Câu 1 : Tính trạng được biểu hiện ở cơ thể lai F1 được Menđen gọi là gì ? a. Tính trạng trội b. Tính trạng lặn c . Tính trạng trung gian d . Tính trạng tương phản Câu 2 : Ở cà chua, gen A qui định thân đỏ thẫm, gen a qui định thân xanh lục. Kết quả của phép lai như sau : P:Thân đỏ thẫm x Thân xanh lục; F1 : 49,9% thân đỏ thẫm , 50,1% thân xanh lục Kiểu gen của P trong công thức lai trên như thế nào ? a . P = AA x AA b . P = Aa x AA c . P = Aa x Aa d . P = Aa x aa Câu 3 : Vì sao từ F2 trở đi, ưu thế lai giảm dần? a. Tỉ lệ đồng hợp lặn có hại tăng lên b. Tỉ lệ dị hợp giảm, đồng hợp tăng c.Xuất hiện cả đồng hợp lẫn dị hợp d.Tỉ lệ đồng hợp giảm, tỉ lệ dị hợp tăng Câu 4 : Phát biểu nào không đúng với tính trạng trội không hoàn toàn ? a.Cơ thể lai F1 biểu hiện tính trạng trung gian b.Cơ thể F2 có tỉ lệ kiểu hình 3:1 c.Cơ thể F2 có tỉ lệ kiểu gen : 1:2:1 d Cơ thể lai F1 có kiểu gen dị hợp Ở cây lai có bộ NST 2n(Aa) khi tứ bội hóa thì bộ NST 4 n sẽ là AAAA b. AAaa c. AAAa d. aaaA
Trang 1Sở GD-ĐT Thái Bình
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi có 04 trang)
ĐỀ THI THỬ VÀO 10 NĂM 2014 - 2015
Môn: Sinh học 9(đề2)
Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian phát đề
Câu 1 : Tính trạng được biểu hiện ở cơ thể lai F1 được Menđen gọi là gì ?
a Tính trạng trội b Tính trạng lặn c Tính trạng trung gian d Tính trạng tương phản
Câu 2 : Ở cà chua, gen A qui định thân đỏ thẫm, gen a qui định thân xanh lục Kết quả của phép lai như sau : P:Thân đỏ thẫm x Thân xanh lục; F1 : 49,9% thân đỏ thẫm , 50,1% thân xanh lục
Kiểu gen của P trong công thức lai trên như thế nào ?
a P = AA x AA b P = Aa x AA c P = Aa x Aa d P = Aa x aa
Câu 3 : Vì sao từ F2 trở đi, ưu thế lai giảm dần?
a Tỉ lệ đồng hợp lặn có hại tăng lên b Tỉ lệ dị hợp giảm, đồng hợp tăng
c.Xuất hiện cả đồng hợp lẫn dị hợp d.Tỉ lệ đồng hợp giảm, tỉ lệ dị hợp tăng
Câu 4 : Phát biểu nào không đúng với tính trạng trội không hoàn toàn ?
a.Cơ thể lai F1 biểu hiện tính trạng trung gian b.Cơ thể F2 có tỉ lệ kiểu hình 3:1
c.Cơ thể F2 có tỉ lệ kiểu gen : 1:2:1 d Cơ thể lai F1 có kiểu gen dị hợp
Ở cây lai có bộ NST 2n(Aa) khi tứ bội hóa thì bộ NST 4 n sẽ là
Câu 5: Bệnh bạch tạng do một gen lặn qui định Một cặp vợ chồng có màu da bình thường và đều có kiểu gen dị hợp thì tỉ lệ phần trăm con của họ mắc bệnh bạch tạng là :
a.25% b 50% c 75% d 100%
Câu 6 Vịt nhà có bộ nhiễm sắc thể 2n = 80 Có 1 tế bào vịt nguyên phân 1 lần.
Số nhiễm sắc thể cùng trạng thái của nó trong tế bào ở kì giữa là:
a 160 nhiễm sắc thể kép b 80 nhiễm sắc thể kép
c 160 nhiễm sắc thể đơn d 80 nhiễm sắc thể đơn
Câu 7 : Ruồi giấm có 2n = 8 , số nhóm gen liên kết bằng:
a 4 b.2 c.8 d.16
Câu 8 : Trong giảm phân các NST kép tương đồng có sự tiếp hợp và bắt chéo nhau vào kì nào :
Câu 9 : Trong quá trình nguyên phân thoi vô sắc là nơi:
a Gắn nhiễm sắc thể
b Hình thành màng nhân và nhân con cho các tế bào con
c Tâm động của nhiễm sắc thể bám và trượt về các cực của tế bào
d Xảy ra quá trình tự nhân đôi của nhiễm sắc thể
Câu 10 : Ruồi giấm đực có kiểu gen BV/ bv (di truyền liên kết hoàn toàn) cho mấy loại giao tử:
a 2 loại : BV, bv b 4 loại: BV, Bv, bV, bv c 2 loại : Bb, Vv d Cả b và c
Câu 11 : Liên kết hyđro giữa các nuclêôtit đối diện trong 2 chuỗi của mạch phân tử ADN là:
a Liên kết giữa các bazơnitric đối diện
b Liên kết giữa đường và axit phosphoric
c Liên kết giữa đường và bazơ nitric
Trang 2d Liên kết giữa bazơ nitric và axit phosphoric
Câu 12 : Tỉ số nào sau đây của ADN là đặc trưng cho từng loài sinh vật?
A T X
G
A
B G X
T A
C T X
X A
D T X
T G
Câu 13 : Gen nhân đôi 2 đợt, mỗi gen con sao mã 3 lần, nếu gen dài 5100 ăngstron thì tổng số liên kết hoá trị có trong tất cả các phân tử mARN được tạo ra là:
Câu 14 : Mục đích của quá trình tổng hợp ARN trong tế bào là:
C Chuẩn bị cho sự phân chia tế bào D Tham gia cấu tạo NST
Câu 15 : Chức năng của tARN là:
a Vận chuyển axit amin tương ứng đến ribôxôm để tổng hợp mARN
b Vận chuyển axit amin tương ứng đến ribôxôm để tổng hợp prôtêin
c Vận chuyển axit amin tương ứng đến ribôxôm khớp với mã sao trên mARN để tổng hợp protêin
d Vận chuyển nuclêôtit tự do đến ribôxôm để tổng hợp prôtêin
Câu 16 : Quá trình sinh tổng hợp prôtêin được gọi là quá trình dịch mã vì :
A) Đây là quá trình chuyển thông tin từ dạng mã di truyền trên mARN thành các axit amin.
B) Đây là quá trình tổng hợp chuỗi pôlipeptit từ các axit amin trong tế bào chất của tế bào
C) Đây là quá trình truyền đạt thông tin di truyền từ nhân ra tế bào chất.
D) Quá trình này diễn ra theo NTBS và có sự tham gia của các ribôxôm.
Câu 17 : Ghép các loại biến dị với tính chất tương ứng :
Biến dị Tính chất
1.Biến dị tổ hợp a Khi xuất hiện là biểu hiện ngay ra kiểu hình
2.Thường biến b Thường ở trạng thái lặn
3.Đột biến gen c Biến đổi kiểu hình nhưng cấu trúc gen không đổi
4.Đột biến NST d Xảy ra đồng loạt theo chiều hướng chung
a.1c ,2d,3a,4b b.1a,2c,3b,4d c.1c,2d,3b,4a d.1b,2a,3d,4c
Câu 18 : Đột biến thể đa bội là dạng đột biến:
a Bộ nhiễm sắc thể bị thừa một vài nhiễm sắc thể
d Bộ nhiễm sắc thể tăng lên theo bội số của n nhưng phải 2n
c Bộ nhiễm sắc thể tăng lên theo bội số của n nhưng phải > 2n
d Bộ nhiễm sắc thể bị thiếu một vài nhiễm sắc thể
Câu 19 : Hình vẽ dưới đây mô tả hiện tượng:
A B C D E F G H ABC B C D E F G H
A Mất đoạn NST B Lặp đoạn NST C Chuyển đoạn trong một NST D Đảo đoạn NST
Câu 20 Một loài sinh vật có 2n = 20 Bộ nhiễm sắc thể của thể tam bội chứa số nhiễm sắc thể là :
Trang 3a 10 b 20 c 30 d 21
Câu 21 : Một tế bào của người có 22 nhiễm sắc thể thường và một cặp nhiễm sắc thể giới tính XY Khẳng định nào sau đây về tế bào đó là đúng:
A Tinh trùng (n - 1) B Tinh trùng (n + 1)
C Tinh trùng (n) D Trứng đã thụ tinh.
Câu 22 : Một hội chứng ung thư máu ở người là biểu hiện của một dạng đột biến NST Đó là dạng đột biến cấu trúc NST nào dưới đây ?
a Mất đoạn b Lặp đoạn c Đảo đoạn d Chuyển đoạn
Câu 23 : Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh cho phép :
a Phát hiện trường hợp bệnh lí do đột biến gen và đột biến nhiễm sắc thể
b Xác định mức độ tác động của môi trường lên sự hình thành các tính chất của cơ thể
c Xác định vai trò của di truyền trong sự phát triển các tính trạng
d b và c
Câu 24 : Bệnh di truyền nào sau đây do đột biến nhiễm sắc thể gây ra :
a.Bệnh bạch tạng , bệnh câm điếc bẩm sinh b Bệnh đao , Tớc nơ
c Bệnh Tớc nơ, Bệnh Bạch tạng d Bệnh ung thư máu , Tớc nơ
Câu 25 : Trong ứng dụng kĩ thuật gen Sản phẩm nào sau đây tạo ra qua ứng dụng lĩnh vực “tạo ra các chủng
vi sinh vật mới”:
A Hoocmôn insulin chữa bệnh đái tháo đường ở người
B Tạo giống lúa giàu vitamin A
C Sữa bò có mùi sữa người và dễ tiêu hóa, dùng để nuôi trẻ trong vòng 6 tháng tuổi
D Cá trạch có trọng lượng cao
Câu 26 : Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất trong :
a Lai khác lòai b Lai khác thứ c Lai khác dòng d Lai cải tiến
Câu 27 : Tại sao công nghệ sinh học đang được ưu tiên phát triển?
A Vì giá trị sản lượng của một số sản phẩm công nghệ sinh học đang có vị trí cao trên thị trường thế giới
B Vì công nghệ sinh học dễ thực hiện hơn các công nghệ khác
C Vì thực hiện công nghệ sinh học ít tốn kém
D Vì thực hiện công nghệ sinh học đơn giản , dễ làm
Câu 28 : Ở cây giao phấn, khi cho tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ thì con cháu:
a Sinh trưởng và phát triển mạnh
b Xuất hiện quái thai, dị hình, sức đẻ giảm
c Khả năng thích ứng với môi trường sống quen thuộc tốt hơn
d Sinh trưởng và phát triển chậm, bộc lộ các tính trạng xấu
Câu 29 : Giới hạn sinh thái là gì?
A Là khoảng thuận lợi của một nhân tố sinh thái đảm bảo cơ thể sinh vật sinh trưởng và phát triển tốt
B Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với các nhân tố sinh thái khác nhau
C Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định
D Là khoảng tác động có lợi nhất của nhân tố sinh thái đối với cơ thể sinh vật
Câu 30: Cá chép có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ là: 20C đến 440C, điểm cực thuận là 280C Cá rô phi có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ là: 50C đến 420C, điểm cực thuận là 300C Nhận định nào sau đây là đúng?
A Vùng phân bố cá chép hẹp hơn cá rô phi vì có điểm cực thuận thấp hơn
B Vùng phân bố cá rô phi rộng hơn cá chép vì có giới hạn dưới cao hơn
C Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn chịu nhiệt rộng hơn
Trang 4D Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn dưới thấp hơn.
Câu 31 : Về mùa đông giá lạnh, các cây xanh ở vùng ôn đới thường rụng nhiều lá có tác dụng gì?
A Tăng diện tích tiếp xúc với không khí lạnh và giảm sự thoát hơi nước
B Làm giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh
C Giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh và giảm sự thoát hơi nước
D Hạn sự thoát hơi nước
Câu 32 : Sinh vật sống nhờ trên cơ thể của sinh vật khác, lấy chất dinh dưỡng và máu từ cơ thể vật chủ là đặc
điểm của mối quan hệ khác loài nào sau đây? ( Chương 1/ bài 44/ mức1)
A Sinh vật ăn sinh vật khác B Hội sinh C Cạnh tranh D Kí sinh
Câu 33 : Các cá thể cùng loài sống với nhau thành một nhóm trong cùng một khu vực có thể cạnh tranh nhau
gay gắt, dẫn tới một số cá thể có thể tách ra khỏi nhóm trong hoàn cảnh nào dưới đây?
A Khi môi trường cạn kiệt nguồn thức ăn, nơi ở quá chật chội
B Khi gặp kẻ thù xâm lấn lãnh địa C Khi có gió bão
D Khi có dịch bệnh
Câu 34 :Một hệ sinh thái hoàn chỉnh bao gồm những thành phần chủ yếu nào sau đây:
A Thành phần vô sinh, thành phần hữu cơ, thành phần vô cơ
B Thành phần động vật, thành phần thực vật, thành phần vi sinh vật
C Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải
D Thành phần vô sinh, sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải
Câu 35: Trong một quần xã sinh vật, loài ưu thế là:
A Loài chỉ có ở một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khác
B Loài có số lượng cá thể cái đông nhất
C Loài đóng vai trò quan trọng ( số lượng lớn)
D Loài có tỉ lệ đực/ cái ổn định nhất
Câu 36 Trong chuỗi thức ăn sau:
Cây cỏ Bọ rùa Ếch Rắn Vi sinh vật Thì rắn là :
A Sinh vật sản xuất B Sinh vật tiêu thụ cấp 1
C Sinh vật tiêu thụ cấp 2 D Sinh vật tiêu thụ cấp 3
Câu 37 : Tác động lớn nhất của con người tới môi trường tự nhiên là
A Phá huỷ thảm thực vật, gây ra nhiều hậu quả xấu
B Cải tạo tự nhiên làm mất cân bằng sinh thái
C Gây ô nhiễm môi trường
D Làm giảm lượng nước gây khô hạn
Câu 38: Nguyên nhân gây cháy nhiều khu rừng thời nguyên thuỷ là do :
A Con người dùng lửa để lấy ánh sáng
B Con người dùng lửa để nấu nướng thức ăn
C Con người dùng lửa sưởi ấm
D Con người đốt lửa dồn thú dữ vào các hố sâu để bắt
Câu 39: Biện pháp hạn chế ô nhiễm tiếng ồn ( chương 3/ bài 55/ mức 1)
A Hạn chế gây tiếng ồn của các phương tiện giao thông ,
B Lắp đặt các thiết bị lọc khí cho các nhà máy
C Hạn chế tiếng ồn của các phương tiện giao thông , xây dựng công viên cây xanh , trồng cây
D Xây dựng công viên cây xanh, trồng cây
Câu 40: Hãy cho biết nhóm tài nguyên nào sau đây là cùng một dạng (tài nguyên tái sinh, không tái sinh hoặc
năng lượng vĩnh cửu)
A Rừng, tài nguyên đất, tài nguyên nước
B Dầu mỏ, khí đốt, tài nguyên sinh vật
C Bức xạ mặt trời, rừng, nước
D Đất, tài nguyên sinh vật, khí đốt