ĐỀ VẬT LÝ 10 1-Trường hợp nào sau đây là hệ kín? (bài 23 chương IV) A -Hai viên bida chuyển động trên mặt phẳng ngang B -Hai viên bida chuyển động trên mặt phẳng ngang C -Hai viên bida rời thẳng đứng trong hồ nước D -Hai viên bida chuyển động không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang 2-Đònh luật bảo toàn động lượng đúng cho trường hợp nào sau đây? (bài 23 chương IV) A -Vật đang chuyển động tròn trên mặt phẳng nằm ngang B -Vật đang chuyển động tròn đều. C -Vật đang chuyển động thẳng nhanh dần đều trên mặt phẳng ngang không ma sát. D - Vật đang chuyển động thẳng chạm dần đều trên mặt phẳng ngang không ma sát. 3-Đơn vò của động lượng là: (bài 23 chương IV) A. Kgm/S 2 B. N/S C. N.S D. kg/ms 4-Đònh luật II Niu tơn được viết: (bài 23 chương IV) A. p uur V = F t ur V B. F. P t= uruur V V F. P ma. t= ur uuur V V D. F. P ma= uruur uuur V 5- Động lượng là 1 đại lượng: (bài 23 chương IV) A. Véc tơ B. Vô hướng C. Không xác đònh D. Chỉ tồn tại trong các vụ nổ 6-Một chiếc thuyền nhỏ nằm yên trên mặt nước, mũi thuyền vuông góc với bờ. Khi ta nhảy từ thuyền lên bờ thì: (bài 23 chương IV) A. Thuyền chỉ lắc lư tại chỗ B. Thuyền trôi về phía bờ C. Truyền trôi ra xa bờ D. Không xáx đònh được 7-Biểu thức tính công thức của 1 lực là: (bài 24 chương IV) A. FS B. mgh C. FScos α D. FS sin α 8- Công có đơn vò là: (bài 24 chương IV) A. KW B. kgm C. km/h D. KWh 9- Công của lực ma sát là: (bài 24 chương IV) A. Được bảo toàn B. Bằng công của lực kéo C.Luân là công có giá trò âm D. Phụ thuộc vào chiều chuyển động của vật 10- Trongchuyển động tròn đều, lực hướng tâm: (bài 24 chương IV) A. Không sinh công B. Sinh công dương C.Có sinh công D. Sinh công âm. 1 11- Công của lực tác dụng lên vật bằng 0 khi góc hợp giữa lực tác dụng và chiều chuyển động của vật là: (bài 24 chương IV) A. O 0 B. 60 0 C. 90 0 D. 180 0 12-Công suất được xác đònh bằng: (bài 24 chương IV) A. Công thực hiện trên đơn vò chiều dài B.Giá trò công có khả năng thực hiện C. Tích của công và thời gian thực hiện công D.Công thực hiện trong một đơn vò thời gian 13- Công suất có đơn vò là: (bài 24 chương IV) A. kwh B. J C. HP ( Sức ngựa) D. N.m 14- Đại lượng nào sau đây không phụ thuộc vào hướng của véc tơ vận tốc: (bài 23 chương IV) A.Động năng B. Động lượng C. Gia tốc D. Xung của lực 15-Độ biến thiên động năng của vật bằng công của: (bài 23 chương IV) A.Trọng lực tác dụng lên vật đó B.Ngoại lực tác dụng lên vật đó C.Lực phát động tác dụng lên vật đó D.Lực ma sát tác dụng lên vật đó 16-Lực nào sau đây khôngphải là lực thế? (bài 24 chương IV) A.Trọng lực B. Lực ma sát C.Lực đàn hồi của lò so D. Lực tónh điện 17- Một vật có khối lượng m = 1kg đang chuyển động với vận tốc: v = 2m/s thì động năng của vật đó là: (bài 25 chương IV) A. 0 B. 2 J C. 4 J D. 6 J 18- Chọn câu đúng: Khi nói về thế năng. (bài 25 chương IV) A.Thế năng trọng trường luân có giá trò dương vì độ cao z luôn luôn là dương. B.Độ giảm thế năng phụ thuộc vào cách chọn gốc thế năng C.Động năng và thế năng đều phụ thuộc tính chất của lực tác dụng D. Trong trọng trường, ở vò trí cao hơn vật luôn có thế năng lớn hơn 19- Khi vận tốc của 1 vật tăng gấp đôi thì: (bài 25 chương IV) A.Thế năng của vật đó giảm 4 lần B.Động năng của vật đó tăng 2lần C.Động năng của vật đó tăng 4 lần D.Động năng của vật đó tăng 8 lần 20-Khi vận tốc của vật tăng gấp đôi thì: (bài 23 chương IV) A-Động năng của vật tăng gấp đôi B.Thế năng của vật đó tăng gấp đôi C.Động lượng của vật đó tăng gấp đôi D.Gia tốc của vật đó tăng gấp đôi. 21-Một vật năng 1kg có thế năng 1 J đối với mặt đất khi nó ở độ cao nào? ( g =10m/s 2 ) (bài 26 chương IV) A. 0,1m B. 1m C. 10m D. 20m 22-Cơ năng của hệ ( vật + trái) bảo toàn khi: (bài 27 chương IV) 2 A. Không có lực cản, lực ma sát. B.Lực tác dụng duy nhất là trọng lực C. Vật chuyển động theo phương ngang D.Vận tốc của vật không đổi 23-Trong sự rơi tự do của 1 vật, đại lượng nào sau dây được bảo toàn. (bài 27 chương IV) A. Cơ năng B.Thế năng C.Động năng D.Động lượng 24-Một vật được ném thẳng đứng từ mặt đất lên cao với vận tốc ban đầu 0 v = 36 km/h. Bỏ qua sức cản của không khí lấy g = 10m/s 2 . Tìm độ cao cự đại vật lên tới: (bài 27 chương IV) A. 5m B. 10m C. 15m D.20m 25- Nguyên nhân cơ bản nào sau đây gây ra áp suất của chất khí? (bài 27 chương IV) A. Do chất khí thường có khối lượng riêng nhỏ B. Do chất khí thường có thể tích lớn C. Do trong khi chuyển động các phân tử khí va chạm vào nhau, và va chạm vào thành bình. D. Do chất khí thường được đựng trong bình kín 26-Trạng thái của 1 lượng khí được xác đònh bởi các yếu tố nào sau đây? (bài 28 chương V) A. Thể tích, áp suất, khối lượng B. Khối lượng, áp suất, thể tích C. Nhiệt độ, khối lượng, áp suất D.Thể tích, áp suất, nhiệt độ. 27-Phương trình nào sau đây biểu diễn quá trình đẳng nhiệt của 1 lượng khí lý tưởng? (bài 29 chương V) A. P 1 = P 2 B. P 1 V 1 = P 2 V 2 V 1 V 2 C P 1 = P 2 T 1 T 2 D. P 1 T 1 = P 2 T 2 28-Trong hệ tọa độ ( V,P) đường đẳng nhiệt có dạng: (bài 29 chương V) A. Đường thẳng B.Đường parabol C.Đường hyperbol D.Đường tròn 29-Khi ném đẳng nhiệt một lượng khí từ thể tích 6l xuống 4l, áp suất khí tăng thêm 0,75at. p suất ban đầu của khí là bao nhiêu? (bài 29 chương V) A. 0,75at B. 1at C. 1,5 at D. 1,75at 30- Mối liên hệ giữa áp suất và nhiệt độ trong quá trình đẳng tích: (bài 30 chương V) A.Trong quá trình đẳng tích, áp suất của chất khí xác đònh tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. B.Trong qúa trình đẳng tích, áp suất của 1 lượng khí xác đònh tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. C.Trong quá trình đẳng tích: áp suất của 1 lượng khí xác đònh tỉ lệ nghòch với nhiệt độ. D.Trong quá trình đẳng tích: áp suất của 1 lượng khí xác đònh tỉ lệ với bình phương nhiệt độ tuyệt đối 3 31-Tronghệ tọa độ ( P, T) đường đẳng tích là đường nào sau đây? (bài 30 chương V) A. Đường hypebol B. Đường thẳng nếu kéo dài thì đi qua gốc tọa độ. C. Đường thẳng nếu kéo dài thì không đi qua gốc tọa độ D. Đường thẳng cắt trục áp suất tại điểm P = P 0 32-Hiện tượng nào sau đây có liên quan đến đònh luật Sắclơ: (bài 30 chương V) A.Qủa bóng bàn bò bẹp nhúng vào nước nóng lại phồng lên như cũ. B.Một lọ nước hoa mùi thơm bay tỏa khắp phòng C. Qủa bóng bay vỡ khi dùng tay bóp mạnh D.Săm xe đạp để ngoài nắng có thể bò nổ. 33-Một khối khí ở 7 0 C đựng trong 1 bình kín có áp suất 1at. Hỏi phải đun nóng khối khí đến bao nhiêu độ C để áp suất khối khí là 1,5at. Coi thể tích của bình không đổi. (bài 30 chương V) A. 147 0 C B. 127 0 C C. 117 0 C D. 157 0 C 34-Đối với 1 lượng khí xác đònh quá trình nào sau đây là quá trình đẳng áp ( tính theo K)? (bài 31 chương V) A. Nhiệt độ tăng, thể tích tăng B. Nhiệt độ không đổi, thể tích tăng C. Nhiệt độ không đổi, nhiệt độ giảm D. Nhiệt độ giảm, thể tích tăng 35.Ở nhiệt độ 273 0 C thể tích của một lượng khí là 10(lit). Thể tích của lượng khí đó ở 546 0 C là bao nhiêu ? khí áp suất không đổi (bài 31 chương V) A. 5lít B. 10 lít C. 15lít D. 20 lít 36.Phương trình nào sau đây là phương trình trạng thái của khí lý tưởng? (bài 31 chương V) A. PT V = PT V = const B. PV = const C. P T = const D. PV T = const 37.Trong xi lanh của 1 động cơ đốt trong, hỗn hợp khí có áp suất 1at nhiệt độ 47 0 C, thể tích 40l nếu nén hỗn hợp khi còn có thể tích 5l, áp suất là 15at thì nhiệt độ của hỗn hợp khí là bao nhiêu: (bài 31 chương V) A. 141 0 C B. 327 0 C C. 157 0 C D. 327 0 C 38-Phân loại vật rắn theo cách nào dưới đây là đúng? (bài 34 chương VII) A. Vật rắn đơn tinh thể và vật rắn vô đònh hình B.Vật rắn tinh thể và vật rắn vô đònh hình C-Vật rắn đa tinh thể và vật rắn vô đònh hình D.vật rắn đơn tinh thể và vật rắn đa tinh thể 39-Vật nào dưới đây bò biến dạng kéo? (bài 35 chương VII) A. Trụ cầu bắc qua sông B. Cột nhà 4 C. Dây cáp đang treo 1 vật D. Chiếc xà bêng đang bẩy 1 tảng đá 40-Dùng các ký hiệu của SGK. Hãy cho biết biểu thức nào sau đây dùng để tính độ cứng của 1 vật rắn hình trụ (bài 35 chương VII) A. K=ESl 0 B. 0 El K S = C. 0 Sl K E = D. 0 ES K l = Câu Đáp án Câu Đáp án 1 D 2 A 3 C 4 A 5 A 6 C 7 C 8 D 9 C 10 A 11 C 12 D 13 C 14 A 15 B 16 B 17 B 18 D 19 C 20 C 21 A 22 B 23 A 24 A 25 C 26 D 27 B 28 C 29 C 30 B 31 B 32 D 33 A 34 A 35 C 36 D 37 B 38 B 39 C 40 D Ma trËn ®Ị hai chiỊu : Chđ ®Ị NhËn biÕt Th«ng hiĨu vµ vËn dơng C©u 1 X C©u 2 X C©u 3 X C©u 4 X C©u 5 X C©u 6 X C©u 7 X C©u 8 X C©u 9 X C©u 10 X 5 C©u 11 X C©u 12 X C©u 13 X C©u 14 X C©u 15 X C©u 16 X C©u 17 X C©u 18 X C©u 19 X C©u 20 X C©u 21 X C©u 22 X C©u 23 X C©u 24 X C©u 25 X C©u 26 X C©u 27 X C©u 28 X C©u 29 X C©u 30 X C©u 31 X C©u 32 X C©u 33 X C©u 34 X C©u 35 X C©u 36 X C©u 37 X C©u 38 X C©u 39 X C©u 40 X Tæng sè c©u hái 24 16 Tæng sè ®iÓm 6 4 % ®iÓm 60% 40% 6 . rời thẳng đứng trong hồ nước D -Hai viên bida chuyển động không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang 2- ònh luật bảo toàn động lượng đúng cho trường hợp nào sau đây? (bài 23 chương IV) A -Vật đang. tác dụng và chiều chuyển động của vật là: (bài 24 chương IV) A. O 0 B. 60 0 C. 90 0 D. 180 0 12-Công suất được xác đònh bằng: (bài 24 chương IV) A. Công thực hiện trên đơn vò chiều dài B.Giá. với mặt đất khi nó ở độ cao nào? ( g =10m/s 2 ) (bài 26 chương IV) A. 0,1m B. 1m C. 10m D. 20m 22-Cơ năng của hệ ( vật + trái) bảo toàn khi: (bài 27 chương IV) 2 A. Không có lực cản, lực ma sát.