.9.2013 https://www.facebook.com/groups/luyenthidhmonsinh/ Câu 37. Có 2 tế bào sinh tinh của một cá thể có kiểu gen AaBbDd tiến hành giảm phân bình thường hình thành tinh trùng. Trong thực tế, số loại tinh trùng tối đa thu được là bao nhiêu? A. 8 B. 1 C. 2 D. 4 Câu 38. Điều khẳng định nào sau đây là đúng? A. Tất cả các loài động vật, giới tính được quy định bởi các gen nằm trên NST X và Y B. Gà mái có kiểu NST giới tính XX C. Môi trường không có vai trò trong việc hình thành giới tính của sinh vật D. Ở hầu hết loài giao phối, giới tính được hình thành trong quá trình phát sinh cá thể Câu 39. Chu trình sinh địa hoá thuộc nhóm chu trình các chất lắng đọng, là chu trình sinh địa hoá của: A. Photpho B. Cacbon C. Oxi D. Nito Câu 40. Loài ưu thế là: A. Loài có tần suất xuất hiện và độ phong phú cao, sinh khối lớn, quyết định chiều hướng phát triển của quần xã. B. Loài chỉ có mặt ở quần xã đó mà không có ở quần xã khác C. Loài ăn thịt có vai trò kiểm soát và khống chế sự phát triển của loài khác D. Loài mà kích thước của từng cá thể đơn lẻ lớn nhất. Câu 41. Nếu P dị hợp cặp gen, hoạt động của các NST trong giảm phân là như nhau thì trong số các quy luật di truyền sau đây, quy luật nào cho số loại kiểu gen nhiều nhất ở thế hệ lai ? A. tương tác gen. B. hoán vị gen. C. phân li độc lập. D. liên kết gen. Câu 42. Trong một quần thể thực vật lưỡng bội, lôcut 1 có 4 alen, lôcut 2 có 3 alen, lôcut 3 có 2 alen đều nằm trên Nhiễm sắc thể thường. Quá trình ngẫu phối đã tạo ra số kiểu gen lớn nhất về 3 gen trên là bao nhiêu? A. 180 B. 324 C. 300 D. 876 Câu 43. Hiện nay, tất cả các cơ thể sinh vật từ đơn bào đến đa bào đều được cấu tạo từ tế bào. Đây là một trong những bằng chứng chứng tỏ A. quá trình tiến hoá đồng quy của sinh giới (tiến hoá hội tụ). B. nguồn gốc thống nhất của các loài. C. sự tiến hoá không ngừng của sinh giới. D. vai trò của các yếu tố ngẫu nhiên đối với quá trình tiến hoá. Câu 44. Các loài sâu ăn lá thường có màu xanh lục lẫn với màu xanh của lá, nhờ đó mà khó bị chim ăn sâu phát hiện và tiêu diệt. Theo Đacuyn, đặc điểm thích nghi này được hình thành do A. chọn lọc tự nhiên tích luỹ các biến dị cá thể màu xanh lục qua nhiều thế hệ. B. khi chuyển sang ăn lá, sâu tự biến đổi màu cơ thể để thích nghi với môi trường. C. ảnh hưởng trực tiếp của thức ăn là lá cây có màu xanh làm biến đổi màu sắc cơ thể sâu. D. chọn lọc tự nhiên tích luỹ các đột biến màu xanh lục xuất hiện ngẫu nhiên trong quần thể sâu. Câu 45. U ác tính khác với u lành như thế nào? A. Các tế bào của khối u không có khả năng tách khỏi mô ban đầu di chuyển đến các nơi khác tạo nên nhiều khối u khác nhau. B. Tăng sinh không kiểm soát được của một số loại tế bào. C. Tăng sinh có giới hạn của một số loại tế bào. D. Các tế bào của khối u có khả năng tách khỏi mô ban đầu di chuyển đến các nơi khác tạo nên nhiều khối u khác Câu 46. Bệnh phênilkêtô niệu ở người xuất hiện do: A. Chuỗi β hêmôglôbin bị biến đổi 1 axit amin B. Thiếu enzim chuyển hoá phênilalanin thành tirôzin C. Thiếu enzim chuyển hoá tirôzin thành phênilalanin D. Chuỗi α hêmôglôbin bị biến đổi 1 axit amin Câu 47. Sự trao đổi chéo không cân giữa các crômatit trong một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng ở kì đầu giảm phân I thường là nguyên nhân dẫn đến kết quả A. đột biến thể lệch bội B. đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể C. Đột biến lặp đọan và mất đoạn nhiễm sắc thể D. hoán vị gen Câu 48. Một gen có tổng số 2128 liên kết hiđrô. Trên mạch mã gốc của gen có số nuclêôtit loại A bằng số nuclêôtit loại T; số nuclêôtit loại G gấp 2 lần số nuclêôtit loại A; số nuclêôtit loại X gấp 3 lần số nuclêôtit loại T. Số ribonuclêôtit từng loại của phân tử mARN do gen này làm khuôn tổng hợp nên là: A. U 112,A 112,G 224, X 336 B. U 112,A 112, X 224,G 336 C. U 336,A 336,G 224,X 112 D. T 112,A 112,X 224,G 336 Câu 49. Guanin dạng hiếm (G * ) khi có mặt trong tế bào gây đột biến thay thế cặp G–X thành cặp A–T. Quá trình thay thế được mô tả theo sơ đồ: A. G-X G- G * G-T A-T B. G-X G * -X G * -A A-T C. G-X G * -X G * -T A-T D. G-X G * -G G * -A A-T Câu 50. Những cơ quan nào sau đây không phải là cơ quan thoái hóa ở người ? A. Ruột thừa B. Dạ dày. C. Nếp thịt ở khóe mắt. D. Xương cùng. Luyện thi ĐH-CĐ 13-14. Đề số I Gv: Lê Đức Triển Trang 5 ngày 23.9.2013 https://www.facebook.com/groups/luyenthidhmonsinh/ Câu 51. Trong tạo giống bằng công nghệ tế bào, phương pháp tạo giống bằng tạo dòng tế bào xôma có biến dị được sử dụng trong việc A. tạo ra các giống cây trồng mới, có các kiểu gen khác nhau của cùng một giống ban đầu B. tạo ra các đột biến ở tế bào sinh dưỡng và được nhân lên thành thể khảm C. tạo ra các giống cây trồng mới, có kiểu gen giống nhau của từ một số giống ban đầu D. tạo ra các dòng tế bào đơn bội, các dòng tế bào này có các kiểu gen khác nhau Câu 52. Điều nhận định nào sau đây về biến động số lượng cá thể của quần thể là không đúng A. Biến động số lượng không phải là phản ứng thích nghi của quần thể với môi trường B. Có một vài yếu tố sinh thái có vai trò quyết định đến sự biến động số lượng. C. Cạnh tranh cùng loài là nhân tố gây biến động số lượng cá thể quần thể D. Trong biến động số lượng theo chu kỳ, sự biến động của quần thể vật ăn thịt chậm pha hơn quần thể con mồi. Câu 53. Khi nói về quá trình hình thành loài mới, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Cách li địa lí sẽ tạo ra các kiểu gen mới trong quần thể dẫn đến hình thành loài mới. B. Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa thường gặp ở động vật. C. Cách li địa lí luôn dẫn đến hình thành loài mới. D. Cách li tập tính và cách li sinh thái có thể dẫn đến hình thành loài mới Câu 54. Ở Nga khi sử dụng DDT để diệt ruồi lần đầu tiên vào năm 1950 có 90% số ruồi bị diệt, vào năm 1953 chỉ có 5% - 10% diệt. Gen kháng thuốc ở quần thể ruồi xuất hiện: A. Ngay khi có tác động của thuốc B. Trước khi có tác động của thuốc C. Sau khi có tác động của thuốc D. Không có sự xuất hiện của đột biến gen, sâu bọ có được khả năng chống chịu do nó có khả năng luyện tập Câu 55. Lai phân tích cơ thể dị hợp về các cặp gen có kiểu hình hoa màu đỏ được thế hệ con phân li theo tỉ lệ 3 trắng: 1 đỏ. Quy luật di truyền chi phối phép lai nói trên là: A. Tác động đa hiệu của gen B. Tương tác bổ trợ theo tỉ lệ 9:7 C. Tương tác át chế theo tỉ lệ 13:3 D. Định luật phân ly độc lập Men đen Câu 56. So với các hệ sinh thái tự nhiên, các hệ sinh thái nhân tạo thường có số bậc dinh dưỡng ít hơn và lưới thức ăn không phức tạp. Sự khác biệt đó dẫn đến hệ quả: A. Tăng lượng sinh khối được hình thành B. Tăng nhanh tuần hoàn vật chất, giảm tính ổn định của hệ C. Hệ thống bị mất nhiều năng lượng do hô hấp D. Hệ có tính ổn định cao nhờ tận dụng tối đa nguồn năng lượng Câu 57. Chuỗi ADN xoắn kép dạng vòng được tìm thấy ở A. Một số vi rút, tất cả vi khuẩn, ti thể và lạp thể B. Toàn bộ vi rút, tất cả vi khuẩn, ti thể và lạp thể C. Chỉ có ở vi khuẩn D. Chỉ có trong ti thể và lạp thể Câu 58. Một gen có chiều dài 0,51µm có G = 20%. Trên mạch bổ sung có T = 20%. Gen thực hiện phiên mã 2 lần liên tiếp, số ribonucleotit loại A môi trường cung cấp là: A. 1800. B. 1200. C. 600. D. 2700. Câu 59. Cơ chế điều hòa hoạt động của gen đã được Mono - Jacob phát hiện ở A. Ruồi giấm B. E.coli C. Người D. Đậu Hà Lan Câu 60. Giới hạn dưới về nhiệt độ của một loài sâu bướm là 5 o C. Chu kỳ sống của nó là 22 ngày nếu nhiệt độ trung bình của môi trường là 32 o C. Nếu nhiệt độ trung bình của môi trường là 27 o C, thì chu kỳ sống của nó là bao nhiêu? A. 19 ngày B. 21 ngày C. 27 ngày D. 32 ngày . Luyn thi H-C 13-14. s I Gv: Lờ c Trin Trang 1 ngy 23.9.2013 https://www.facebook.com/groups/luyenthidhmonsinh/ THI TH I HC CAO NG LN I Mụn: Sinh hc gm: 60 cõu Thi gian lm bi:. Ngay khi có tác động của thuốc B. Trước khi có tác động của thuốc C. Sau khi có tác động của thuốc D. Không có sự xuất hiện của đột biến gen, sâu bọ có được khả năng chống chịu do nó có khả năng. xã, mỗi loài sinh vật chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn. Luyện thi ĐH-CĐ 13-14. Đề số I Gv: Lê Đức Triển Trang 3 ngày 23.9.2013 https://www.facebook.com/groups/luyenthidhmonsinh/ Câu