Tiết 22: Tính chất hóa học của kl

3 432 1
Tiết 22: Tính chất hóa học của kl

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TUẦN 11: TIẾT 22: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI A/ MỤC TIÊU: Qua bài này học sinh nắm được. 1/ Kiến thức: - Tính chất hoá học của kim loại: Tác dụng với phi kim, tác dụng với dung dịch axít tác dụng với dung dịch muối. 2/ Kỹ năng: - Biết rút ra tính chất hoá học của kim loại bằng cách. - Nhớ lại những kiến thức đã học từ lớp 8 và chương I lớp 9. - Biết tiến hành một số thí nghiệm, sát hiện tượng nhận xét và rút ra kết luận. - Từ những phản ứng hoá học của một số kim loại cụ thể - tính chất hoá học của kim loại. - Viết phương trình hoá học biễu diễn tính chất hoá học của kim loại. 3/ Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức học tập, tinh thần tự giác, đoàn kết trong học tập. B/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: ( bằng trò chơi tập thể) - Nối cột A với cột B để thành câu đúng. Cột A Cột B 1. Wonfram có nhiệt độ nóng chảy cao. 2. Vàng ,bạc có ánh kim rất đẹp. 3. Khả năng dẫn điện của kim loại. 4. Kim loại có khả năng dẫn điện tốt nhất là. 5. Nhôm có tính dẫn nhiệt tốt. 6. Kim loại dễ dát mỏng, dễ kéo sợ do. C. Nên được dùng làm dây tóc bóng đèn điện. B. Nên được dùng làm đồ trang sức. A. Đi đôi với khả năng dẫn nhiệt. E. Là Ag G. Nên được dùng làm dụng cụ nấu ăn. D. Có tính dẻo. Trang 1 SỬ DỤNG VÀ LÀM ĐỒ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ĐỂ PHỤC VỤ CHO VIỆC GIẢNG DẠY MÔN HÓA HỌC LỚP 9 THEO CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CHU KÌ III( 2004-2007). I –MỞ DẦU: - Qua quá trình nghiên cứu môn hóa học 9 và qua thực tế giảng dạy tôi nhận thấy rằng việc hoc môn hóa học 9 của học sinh vẫn còn nhiều điều đáng quan tâm. Đó là khả năng tiếp thu kiến thức mới của học sinh còn nhiều khó khăn. Vì sao như vậy ? Vì hóa học là một môn khoa học thực nghiệm. Giảng dạy lý thuyết phải đi đôi với thí nghiệm thực hành. Thí nghiệm có vai trò quan trọng trong quá trình nhận thức của học sinh ,Trong giảng dạy giáo viên sử dụng thí nghiệm làm nghuồn kiến thức để hình thành ,phát triển các khái niệm hóa học . - Năm học 2006-2007 là năm học thứ năm thực hiệnđổi mới chưong trình FD phổ thông và cũng là năm thứ 2 thực hiện đổi mới chương trình thay sách giáo khoa lớp 9. Xuất phát từ thục tế giảng dạy đó là tích cực hóa hoạt đông ủa học sinh. Đồ dùng dạy học là đối tuợng để học sinh chủ động khai thác và hình thành kiến thức mới. chính vì những lí do trên nên tôi chọn đề tài này. II - THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC THCS. - Qua quá trình giảng dạy tôi nhận thấy rằng môn hóa học 9 học sinh còn thụ động , trầm , chưa tích cực phát biểu xây dựng bài , chưa nghiên cứu bài ở nhà , khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh chưa tốt . Bên cạnh đó học sinh chưa có phương pháp học tập bộ môn hợp lý , chưa thật sự hứng thú học tập với bộ môn . -Do hóa học là một môn khoa học thực nghiệm nên học lý thuyết phải đi đôi với thí nghiệm thực hành . Nhưng hiện nay việc thí nghiệm thực hành vẫn còn rất khó khăn và chưa đem lại hiệu quả cao .Mặc khác nhiều học sinh lười học ,chưa tập trung vào bài học chỉ học thuộc lòng mà chưa nắm được bản chất của vấn đề , chưa nhuần nhuyễn khi viết phương trình phản ứng ,hoặc áp dụng công thức vào bài học còn rất khó khăn . Học sinh cần siêng năng học bài ở nhà , có sổ tay hóa học để ghi chép và hệ thống hóa kiến thức . Tư tìm bài tập nâng cao để rèn luyện tính tự lực , phát triển tư duy. -Thiết bị dạy học môn hóa học vẫn còn nhiều hạn chế nhất là những mô hình sản xuất như: mô hình sán xuất nhôm. III.NỘI DUNG: 1- Tên gọi của đồ dùng: Sơ đồ bể điện phân nhôm oxit nóng chảy. 2- Cách làm đồ dùng: - Dùng 3 miếng kim loại nhôm sơn màu đen làm cực dương và cực âm. - Dùng kim loại nhôm sơn màu xám làm ống hút nhôm lỏng. Trang 2 - Dùng kim loại nhôm sơ màu xanh làm bộ khung ngoài của bể điện phân. 3- Cách dùng: -Dùng giảng dạy ở bài nhôm phần sản xuất nhôm. -Giáo viên đưa sơ đồ bể điện phân nhôm nóng chảy cho học sinh quan sát sau đó yêu cầu học sinh kết hợp với sách giáo khoa nêu nguyên tắc hoạt động và cách điện phân nhôm. -Giáo viên yêu cầu các nhóm trả lời, nhận xét bổ sung cho nhau. -Giáo viên nhận xét kết quả thảo luận của từng nhóm và kết luận. III . KẾT QUẢ CỦA VIỆC THỰC HIỆN. -Qua thực tế giảng dạy việc đưa những dụng cụ trực quan vào công việc chuyển tải nội dung đến học sinh làm cho tiết học sôi nổi hơn, các em dễ hiếu và ngày càng yêu thích. -Học sinh xây dựng bài sôi nổi, góp ý xây dựng bài. -Học sinh có thói quen tư duy, có kĩ năng làm việc độc lập và làm việc theo nhóm. - Dần dần sẽ rèn cho các em kỹ năng học tập môn hóa học, ngày càng có nhiều học sinh yêu thích bộ môn. V/KẾT LUẬN CHUNG: -Với phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa học sinh,mà nội dung sách giáo khoa vẫn còn hạn chế. - Hóa học là môn khoa học thực nghiệm. Nếu như ở trường có cơ sở vật chất để thí ngiệm thực hành và có đầy đủ thiết bị dạy học thì việc giảng dạy và tiếp thu kiến thức của học sinh dễ dàng hơn. Trang 3 . ứng hoá học của một số kim loại cụ thể - tính chất hoá học của kim loại. - Viết phương trình hoá học biễu diễn tính chất hoá học của kim loại. 3/ Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức học tập,. TUẦN 11: TIẾT 22: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI A/ MỤC TIÊU: Qua bài này học sinh nắm được. 1/ Kiến thức: - Tính chất hoá học của kim loại: Tác dụng với phi kim,. thức của học sinh chưa tốt . Bên cạnh đó học sinh chưa có phương pháp học tập bộ môn hợp lý , chưa thật sự hứng thú học tập với bộ môn . -Do hóa học là một môn khoa học thực nghiệm nên học lý

Ngày đăng: 02/07/2014, 13:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan