Loãng xương (Kỳ 4) ppt

6 153 0
Loãng xương (Kỳ 4) ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Loãng xương (Kỳ 4) 2. Các thuốc tăng tạo xương - Parathyroid Hormon: rPTH 2 ug TDD/ ngày là thuốc duy nhất được công nhận là tăng tạo xương thực sự (11/2002) - Calcium và vitamin D: để cung cấp "nguyên liệu " cho việc tạo xương mới, kích thích hoạt động của tế bào sinh xương (Osteoblast) · Vitamin D hoặc chất chuyển hoá của vitamin D (Calcitriol – Rocaltrol) giúp cho việc sử dụng calcium hiệu quả hơn · Calcium nhằm cung cấp những nguyên vật liệu để bổ xung cho xương khi mà chế độ ăn không đáp ứng đủ hoặc khi cơ thể không hấp thu đầy đủ - Thuốc tăng đồng hoá (Durabolin, Deca-durabolin) có tác dụng tăng cường hoạt tính của tế bào sinh xương, tăng cường chuyển hoá protein. Trên thực tế các thuốc chống huỷ xương cũng có tác dụng tăng tạo xương và các thuốc tăng tạo xương cũng có tác dụng chống huỷ xương CÁC THUỐC ĐIẾU TRỊ LOÃNG XƯƠNG ĐƯỢC FDA CÔNG NHẬN NĂM THUỐC FDA C ỘNG NH ẬN 1984- 1995 Estrogen và Calcitonin Đi ều trị LX sau mãn kinh Năm 1995 Alendronate 10mg, u ống, hàng ngày Calcitonin 200UI x ịt mũi, hàng ngày Đi ều trị LX sau mãn kinh 12- 1997 Raloxifen 60mg (SERM) Phòng ngừa LX Đầu 1998 Alendronate 5mg, u ống, hàng ngày Phòng ngừa LX Năm Raloxifen 60mg, u ống, Điều trị LX 1999 hàng ngày Đầu 2000 Risedronate 5mg, u ống, hàng ngày Phòng ng ừa & Điều trị LX Cuối 2000 Alendronate 70mg, u ống, hàng tuần Phòng ng ừa & Điều trị LX Cuối 2001 Risedronate 35mg, u ống, hàng tuần Phòng ng ừa & Điều trị LX 11- 2002 rPTH 2 Ug TDD/ ngày Kích thích s ự tạo xương SỬ DỤNG CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ LOÃNG XƯƠNG 1. Kết hợp thuốc chống huỷ xương và thuốc tăng tạo xương: - Bisphosphonate + Calci và Vitamin D - Calcitonin + Calci và Vitamin D - Hormon thay thế + Calci và Vitamin D 2. Kết họp các thuốc chống huỷ xương và thuốc tăng tạo xương: - isphosphonate + Hormon thay thế + Calci & Vitamin D - Calcitonin + Hormon thay thế + Calci & Vitamin D - Biphosphonate + Calcitonin + Hormon thay thế + Calci & Vitamin D Riêng rPTH, mới được FDA công nhận là thuốc kích thích sự tạo xương (11/2002) vì vậy kinh nghiệm lâm sàng về loại thuốc này chưa nhiều. Các bác sĩ chuyên khoa sẽ cho các chỉ định điều trị, tùy thuộc vào từng cá thể, mức độ LX, tình trạng sức khỏe, thói quen sinh hoạt, khả năng kinh tế… của mỗi người bệnh. LÀM THẾ NÀO ĐỂ PHÁT HIỆN SỚM BỆNH 1.Phát hiện các yếu tố nguy cơ gây LX thứ phát (đã nêu trên) 2. Đi khám bệnh sớm, ngay khi có các dấu hiệu đau mỏi mơ hồ ở cột sống, ở hệ thống xương khớp, dọc các xương dài (đặc biệt xương cẳng chân), đau mỏi cơ bắp, vọp bẻ… Các Bác sĩ chuyên khoa sẽ cho kiểm tra: - Chụp Xquang xương hoặc cột sống - Đo khối lượng xương (Bone Mass Density – BMD) - Làm các xét nghiệm kiểm tra - Khám và phát hiện các yếu tố nguy cơ 3. Khám bệnh và theo dõi định kỳ (tuỳ mức độ bệnh) 4. Luôn có ý thức phòng bệnh (suốt cuộc đời) - Chế độ sinh hoạt, tập luyện tăng cường hoạt động ngoài trời, tập vận động thường xuyên và phù hợp với sức khoẻ, duy trì lối sống năng động, tránh các thói quen xấu: uông nhiều bia, rượu, cafe, thuốc lá… - Chế độ ăn uống luôn luôn bảo đảm một chế độ ăn uống đầy đủ Protein và khoáng chất, đặc biệt là Calci. Vì vậy sữa và các chế phẩm từ sữa (Bơ, Phoma, Yaourt…) là thức ăn lý tưởng cho một khung xương khỏe mạnh. Chế độ này cần được duy trì suốt cuộc đời mỗi người. Kiểm soát tốt các bệnh lý ảnh hưởng và các yều tố nguy cơ của bệnh PHÒNG BỆNH LOÃNG XƯƠNG Bệnh LX và các biến chứng nặng như gẫy cổ xương đùi, gẫy xương cổ tay, gẫy xẹp đốt sống… là một gánh nặng đối với y tế cộng đồng vì chi phí điều trị cho bệnh LX rất lớn, vượt quá khả năng của phần lớn bệnh nhân (Phần lớn các thuốc chống huỷ xương đều đắt tiền). Tuy nhiên, phòng bệnh sẽ kinh tế hơn chữa bệnh rất nhiều, đây là giải pháp tốt nhất cho mọi quốc gia, đặc biệt các nước nghèo như nước ta. Hãy phòng ngừa bệnh LX bằng việc "đầu tư cho xương của bạn" và "đầu tư cho xương của con bạn" càng sớm càng tốt. Hãy bổ xung ngay sữa và các sản phẩm từ sữa vào khẩu phần ăn hàng ngày của mọi người trong gia đình bạn nếu có thể. Nếu khối lượng xương đỉnh lúc trưởng thành tăng 10%, sẽ giảm được 50% nguy cơ gãy xương do LX trong suốt cuộc đời. Đây cũng là đầu tư cho sức khỏe, việc làm này phải là trở thành ý thức tự giác của các thế hệ, của toàn xã hội, để cải tạo nòi giống, để cải thiện cách ăn uống, sinh hoạt chưa hợp lý của phần lớn các nước đang phát triển ở Châu Á như nước ta. . Loãng xương (Kỳ 4) 2. Các thuốc tăng tạo xương - Parathyroid Hormon: rPTH 2 ug TDD/ ngày là thuốc duy nhất được công nhận là tăng tạo xương thực sự (11/2002) -. Trên thực tế các thuốc chống huỷ xương cũng có tác dụng tăng tạo xương và các thuốc tăng tạo xương cũng có tác dụng chống huỷ xương CÁC THUỐC ĐIẾU TRỊ LOÃNG XƯƠNG ĐƯỢC FDA CÔNG NHẬN NĂM THUỐC. 2002 rPTH 2 Ug TDD/ ngày Kích thích s ự tạo xương SỬ DỤNG CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ LOÃNG XƯƠNG 1. Kết hợp thuốc chống huỷ xương và thuốc tăng tạo xương: - Bisphosphonate + Calci và Vitamin D -

Ngày đăng: 02/07/2014, 09:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan