tiết 53. lí 9

3 146 0
tiết 53. lí 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngaứy soaùn :27/2/2010 Ngày giảng:1/3/2010 tiết 53: Bài 47: Sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh. I Mục tiêu: 1. Nêu và chỉ ra đợc hai bộ phận chính của máy ảnh là vật kính và buồng tối. 2. Nêu và giải thích đợc các đặc điểm của ảnh hiện trên phim của máy ảnh. 3. Dựng đợc ảnh của mật vật trên phim của máy ảnh. II Chuẩn bị: - Một mô hình máy ảnh cho cả nhóm học sinh, cây nến - Giấy phô tô hình 47. 4 SGK. III Các hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp: 9A: 2. Kiểm tra bài cũ: HS 1: ? Nêu đặc điểm của ảnh tạo bởi TKHT? Nêu đờng truyền của các tia sáng đặc biệt truyền qua thấu kính? HS 2: ? Vẽ ảnh của vật AB đặt vuông góc với trục chính, A nằm trên trục chính và khoảng cách OA > f. ĐVĐ: Nhu cầu cuộc sống muốn ghi lại hình ảnh của một vật thì ta phải làm gì? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của máy ảnh(10phút) Hoạt động của GV và HS Ghi bảng GV: Cho các nhóm học sinh đọc tài liệu và quan sát mô hình máy ảnh để nhận biết đợc các bộ phận chính của máy ảnh. HS: Đọc tài liệu và quan sát mô hình. ?: Các em hãy cho biết máy ảnh có cấu tạo gồm những bộ phận chính nào? HS: Vật kính, và buồng tối. GV: Yêu cầu HS chỉ trong mô hình máy ảnh đâu là vật kính đâu là buồng tối? GV: Vì phim đợc tráng một chất rất nhạy cảm với ánh sáng nên ngời ta phải đặt nó trong buông tối. GV: Yêu cầu HS quan sát ảnh của một vật qua mô hình máy ảnh. HS: Quan sát. GV: Hớng dẫn cho HS quan sát thấy ảnh của vật hiện lên tấm kính mờ chỗ đặt phim. I Cấu tạo của máy ảnh. - Gồm có hai bộ phận chính: + Vật kính là một thấu kính hội tụ + Buồng tối.(là nơi đặt phim đối với máy ảnh thông dụng) ?: ảnh của vật nằm ở vị trí nào? GV: ĐVĐ: ảnh của vật đợc tạo ra trên phim nh thế nào chúng ta đi vào phần II. Hoạt động 2: Tìm hiểu ảnh của vật trên phim.(20 phút) GV: Trớc hết chúng ta sẽ đi trả lời các câu hỏi sau: C1: HS: ảnh của vật là ảnh thật, ngợc chiều với vật, nhỏ hơn vật. C2: GV: Yêu cầu HS trả lời C3 và C4. GV: Phát cho HS hình 47.4 SGK đã phô tô yêu cầu HS vẽ vào. ?: Để vẽ đợc ảnh của vật trên phim ta phải thực hiện các bớc nh thế nào? HS: trả lời C4. C4:AO = 2m = 200c AO = 5cm Xét tam giác vuông ABO đồng dạng với tam giác vuông ABO. Tỷ số giữa chiều cao của ảnh và chiều cao của vật là: 40 1 200 5''' === AO OA AB BA Vậy chiều cao của ảnh gấp 40 1 chiều cao của vật. GV?: Qua các câu hỏi chúng ta vừa trả lời em nào có thể rút ra kết luận về đặc điểm của ảnh trên phim trong máy ảnh? II - ả nh của một vật trên phim. 1. Trả lời câu hỏi: a. ảnh của vật là ảnh thật, ngợc chiều với vật, nhỏ hơn vật. b. Hiện tợng thu đợc ảnh thật (trên phim) của vật thật chứng tỏ thấu kính là TKHT. 2. Vẽ ảnh của một vật đặt tr ớc máy ảnh: - Kẻ tia sáng từ B qua quang tâm đi thẳng đến cắt phim PQ tại B là ảnh của B qua thấu kính. - Từ B kẻ tia tới BI song song với trục chính cho tia ló IB. Tia ló này cắt trục chính tại tiêu điểm F. - Hạ từ B vuông góc với trục chính tại A thì AB là ảnh của AB tạo bởi vật kính. 3. Kết luận: ảnh trên phim là ảnh thật, ngợc chiều và nhỏ hơn vật. Hoạt động 3: Vận dụng củng cố hớng dẫn về nhà III. Vận dụng: GV: cho HS quan sát một máy ảnh thật để nhận ra vật kính buồng tối và phim. HS quan sát tra lời C5. Yêu cầu HS trả lời C6: Tơng tự nh câu C4 ta có: cm AO OAAB BA AO OA AB BA 2,3 30 96 30 6.16'. '' ''' ====⇒= * Cñng cè: Trong bµi häc h«m nay chóng ta cÇn ghi nhí nh÷ng ®iÒu g×? GV: Giíi thiÖu phÇn cã thÓ em cha biÕt. *Híng dÉn vÒ nhµ: Häc vµ lµm bµi tËp cña bµi 47 trong SBT. Vµ ®äc tríc bµi 48. • Tù rót kinh nghiÖm: . Ngaứy soaùn :27/2/2010 Ngày giảng:1/3/2010 tiết 53: Bài 47: Sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh. I Mục tiêu: 1. Nêu và chỉ ra đợc hai bộ phận. nhóm học sinh, cây nến - Giấy phô tô hình 47. 4 SGK. III Các hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp: 9A: 2. Kiểm tra bài cũ: HS 1: ? Nêu đặc điểm của ảnh tạo bởi TKHT? Nêu đờng truyền của các tia sáng. sát tra lời C5. Yêu cầu HS trả lời C6: Tơng tự nh câu C4 ta có: cm AO OAAB BA AO OA AB BA 2,3 30 96 30 6.16'. '' ''' ====⇒= * Cñng cè: Trong bµi häc h«m nay chóng

Ngày đăng: 02/07/2014, 16:00

Mục lục

    Ngaøy soaïn :27/2/2010

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan