Ngày 21/3/2010 Tiết 51: §8. ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP. ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Củng cố định nghĩa, định lí, tính chất đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp một đa giác. - Rèn luyện cách vẽ các đa giác đều ngoại tiếp đường tròn. Tính các yếu tố của đa giác theo bán kính đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp đa giác đó. - Rèn luyện tư duy hình học. II. CHUẨN BỊ: + GV: Đồ dùng dạy học, các tài liệu có liên quan. + HS: Đồ dùng học tập, ôn tập các kiến thức có liên quan. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ + GV treo bảng phụ ghi: 1.Trong các câu sau câu nào đúng câu nào sai? a) Đa giác đều thì nội tiếp được một đường tròn. b) Đa giác nội tiếp được 1 đường tròn là đa giác đều. c) Đa giác ngoại tiếp được một đường tròn là đa giác đều. d) Đa giác đều thì ngoại tiếp được một đường tròn. 2. Trong các hình sau: Hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. Hình nào vừa nội tiếp được một đường tròn, vừa ngoại tiếp được một đường tròn? + Yêu cầu HS thực hiện yêu cầu. Nhận xét bài làm của HS trên bảng. + Cho điểm, giới thiệu tiết tiếp theo. + 2HS thực hiện yêu cầu của GV. a) Đúng b) Sai c) Sai d) Đúng + Hình vuông Hoạt động 2: LUYỆN TẬP + Yêu cầu HS thực hiện Bài tập 63 (92 SGK). - GV híng dÉn: VÏ h×nh lôc gi¸c ®Òu, h×nh vu«ng, tam gi¸c ®Òu néi tiÕp trong 3 ®êng trßn cã cïng b¸n kÝnh R råi tÝnh c¹nh cña c¸c h×nh ®ã theo R. ? Hãy nêu cách vẽ của trường hợp này. ? Trong tam giác ABC có điều gì đặc biệt. + Tâm O chính là trọng tâm của tam giác. + GV 3 đường tròn có cùng bán kính R lên bảng. Yêu cầu 3 HS lên bảng vẽ tiếp phần hình còn lại và làm bài tập 63 SGK: R H B C O A HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hãy tính AH? - GV híng dÉn HS tÝnh c¹nh ∆ ®Òu néi tiÕp (O;R). ? Hãy nêu cách vẽ của trường hợp này. ? Em có nhận xét gì về tam giác AOB . ? Từ đó hãy tính cạnh của lục giác đều ABCDEF ? Hãy nêu cách vẽ của trường hợp này. ? Tam giác vuông AOB có gì đặc biệt? + Chốt kiến thức qua bài tập. + Yêu cầu HS thực hiện bài toán sau: (bảng phụ) Cho ngũ giác đều ABCDE nội tiếp đường tròn (O). Gọi F là giao điểm của hai dây AC, BD. a) Tính số đo các góc của hai tam giác ABF và BFC. b) Chứng minh AF 2 = AC.FC B C D O A E + GV theo dõi và nhận xét bài làm của cả lớp sau khi cho HS nhận xét bài làm của HS trên bảng. Cã OA = R ⇒ AH = 3 2 R. Trong ∆ vu«ng ABH: sinB = sin60 0 = AH AB ⇒ AB = 0 AH sin60 = = 3 3 R : R 3 2 2 . C B D E O A F + Hình lục giác đều: AB = R R O B A D C AB = + 2 2 R R = 2 R + HS thực hiện các yêu cầu. 1 HS lên bảng vẽ hình và làm bài. Cả lớp cùng thực hiện yêu cầu. a) Vì ABCDE là ngũ giác đều nên: » » » » » · · · · · · = = = = = = = = = − = = = = = − = 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 sñAB sñBC sñCD sñDE sñEA 72 1 Tacoù: ABF AFB .2.72 72 2 1 BAF 180 2.72 36 ;FBC FCB .72 36 2 BFC 180 2.36 108 b) Ta có △ABF △∽ ADC (g.g) nên = AF BF AC DC mà CD = AB = AF; BF = FC. ⟹ = ⇒ 2 AF FC AF =FC.AC AC AF IV. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ: + Nắm vững định nghĩa, định lí của đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp để vận dụng vào bài tập. + Làm các bài tập còn lại. + Nguồn gốc: Tự làm + Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: R . Ngày 21/3/2010 Tiết 51: §8. ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP. ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Củng cố định nghĩa, định lí, tính chất đường. Cho điểm, giới thiệu tiết tiếp theo. + 2HS thực hiện yêu cầu của GV. a) Đúng b) Sai c) Sai d) Đúng + Hình vuông Hoạt động 2: LUYỆN TẬP + Yêu cầu HS thực hiện Bài tập 63 (92 SGK). - GV híng dÉn:. giác ABF và BFC. b) Chứng minh AF 2 = AC.FC B C D O A E + GV theo dõi và nhận xét bài làm của cả lớp sau khi cho HS nhận xét bài làm của HS trên bảng. Cã OA = R ⇒ AH = 3 2 R. Trong ∆ vu«ng ABH: