1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TUẦN 28(CKT) QT

32 159 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Bài 3

  • Bài 4

    • GIỚI THIỆU TỈ SỐ

    • TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ

    • Biết cách giải bài toán “ Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó “

  • Bài 2

  • Bài 3

  • Bài 4

  • Bài 2

  • Bài 3

  • Bài 4

Nội dung

TUẦN 28 Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2010 Tiếng Việt ÔN TẬP ( Tiết 1) I. Mục tiêu: +Kiểm tra đọc lấy điểm: - Nội dung: Các bài tập đọc từ tuần 19 -27 - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/ phút ). Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài. Nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài. Bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. - HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ( tốc độ đọc trên 85 tiềng/ phút). II. Đồ dùng dạy học: -Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27. -11 Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19-27 . -6 phiếu ghi tên 1 bài tập đọc có yêu cầu HTL -Phiếu kẻ sẵn bảng ở BT2 (đủ dùng theo nhóm 4 HS ) và bút dạ. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: -Nêu mục đích tiết học và cách bắt thăm bài học. 2. Kiểm tra tập đọcvà HTL (1/3 lớp ) - Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc. (xem lại khỏang 1-2 phút ) -Gọi 1 HS đọc ( hoặc đọc TL )và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc. -Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc và trả lời câu hỏi. -Cho điểm trực tiếp từng HS . 3.Hướng dẫn làm bài tập: Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọc là truyện kể đã học trong chủ điểm Người ta là hoa đất . -Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS chỉ tóm tắt ND các bài tập là truyện kể trong chủ điểm Người ta là hoa đất +Những bài tập đọc nào là truyện kể ? -Lần lượt từng HS bốc thăm bài (5 HS ) về chỗ chuẩn bị cử 1 HS kiểm tra xong, 1 HS tiếp tục lên gắp thăm bài đọc. -Đọc và trả lời câu hỏi. -Đọc và trả lời câu hỏi. -Theo dõi và nhận -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK. -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi làm vào vở +Những bài tập đọc là truyện kể là những bài có một chuỗi các sự việc liên quan đến một hay một số nhân vật, mỗi truyện điều nói lên một điều có ý nghĩa. +Các truyện kể. *Bốn anh tài, Anh hùng lao động -Phát phiếu cho từng nhóm. Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và hoàn thành phiếu, nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu sai). -Kết luận về lời giải đúng. 4. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. Yêu cầu những HS chưa có điểm kiểm tra đọc, đọc chưa đạt về nhà luyện đọc. - Xem lại 3 kiểu câu kể ( Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì ? ) chuẩn bị tiết sau . Trần Đại Nghĩa -Hoạt động trong nhóm. -HS nhận xét, bổ sung. Toán LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: -Nhận biết hình dạng và đặc điểm một số hình đã học . -Biết vận dụng công thức tính chu vi, diện tích hình vuông, hình chữ nhật ; các công thức tính diện tích hình bình hành, hình thoi để tính tóan và giải tóan có liên quan II.Đồ dùng dạy học: -Phiếu học tập – bảng con . III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KTBC: -GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm lại một số bài tập về tính diện tích hình thoi .đồng thời kiểm tra BT về nhà của một số HS khác. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: -GV:nêu mục đích yêu cầu bài học . b.Hướng dẫn luyện tập: Bài 1 : Cho hs quan sát, đối chiếu hình vẽ SGK chọn câu trả lời theo yêu cầu bài tập . -GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV yêu cầu HS đọc đề bài -HS làm vào vở -GV chữa bài – nhận xét Bài 2 -GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó nhắc HS làm vào vở bài tập -HS nêu kết quả tìm được . -GV nhận xét và cho điểm HS. -2 HS lên bảng, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét – Lớp nhận xét bổ sung -HS nghe GV giới thiệu bài. -HS đọc bài, 1 hs lên bảng – Lớp làm vào vở - HS -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. -Nhận xét -HS nghe GV hướng dẫn, sau đó 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. Bài 3 -GV yêu cầu HS đọc -GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và tìm cách làm bài, nêu các đặc điểm của từng hình . -GV nhận xét và cho điểm. Bài 4 -GV yêu cầu HS nhắc lại đề bài, trao đổi nhóm và thực hành. -GV nhận xét và cho điểm. 3.Củng cố- Dặn dò: -GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. -HS nêu kết luận -HS thảo luận nhóm . . - 2 HS lên bảng tính kết quả -HS nghe GV hướng dẫn, sau đó 2-3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp thực hành Bài giải : Nửa chu vi hình chữ nhật : 56 :2 =28(m) Chiều rộng hình chữ nhật : 28 -18 = 10(m) Diện tích hình chữ nhật : 18 x 10 = 180( m 2 ) Đáp số : 180( m 2 ) Tiếng Việt ÔN TẬP (Tiết 2) I. Mục tiêu: -Nghe- Viết đúng chính tả bài, trình bày đẹp đoạn văn miêu tả “Hoa giấy “( tốc độ viết khoảng 85 chữ/ 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng bài văn miêu tả. - Biết đặt câu theo các kiểu câu đã học( Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?) để tả, kể hay giới thiệu. II. Đồ dùng dạy học: -3 Giấy khổ to để 3 HS làm BT2 các ý ( a, b.c ) trên giấy . -Tranh, ảnh minh họa cho đoạn văn ở BT1 III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: -Nêu mục tiêu tiết học, ghi bài lên bảng 2. Nghe - Viết chính tả (Hoa giấy ) -GV đọc bài “Hoa giấy”. Sau đó 1 HS đọc lại. HS theo dõi SGK – HS đọc thầm lại đoạn văn -GV nhắc các em chú ý cách trình bày đoạn văn 3.Hướng dẫn HS viết từ khó -Yêu cầu HS tìm ra các từ dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết – GV treo tranh : -1 HS đọc, cả lớp lắng nghe. -1 HS đọc thành tiếng - HS đọc thầm - HS tìm và GV chốt lại. -Các từ ngữ :Rực rỡ, trắng muốt, trinh khiết, bốc bay lên, lang thang, tản mát, - Bài văn cho ta biết điều gì ? -HS gấp sách - Đọc chính tả cho HS viết. -Soát lỗi, thu bài, chấm chính tả. 4. Đặt câu : -HS đọc yêu cầu BT2 – GV hỏi : + BT 2A yêu cầu đặt câu văn tương ứng với câu kể nào các em đã học ? .+ BT 2b yêu cầu đặt câu văn tương ứng với câu kể nào các em đã học? +BT 2c yêu cầu đặt câu văn tương ứng với câu kể nào các em đã học? - HS làm vào vở – phát phiếu cho 3 hs làm – gọi HS nêu kết quả . - HS dán phiếu đã làm lên bảng - GV và HS nhận xét . 5. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học,dặn HS về nhà đọc các bài tập đọc và chuẩn bị bài sau. - Ca ngợi vẻ đẹp đặc sắc của loài Hoa giấy - HS viết bài. - HS đổi bài. soát lỗi. -1 HS đọc – lớp suy nghĩ trả lời a./Ai làm gì ? b/ Ai thế nào ? c/ Ai là gì ? -HS thực hiện theo Hd của GV . - Lớp nhận xét – chốt lời giải đúng - HS Buổi chiều GĐHSY Toán CỦNG CỐ: CÁC KIẾN THỨC ĐÃ HỌC VỀ HÌNH HỌC I.Mục tiêu -Củng cố để HS nhận biết hình dạng và đặc điểm một số hình đã học . -Biết vận dụng công thức tính chu vi, diện tích hình vuông, hình chữ nhật ; các công thức tính diện tích hình bình hành, hình thoi để tính tóan và giải tóan có liên quan II.Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng nêu cách tính diện tích hình thoi -Nhận xét chung ghi điểm. 2. Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1:Viết tiếp vào chỗ chấm -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. -Gọi 1 HS TB lên bảng làm. -Yêu cầu HS khác nhận xét bài làm của bạn -Nhận xét, chữa bài. Bài 2: -Gọi 2 HS TB khá lên bảng làm. -Chữa bài. -1HS lên bảng nêu. -Nhắc lại tên bài học -Tự làm bài vào vở lần lượt từng bài. -Nhận xét bài của bạn. -Cả lớp làm bài vào vở. Bài 3: -Gọi 1HS nêu yêu cầu. -Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài vào vở. -Nhận xét, chấm một số vở. Bài 4: -Gọi 1HS đọc đề bài. +Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? -Gọi 1HS khá lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. -Nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà làm bài ở nhà. - 1HS nêu. -1 HS khá lên bảng làm. -Cả lớp đọc thầm. -Trả lời câu hỏi của GV. -Tự tóm tắt bài toán và giải. -Về thực hiện Khoa học ÔN TẬP : VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG I.Mục tiêu - Các kiến thức nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt. - Các kĩ năng quan sát ; thí nghiệm ;bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe. -HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học . II.Đồ dùng dạy học -Một số đồ dùng cho các thí nghiệm về nước, không khí âm thanh, ánh sáng nhiệt như : cốc, túi ni lông, xi lanh, đèn, nhiệt kế, - Sưu tầm một số tranh ảnh liên quan đến nội dung trên . III.Hoạt động dạy-học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: Vài hs nêu lại kiến thức đã học bài trước . 2.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: . -GV giới thiệu: Nêu mục đích và yêu cầu bài học – ghi tựa . Hoạt động1 : Trả lời các câu hỏi ôn tập . * Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng * Cách tiến hành: -GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi 1-2 trang 110, và 3-4-5 trang 111 SGK . - GV yêu cầu HS làm vào vở – nhận xét chữa bài Kết luận : Như mục bạn cần biết SGK Hoạt động 2: Trò chơi đố bạn chứng minh được … 2 HS lên bảng trả lời – nhận xét HS lắng nghe . -HS suy nghĩ làm vào vở – 1-2 trình bày kết quả - Lớp nhận xét *Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng ; các kĩ năng quan sát ; thí nghiệm. *Cách tiến hành: -GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm trả lời trên phiếu ghi sẵn – bốc thăm và các nhóm chuẩn bị để trả lời . VD : Hãy chứng minh + Nước không có hình dạng xác định . + Không khí có thể bị nén lại , giãn ra . -Gọi 2 đến 3 nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Kết luận: gọi HS đọc mục bạn cần biết Hoạt động 3 : Triển lãm * Mục tiêu : Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng ; các kĩ năng quan sát ; thí nghiệm . Củng cố về kĩ năng bảo vệ môi trường , giữ gìn sức khỏe liên quan đến nôi dung vật chất và năng lượng . HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học . *Cách tiến hành : GV tổ chức cho hs trưng bày trảnh ảnh đã chuẩn bị -Y/C nhóm giải thích , thuyết minh ,… Gv và hs thống nhất tiêu chí đánh giá - Y/C hs thực hành theo hd trang 112 SGK – rút ra kết luận 3.Củng cố- dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết. - Vài HS nêu kết luận SGK -HS lắng nghe . -HS bốc thăm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày kết quả . -HS cả lớp bổ sung . - Vài HS đọc kết luận SGK Các nhóm trình bày sảm phẩm và thuyết minh, giải thích về nội dung bức tranh của nhóm mình Lớp đánh giá – nhận xét . Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2010 Tiếng Việt ÔN TẬP (Tiết 3) I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/ phút ). Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. - Hệ thống những điều cần ghi nhớ về nội dung chính của các bài tập đọc là văn xuôi thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu . -Nghe- Viết đúng chính tả , trình bày đúng bài thơ Cô Tấm của mẹ.“( tốc độ viết khoảng 85 chữ/ 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng bài văn miêu tả. II. Đồ dùng dạy học: -Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc, HTL như tiết 1 -Phiếu ghi sẵn nội dung chính của 6 bài tập đọc – HTL thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu . III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: -Nêu mục tiêu- yêu cầu của tiết học. 2. Kiểm tra đọc (1/3 số hs lớp) -Tiến hành tương tự như tiết 1. 3. Nêu tên các bài tập đọc –HTL thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu . -Gọi HS đọc yêu cầu của BT2, tìm 6 bài TĐ thuộc chủ điểm trên ( tuần-22-23 -24 ) ; -Gọi HS suy nghĩ bày nội dung từng bài - - GV dán phiếu ghi sẵn lên bảng -Nhận xét chốt ý đúng Tên bài Sầu riêng Chợ tết Hoa học trò Khúc hát ru những em bé trên lưng mẹ Vẽ về cuộc sống an toàn Đoàn thuyên đánh cá 4 . Nghe viết bài : Cô tấm của mẹ -GV đọc bài thơ. -Y/C HS quan sát tranh minh họa – HS đọc thầm bài thơ. -HS đọc theo yêucầu của GV -1 HS đọc thành tiếng. HS tiếp nối nhau phát biểu -HS lớp lắng nghe – nhận xét Chốt ý đúng Nội dung chính Giá trị và vẻ đẹp của sầu riêng –loại cây ăn quả đặc sản ở miền nam nước ta Bức tranh chợ tết vùng trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động, nói lên cuộc sống nhôn nhịp ở thôn quê vào dịp tết Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng vĩ – một loài hoa gắn với học trò. Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tây nguyên cần cù lao động, góp phần mình vào công cuộc chống Mĩ cứu nước Kết quả cuộc thi vẽ tranh của thiếu nhi với chủ điểm Em muốn sống an toàn cho thấy : Thiếu nhi Việt nam có ý thức và nhận thức đúng đắn về an toàn biết dùng nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp trong lao động của người dân biển -HS lắng nghe theo dõi SGK - Nêu ND bài thơ? -GV đọc cho HS viết bài như HD 5. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn những HS chuẩn bị tốt tiết sau để ôn tập - HS viết bài. Toán GIỚI THIỆU TỈ SỐ I. Mục tiêu : -Hiểu được ý nghĩa thực tiễn tỉ số của hai số . -Biết đọc, viết tỉ số của hai số ; biết vẽ sơ đồ đoạn thẳng biểu thị tỉ số của hai số II. Chuẩn bị : - Bảng phụ vẽ sẵn ví dụ SGK . III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : -Yêu cầu HS làm lại bài tiết toán trước -Kiểm tra BT của HS - nêu một số quy tắc về các hình -Nhận xét ghi điểm 2 .Bài mới : 2.Bài mới : a/ Giới thiệu bài : - Ghi tựa bài . -Giới thiệu tỉ số 5: 7 ; và 7: 5 : GV gọi HS nêu ví dụ SGK -Yêu cầu HS Q/S sơ đồ hình vẽ và nhận xét: + Tỉ số của số xe tải và số xe khách là : 5 : 7 hay 7 5 +Đọc là Năm chia bảy hay năm phần bảy . + Tỉ số xe khách và số xe tải la 7 :5 hay 5 7 + Đọc là Bảy chia năm hay bảy phần năm . Giới thiệu tỉ số a:b ( b khác 0 ) - GV HD HS tìm hiểu VD 2 SGK - Yêu cầu hs nêu – Rút ra kết luận : Tỉ số của a và b là a : b hay b a ( b khác 0 ) b/ Thực hành: Bài 1: Viết tỉ số của a và b biết : -2 HS làm bài . -HS nhận xét. -Học sinh nhắc lại tựa. -HS quan sát sơ đồ -HS trả lời – lớp nhận xét. -HS chỉ vào hình vẽ và nêu kết quả -HS nêu VD -Vài HS nhắc lại Kết luận SGK -HS đọc đề toán. -2 HS lên bảng – Lớp làm vào vở – HS nhận xét. -Yêu cầu HS nhắc lại yêu cầu . - GV hướng dẫn mẫu - Yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài, nhận xét. Bài 2: -Gọi HS đọc đề toán,giúp hs nhận biết thêm một số đặc điểm của hình thoi . - Bài toán cho biết gì? và hỏi gì? -Hướng dẫn HS nêu . -Y/C HS giải bài toán. -GV nhận xét, sửa chữa. Bài 3: -Yêu cầu đọc bài toán. -Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? -GV hướng dẫn mẫu, giúp hs viết câu trả lời -Yêu cầu HS làm bài. -GV chữa bài, nhận xét. Bài 4 : HS vẽ sơ đồ minh họa vào giấy nháp . Gọi HS đọc bài và tự làm bài GV chữa bài, nhận xét. 3.Củng cố – Dặn dò : -Yêu cầu HS nêu nội dung bài. -Về nhà xem lại bài. a/ 10 4 /; 2 6 /; 4 7 /; 3 2 ==== b a d b a c b a b b a -HS đọc đề toán. 1 HS lên bảng giải -Trả lời câu hỏi tìm hiểu ND đề toán. -HS viết tỉ số tìm được vào vở , nêu kết quả . -HS đọc bài tập. -2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. -Sau đó HS khác nhận xét. Bài giải : Số trâu ở trên bãi cỏ là : 20 : 4 = 5 (con trâu ) Đáp số : 5 (con trâu ) Khoa học ÔN TẬP : VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (TT) I.Mục tiêu - Các kiến thức nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt. - Các kĩ năng quan sát ; thí nghiệm ;bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe. -HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học . II.Đồ dùng dạy-học -Một số đồ dùng cho các thí nghiệm về nước, không khí âm thanh, ánh sáng nhiệt như : cốc, tuí ni lông, xi lanh, đèn, nhiệt kế, - Sưu tầm một số tranh ảnh liên quan đến nội dung trên . III.Hoạt động dạy-học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: Vài HS nêu lại kiến thức đã học bài trước . 2.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: . -GV giới thiệu: Nêu mục đích và yêu cầu bài học – ghi tựa . Hoạt động 1: Trả lời các câu hỏi ôn tập . * Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về phần vật 2 HS lên bảng trả lời – nhận xét HS lắng nghe . -HS suy nghĩ làm vào vở . chất và năng lượng * Cách tiến hành: -GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi 1-2 trang 110, và 3-4-5 trang 111SGK GV yêu cầu hs làm vào vở – nhận xét chữa bài Kết luận : Như mục bạn cần biết SGK Hoạt động 2: Trò chơi đố bạn chứng minh được … *Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng ; các kĩ năng quan sát ; thí nghiệm. *Cách tiến hành: -GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm trả lời trên phiếu ghi sẵn – bốc thăm và các nhóm chuẩn bị để trả lời . GV cho HS thực hành các câu hỏi ở PHT đã chuẩn bị . -Gọi 2 đến 3 nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -gọi hs đọc Mục bạn cần biết Hoạt động 3 : Triển lãm * Mục tiêu : Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng ; các kĩ năng quan sát ; thí nghiệm . Củng cố về kĩ năng bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan đến nôi dung vật chất và năng lượng . HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học . *Cách tiến hành : GV tổ chức cho hs trưng bày tranh ảnh đã chuẩn bị . Y/c nhóm giải thích , thuyết minh ,… GV và HS thống nhất tiêu chí đánh giá Y/C HS thực hành theo HD trang 112 SGK – rút ra kết luận 3.Củng cố- dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết. – 1-2 trình bày kết quả -Lớp nhận xét Vài HS nêu kết luận SGK -HS lắng nghe . -HS bốc thăm thảo luận- đại diện nhóm trình bày kết quả . -HS cả lớp bổ sung . - HS thực hiện. Vài HS đọc kết luận SGK Các nhóm trình bày sảm phẩm và thuyết minh, giải thích về nội dung bức tranh của nhóm mình Lớp đánh giá – nhận xét . - HS Đạo đức TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG I.Mục tiêu [...]... hợp thành 2 hàng dọc, mỗi hàng là một đội thi đấu 8- 12 em -Đội hình hồi tĩnh và kết thúc -HS hô “khỏe” Sinh hoạt tập thể : NHẬN XÉT CUỐI TUẦN I Yêu cầu - Đánh giá các hoạt động tuần 28 phổ biến các hoạt động tuần 29 - Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy II Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Kiểm tra : - Giáo viên kiểm tra... phục những tồn tại - Các lớp phó :phụ trách học tập , còn mắc phải phụ trách lao động, chi đội trưởng báo cáo hoạt động đội trong tuần qua - Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua 2 Phổ biến kế hoạch tuần 29 - Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới: + Về học tập + Về lao động + Về các phong trào khác theo kế hoạch của ban giám hiệu 3 Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận... viên kiểm tra về sự chuẩn bị của học - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo sinh về sự chuẩn bị của các tổ cho tiết sinh hoạt - Giáo viên giới thiệu tiết sinh hoạt cuối tuần -Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết sinh hoạt 1 Đánh giá hoạt động tuần qua - Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt - Lớp truởng yêu cầu các tổ lần - Giáo viên ghi chép các công việc đã thực lượt lên báo cáo các hoạt động hiện . phút). II. Đồ dùng dạy học: -Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27. -11 Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19-27 . -6 phiếu ghi tên 1 bài tập đọc có yêu cầu HTL -Phiếu. TUẦN 28 Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2010 Tiếng Việt ÔN TẬP ( Tiết 1) I. Mục tiêu: +Kiểm tra đọc lấy điểm: - Nội dung: Các bài tập đọc từ tuần 19 -27 - Đọc rành mạch,. thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu . -Gọi HS đọc yêu cầu của BT2, tìm 6 bài TĐ thuộc chủ điểm trên ( tuần- 22-23 -24 ) ; -Gọi HS suy nghĩ bày nội dung từng bài - - GV dán phiếu ghi sẵn lên bảng -Nhận

Ngày đăng: 02/07/2014, 09:00

Xem thêm

w