TUẦN 24 Ngày soạn: 5/3/2010 Thứ hai, ngày 8 tháng 3 năm 2010 Tập đọc VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN I.Mục tiêu: - HS đọc lưu loát toàn bài.Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF (u-ni-xép). - Biết đọc đúng một bản tin (thông báo tin vui) – giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ khá nhanh. - Hiểu các từ ngữ :UNICEF, thẩm mó, nhận thức, khích lệ, ý tưởng, ngôn ngữ hội hoạ - Nắm được nội dung chính của bản tin: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ. - Yêu thích tìm hiểu các loại văn bản khác nhau. Giữ gìn an toàn trong cuộc sống II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ .Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ. 5' 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: 1' b. Luyện đọc 11' - Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn c. Tìm hiểu bài 11' Ý1:Ý nghóa và sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước với cuộc thi - GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài tập đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài - GV nhận xét ghi điểm Bức tranh vẽ cảnh gì? - GV ghi bảng: UNICEF, đọc u-ni-xép. - GV: 6 dòng mở đầu bài đọc là 6 dòng tóm tắt những nội dung đáng chú ý của bản tin. Vì vậy, sau khi đọc tên bài, các em phải đọc nội dung tóm tắt này rồi mới đọc bản tin. - Lượt 1: GV chú ý sửa lỗi về đọc cho HS; chú ý những chỗ ngắt nghỉ hơi - Lượt 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài - Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài - GV đọc mẫu bản tin Yêu cầu HS đọc thầm cả bài ? Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì. ? Tên của chủ đề gợi cho em điều gì?(. . . ước mơ, khát vọng của thiếu nhi về cuộc sống an toàn không có tai nạn giao thông, người chết) ? Cuộc thi vẽ tranh về chủ đề này nhằm mục đích - HS nối tiếp nhau đọc bài - HS trả lời câu hỏi - 2 HS đọc 6 dòng mở bài - Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc - HS nhận xét cách đọc của bạn - HS đọc thầm phần chú giải - 1HS đọc lại toàn bài - HS nghe Đọc và trả lời câu hỏi 1 Ý2: Nhận thức của các em nhỏ về cuộc sống an toàn bằng ngôn ngữ hội họa d. Đọc diễn cảm 8' 3.Củng cố - Dặn dò: (5’) gì(Nhằm nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn cho trẻ em ) ? Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào. ? Đoạn 1, 2 nói lên điều gì. Liên hệ: Các em phải có ý thức cao để phòng tránh tai nạn Yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại ? Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi.(Chỉ điểm tên một số tác phẩm cũng đủ thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông rất phong phú: Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất, Gia đình em được bảo vệ, . . .) ? Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mó của các em ?(. . . 60 tranh triển lãm ( 46 đạt giải). Màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc) ? Đoạn cuối bài nói lên điều gì ? Những dòng in đậm ở bản tin có tác dụng gì? (Gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người đọc. + Tóm tắt thật gọn bằng số liệu & những từ ngữ nổi bật giúp người đọc nắm nhanh thông tin. ) ? Bài đọc có nội dung chính là gì ?(Nói về sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước với cuộc thi vẽ tranh theo chủ đề Em muốn sống an toàn) - GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài - - GV hướng dẫn HS cách đọc đúng bản tin: nhanh, vui. - - GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Được phát động từ tháng 4 . . . Cần Thơ, Kiên Giang . . .) - GV sửa lỗi cho các em - Cho HS xem tranh và nói lên ý tưởng của từng bức tranh Liên hệ: Cần giữ gìn an toàn cho gia đình và người thân - GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bò bài: Đoàn thuyền đánh cá. . - HS đọc thầm 6 dòng ở đầu bản tin - Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài - HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm HS nối thiếp nêu Chính tả ( nghe – viết) TIẾT 24 : HOẠ SĨ TÔ NGỌC VÂN I.Mục tiêu: - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài chính tả Họa só Tô Ngọc Vân. 2 - Viết đúng:Nghệ só, hội hoạ, hoả tuyến, . . . - Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu tr / ch , dấu hỏi / dấu ngã. - Trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ.Có ý thức rèn chữ viết đẹp. II.Đồ dùng dạy học: - 3 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2a.Giấy trắng để HS làm BT3. III.Các hoạt động dạy học Nội dung - TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: 5' 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài b. HD HS nghe - viết chính tả 25' + Tìm hiểu nội dung bài: + Viết từ khó: + Viết chính tả: + Chấm chữa bài: c. HD HS làm bài tập chính tả: 7' Bài 2a/56: Bài 3/56,57: - GV mời 1 HS đọc những từ ngữ cần điền vào ô trống ở BT2. - GV nhận xét ghi điểm - Gọi HS đọc bài Hoạ só Tô Ngọc Vân ? Họa só Tô Ngọc Vân nổi danh với những bức tranh nào ? Đoạn văn nói về điều gì - GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết và cho biết những từ ngữ cần phải chú ý khi viết bài - GV viết bảng những từ HS dễ viết sai ,hướng dẫn HS nhận xét - GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ viết sai vào vở nháp - GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS viết - GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt - GV chấm bài 1 số HS và yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau - GV nhận xét chung - Sửa lỗi sai phổ biến GV mời HS đọc yêu cầu - GV phát 3 tờ phiếu - GV nhận xét bài làm của HS, - GV: viết là chuyện trong các cụm từ kể chuyện, câu chuyện; viết là truyện trong các cụm từ đọc truyện, quyển truyện, nhân vật trong truyện. Chuyện là chuỗi sự việc diễn ra có đầu có cuối, được kể bằng lời. Còn truyện là tác phẩm văn học thường được in hoặc viết ra thành chữ. - GV phát giấy cho 1 số HS - GV chốt lại lời giải đúng - 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con - HS nhận xét - HS theo dõi trong SGK - Trả lời. - HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết - HS nêu những hiện tượng mình dễ viết sai - HS nhận xét - HS luyện viết vở nháp - HS nghe – viết - HS soát lại bài - HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả - HS đọc yêu cầu của bài tập - HS tự làm vào vở - HS thi làm bài. Từng em đọc kết quả - Cả lớp nhận xét kết quả làm bài - HS đọc yêu cầu của bài tập - HS làm vào vở. Những HS làm bài trên giấy dán nhanh kết quả làm bài trê bảng lớp, giải thích kết quả Nối tiếp nêu 3 3.Củng cố - Dặn dò: 2' - Yêu cầu HS nêu cách sửa lỗi chính tả - GV nhận xét tiết học Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai những từ đã học.Chuẩn bò bài: Nghe-viết: Khuất phục tên cướp biển Toán TIẾT 116: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các phân số và bước đầu áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng các phân số để giải toán. - Rèn kó năng thực hiện phép cộng phân số. - Vận dụng vào giải các bài toán liên quan III.Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Kiểm tra bài cũ: 5' 2 Bài mới a.Giới thiệu bài :1' b. Nội dung: 30' Bài 1/128: Thuc hiên công một số tự nhiên với một phân số và ngược lại. Bài 2/128: Nắm được tính chất kết hợp của phép cộng có chứa phân số. - GV gọi HS lên bảng ngày thứ nhất: 7 1 quãng đường Ngày thứ hai: 21 1 quãng đường Cả hai ngày: . . .? quãng đường -GV nhận xét và ghi điểm HS. -GV viết bài mẫu lên bảng, yêu cầu HS viết 3 thành phân số có mẫu số là 1 sau đó thực hiện quy đồng và cộng các phân số. 5 19 5 4 5 15 5 4 1 3 5 4 3 =+=+=+ -GV: Ta nhận thấy mẫu số của phân số thứ hai trong phép cộng là 5, nhẩm 3 = 15:5,vậy 5 15 3 = nên viết gọn bài toán như sau: 5 19 5 4 5 15 5 4 3 =+=+ -GV nhận xét bài làm của HS trên bảng, sau đó cho điểm HS. -GV yêu cầu HS nhắc lại về tính chất kết hợp của phép cộng các số tự nhiên. -GV: phép cộng các phân số cũng có tính chất kết hợp. -GV yêu cầu HS tính và viết vào các hai chỗ chấm đầu tiên của bài. Bài giải Cả hai ngày đội công nhân đó sửa được: 21 4 21 1 21 3 21 1 7 1 =+=+ ( qđ) Đáp số: 21 4 quãng đường - 3 HS làm bài ở bảng 7 18 21 54 21 42 21 12 2 21 12 . 4 23 4 20 4 3 5 4 3 . 3 11 3 2 3 9 3 2 3. ==+=+ =+=+ =+=+ c b a -1 HS nêu: Khi cộng 1 tổng hai số với số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba. -HS làm bài. 4 Bài 3/129: Thực hiện được phép cộng hai phân số 3.Củng cố, dặn dò -GV yêu cầu HS so sánh ) 8 1 8 2 ( 8 3 8 1 ) 8 2 8 3 ( ++++ va ? Vậy khi thực hiện cộng một tổng hai phân số với phân số thứ ba chúng ta có thể làm như thế nào -GV : Đó chính là tính chất kết hợp của phép cộng các phân số. - Em có nhận xét gì về tính chất kết hợp của phép cộng các số tự nhiên và tính chất kết hợp của phép cộng các phân số. -GV gọi HS đọc đề bài trước lớp, sau đó yêu cầu HS tự làm bài. Chiều dài: m 3 2 Chiều rộng: m 10 3 Nửa chu vi: . . .? m -GV nhận xét bài làm của HS. ? Hãy nêu tính chất kết hợp của phép cộng phân số? -GV nhận xét tiết học. dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm vàchuẩn bò bài sau. ) 8 1 8 2 ( 8 3 8 1 ) 8 2 8 3 ( 4 3 8 6 8 3 8 3 ) 8 1 8 2 ( 8 3 4 3 8 6 8 1 8 5 8 1 ) 8 2 8 3 ( ++=++ ==+=++ ==+=++ - Khi thực hiện cộng một tổng hai phân số với phân số thứ ba chúng ta có thể cộng phân số thứ nhất với tổng của phân số thứ hai và phân số thứ ba. -Tính chất kết hợp của phép cộng các phân số cũng giống như tính chất kết hợp của phép cộng các số tự nhiên. 1 HS giải ở bảng. Lớp giải vào vở Bài giải Chu vi của hình chữ nhật: )( 30 29 10 3 3 2 m=+ Đáp số: m 30 29 - Khi thực hiện cộng một tổng hai phân số với phân số thứ ba chúng ta có thể cộng phân số thứ nhất với tổng của phân số thứ hai và phân số thứ ba. Đạo đức TIẾT 24: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (Tiết 2) I.Mục tiêu: - - Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn. - HS biết những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng. - Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng. * GDBVMT: GDHS luôn có ý thức bảo vệ các công trình công cộng để bảo tài sản của quốc gia và chúng ta cũng được sử dụng. II.Đồ dùng dạy học: - - SGK. Phiếu điều tra.Mỗi HS một tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng III.Các hoạt động dạy học Nội dung- TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ : - Vì sao phải giữ gìn các công trình - HS nêu 5 Giữ gìn các công trình công cộng (tiết 1) 5' B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài 1' 2.Nội dung: 30' Bài tập 4 Mục tiêu:Báo cáo về kết quả điều tra Bài tập 3 Mục tiêu: Bày tỏ ý kiến Mục tiêu: Kể chuyện các tấm gương 3.Củng cố -Dặn dò: 3' công cộng? - Nêu ví dụ về các công trình công cộng - GV nhận xét. Hoạt động1: GV yêu cầu các nhóm báo cáo về kết quả điều tra - GV kết luận về việc thực hiện giữ gìn những công trình công cộng ở đòa phương - Hoạt động 2: GV phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa - GV nêu từng ý kiến của bài tập 2 - GV yêu cầu HS giải thích lí do Kết luận:Các ý kiến (a) là đúng. - Ý kiến (b), (c) là sai Hoạt động 3: Yêu cầu HS kể về các tấm gương, mẩu chuyện về việc giữ gìn bảo vệ các công trình công cộng - Yêu cầu vài HS đọc ghi nhớ. Thực hiện việc giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng.Chuẩn bò:Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo. Lắng nghe Đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả điều tra về những công trình công cộng ở đòa phương. - Cả lớp thảo luận về các bản báo cáo như: + Làm rõ, bổ sung ý kiến về thực trạng các công trình và nguyên nhân + Bàn cách bảo vệ, giữ gìn chúng sao cho thích hợp. - Theo dõi - HS biểu lộ thái độ theo cách đã quy ước - HS giải thích lí do Lần lượt kể trước lớp Lắng nghe - Vài HS đọc ghi nhớ Ngày soạn: 6/3/2010 Thứ ba, ngày 9 tháng 3 năm 2010 Luyện từ và câu CÂU KỂ: AI LÀ GÌ? I.Mục tiêu: - HS hiểu được cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì? - Biết tìm câu kể Ai là gì? trong đoạn văn.Biết đặt câu kể Ai là gì? để giới thiệu hoặc nhận đònh về một người, một vật. - Sử dụng vốn từ sinh động, trong sáng II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ - Mỗi HS mang theo một tấm ảnh gia đình. III.Các hoạt động dạy học Nội dung- TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm ta bài cũ: - GV kiểm tra 2 HS - 1 HS đọc TL 4 câu tục ngữ 6 MRVT: Cái đẹp 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài 1' b. Tìm hiểu vd 12' c. Ghi nhớ : 2' d. Luyện tập 16' Bài 1/57,58: Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn Bài 2/58: Biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình - GV nhận xét, ghi điểm - GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập - Yêu cầu HS đọc 3 câu in nghiêng trong đoạn văn. ? Câu nào dùng để giới thiệu, câu nào dùng để nhận đònh về bạn Diệu Chi - GV yêu cầu HS tìm các bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai? ø Là gì? - GV phát 2 tờ phiếu đã viết 3 câu văn, mời 2 HS làm bài - Hãy so sánh và xác đònh sự khác nhau giữa kiểu câu Ai là gì? với các kiểu câu đã học: Ai làm gì? Ai thế nào? - Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ GV mời HS đọc yêu cầu GV nhắc HS: Trước hết, các em phải tìm đúng câu kể Ai là gì? trong các câu đã cho. Sau đó, nêu tác dụng của câu vừa tìm được. - GV lưu ý: Với câu thơ, nhiều khi không có dấu chấm khi kết thúc câu, nhưng nó đủ kết cấu CV chính thì vẫn coi là câu (như câu Lá là lòch của cây). - GV nhận xét GV mời HS đọc yêu cầu Chú ý: + Chọn tình huống giới thiệu: giới thiệu với các bạn trong lớp (với vò khách hoặc với 1 bạn mới đến lớp); hoặc giới thiệu từng người thân của mình trong tấm ảnh chụp gia đình (để các bạn biết về gia đình mình). + Nhớ dùng các câu kể Ai là gì? trong khi giới thiệu. trong BT1. Nêu 1 trường hợp có thể sử dụng 1 trong 4 câu tục ngữ đó. - 1 HS làm lại BT3 - HS nhận xét - 4 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu các bài tập 1, 2, 3, 4. - 1 HS đọc 3 câu in nghiêng trong SGK - 2 em ngồi cạnh nhau trao đổi và trả lời. - HS gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Ai?, gạch 2 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Là gì? trong mỗi câu văn. + Ba kiểu câu này khác nhau chủ yếu ở bộ phận VN + Kiểu câu Ai làm gì? VN trả lời cho câu hỏi làm gì? + Kiểu câu Ai thế nào? VN trả lời cho câu hỏi thế nào? + Kiểu câu Ai là gì? VN trả lời cho câu hỏi là gì? - HS đọc thầm phần ghi nhớ - HS đọc yêu cầu của bài tập - HS suy nghó, trao đổi cùng bạn - HS phát biểu. Cả lớp cùng GV nhận xét - 3 HS có ý kiến đúng lên bảng gạch dưới những câu kể trong mỗi đoạn văn, thơ. Sau đó, mỗi em nói (miệng) tác dụng của từng câu kể. - HS đọc yêu cầu của bài tập - HS suy nghó, viết nhanh vào nháp lời giới thiệu, kiểm tra các câu kể Ai là gì? có trong đoạn văn - Từng cặp HS thực hành giới thiệu - HS thi giới thiệu trước lớp 7 3.Củng cố - Dặn dò: 3' - GV nhận xét, cùng HS bình chọn bạn có đoạn giới thiệu đúng đề tài, tự nhiên, sinh động, hấp dẫn. - Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh đoạn giới thiệu, viết lại vào vở. Chuẩn bò: Vò ngữ trong câu kể Ai là gì? - Cả lớp cùng GV nhận xét, bình chọn bạn có đoạn giới thiệu đúng đề tài, tự nhiên, sinh động, hấp dẫn. KĨ chun KĨ chun ®ỵc chøng kiÕn hc tham gia I . Mơc tiªu 1. RÌn kü n¨ng nãi - HS kĨ ®ỵc mét c©u chun vỊ mét ho¹t ®éng m×nh ®· tham gia ®Ĩ gãp phÇn gi÷ (v÷ng) xãm lµng (®êng phè, trêng häc) xanh s¹ch, ®Đp. C¸c sù (nghiƯp) viƯc ®ỵc s¾p xÕp hỵp lý. BiÕt trao ®ỉi víi c¸c b¹n vỊ ý nghÜa c©u chun. - Lêi kĨ tù nhiªn, ch©n thùc, cã thĨ kÕt hỵp lêi nãi víi cư chØ, ®iƯu bé. 2. RÌn kü n¨ng nghe: L¾ng nghe b¹n kĨ, nhËn xÐt ®óng lêi b¹n kĨ * GDBVMT: Qua ND cđa bµi GDHS lu«n cã ý thøc b¶o vƯ lµng xãm vµ m«i trêng xung quanh ta xanh, s¹ch ®Đp. II. §å dïng d¹y - häc - Tranh thiÕu niªn tham gia g×n gi÷ m«i trêng xanh, s¹ch ®Đp. III. Ho¹t ®éng d¹y vµ häc A. Bµi cò - Cho HS kĨ l¹i c©u chun em ®· nghe, ®· ®äc ca ngỵi c¸i hay, c¸i ®Đp - 2 HS kĨ l¹i c©u chun ®· viÕt - GV nhËn xÐt - ghi ®iĨm b. D¹y bµi míi H§1: Giíi thiƯu bµi H§2. Híng dÉn t×m hiĨu ®Ị - Cho HS ®äc - GV ghi b¶ng ®Ị bµi - 2 HS ®äc - GV g¹ch díi nh÷ng tõ ng÷ quan träng - Cho HS ®äc phÇn gỵi ý - 2 HS ®äc phÇn gỵi ý H§3. Híng dÉn HS kĨ chun - KĨ trong nhãm: HS thùc hµmh kĨ trong nhãm, GV theo dâi chung - KĨ tríc líp: Tỉ chøc thi kĨ tríc líp - Tỉ chøc cho HS nhËn xÐt, b×nh chän b¹n cã c©u chun hay nhÊt, cã ý nghÜa - GV cho ®iĨm HS kĨ tèt. C. Cđng cè - dỈn dß (4’) - VỊ nhµ viÕt l¹i c©u chun vµo vë. Toán TIẾT 117:: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ 8 I.Mục tiêu: - Nhận biết phép trừ hai phân số có cùng mẫu số. - Biết cách thực hiện phép trừ hai phân số cùng mẫu số. - Vận dụng tốt kiến thức II. Đồ dùng dạy học: - GV, HS chuẩn bò hai băng giấy hình chữ nhật III. Các hoạt động dạy – học Nội dung- TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới a.Giới thiệu bài: 1' b.Nội dung: 12' - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 117. - GV nhận xét và ghi điểm HS. -GV: Từ 6 5 băng giấy màu.lấy đi 6 3 để cắt chữ. Hỏi còn bao nhiêu phần của băng giấy? - GV hướng dẫn HS làm với băng giấy. - Yêu cầu HS nhận xét về hai băng giấy đã chuẩn bò. - Yêu cầu HS dùng thước và bút chia hai băng giấy đã chuẩn bò mỗi băng giấy thành 6 phần bằng nhau. - GV yêu cầu yêu cầu cắt lấy 6 5 của một trong hai băng giấy. - Có 6 5 băng giấy, lấy đi bao nhiêu để cắt chữ.? - GV yêu cầu HS cắt lấy 6 3 băng giấy. -GV yêu cầu HS đặt phần còn lại sau khi đã cắt đi 6 3 băng giấy. - 6 5 băng giấy, cắt đi 6 3 băng giấy thì còn lại bao nhiêu phần của băng giấy? Vậy ? 6 3 6 5 =− ? Để biết còn lại bao nhiêu phần của băng giấy chúng ta phải làm phép tính gì -Theo em làm thế nào để có 6 2 6 3 6 5 =− 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu 3 14 3 2 3 12 3 2 4 5 17 5 15 5 2 3 3 2 =+=+ =+=+ -Nghe GV giới thiệu bài. -HS nghe và nêu lại vấn đề. -HS làm theo hướng dẫn. Hai băng giấy như nhau. - Thực hiện theo yêu cầu -HS cắt lấy 5 phần bằng nhau của 1 băng giấy. - Lấy đi 6 3 băng giấy. -HS cắt lấy 3 phần bằng nhau. - HS thao tác. - 6 5 băng giấy, cắt đi 6 3 băng giấy thì còn lại 6 2 băng giấy. - Chúng ta làm phép tính trừ: 6 3 6 5 − - Lấy 5 – 3 = 2 được tử số của hiệu, mẫu số vẫn giữ nguyên. 9 c.Luyện tập: Bài 1/129: Biết trừ hai phân số cùng mẫu số Bài 2/129: Biết trừ hai phân số cùng mẫu số Bài 3/129: 3.Củng cố, dặn dò ? Nêu cách trừ haiphân số có cùng mẫu số -GV yêu cầu HS khác nhắc lại cách trừ hai phân số có cùng mẫu số. -GV yêu cầu HS tự làm bài. Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép tính bài của mình. Nhắc HS tính và rút gọn đến phân số tối giản -GV nhận xét và ghi điểm HS. GV yêu cầu HS đọc đề bài Yêu cầu HS nêu cách làm bài của mình -GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. -GV nhận xét bài làm của HS, sau đó cho điểm HS. GV yêu cầu HS đọc đề bài. ? Trong thi đấu thể thao thường có các loại huy chương gì để trao giải cho vận động viên ? Số huy chương vàng của đội Đồng Tháp giành được chiếm bao nhiêu phần trong tổng số huy chương của đội - Em hiểu câu: Số huy chương vàng bằng 19 5 tổng số huy chương của cả đoàn như thế nào? + Như vậy ta có thể viết phân số chỉ tổng số huy chương của cả đoàn là: 19 19 và thực hiện phép trừ để tìm số phần của huy chương bạc và đồng trong tổng số huy chương - HS nêu lại cách thực hiện phép trừ các phân số cùng mẫu số. -GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bò bài sau. 6 2 6 35 6 3 6 5 = − =− - Muốn trừ hai phân số có cùng mẫu số, ta trừ tử số của phân số thứ nhất cho tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Rút gọn rồi tính -2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vở -HS nhận xét. - Có huy chương vàng, bạc, đồng. - Số huy chương vàng bằng 19 5 tổng số huy chương của cả đoàn. - Nghóa là tổng số huy chương của đoàn chia thành 19 phần thì số huy chương vàng chiếm 5 phần. - Muốn trừ hai phân số có cùng mẫu số, ta trừ tử số của phân số thứ nhất cho tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số. Khoa học TIẾT 47: ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (Tiết 1) I.Mục tiêu: - Kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật 10 [...]... sống an toàn Trong 4 tháng (từ tháng 4 – 2001), đã có 50 000 bức tranh của thiếu nhi khắp thế giới gửi đến Các bức tranh cho thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn rất phong phú, tranh dự thi có ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ - Tóm tắt bản tin là tạo ra tin tức ngắb gọn ? Thế nào là tóm tắt bản tin nhưng vẫn đầy đủ về nội dung ? Khi muốn tóm tắt tin tức ta - Ta cần đọc kó để name vững nội dung... UNICEF, báo Thiếu niên Tiền phong vừa tổng kết cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn 2 Nội dung, kết quả cuộc thi Trong 4 tháng có 50 000 bức tranh thiếu nhi gửi đến 3 Nhận thức của thiếu nhi bộc lộ qua cuộc thi Tranh vẽ cho thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn rất phong phú 4 Năng lực hội họa của thiếu nhi bộc lộ qua cuộc thi Tranh dự thi có ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ - Hãy tóm tắt toàn bộ... trí đòa lí của Cần Thơ có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế * GDBVMT: Tự hào về sự phát triển của thành phố Cần Thơ, từ đó có ý thức bảo cảnh qua của thành phố làm cho TP mãi xanh sạch đẹp II.Đồ dùng dạy học: Bản đồ hành chính, công nghiệp, giao thông Việt Nam.Bản đồ Cần Thơ.Tranh ảnh về Cần Thơ III.Các hoạt động dạy học 19 Nội dung- TL 1.Kiểm tra bài cũ: Thành phố Hồ Chí Minh 5' 2.Bài mới: a.Giới... nhận xét Lắng nghe HS lên chỉ vò trí và nói về vò trí của Cần Thơ : bên sông Hậu, trung tâm đồng bằng Nam Bộ - Thảo luận nhóm đôi - Cần Thơ giáp: An Giang, Đồng Tháp, Vónh Long, Hậu Giang, Kiên Giang - Ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long, thuận lợi trong giao lưu với tỉnh khác trong nước và thế giới Nhận xét bổ sung - ? Cần Thơ nằm ở vò trí nào trên đồng bằng sống Cửa Long? Vò trí này có thuân lợi... tả cây chuối tiêu.Tranh ảnh cây chuối tiêu cỡ to III.Các hoạt động dạy học 14 Nội dung- TL 1.Kiểm tra bài cũ: Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối 5' 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài 1' b.Nội dung: 30' Bài 1/60,61: TRình bày được cấu tạo của bài văn tả cây chuối tiêu Hoạt động của giáo viên - GV kiểm tra 2 HS - GV nhận xét , ghi điểm - GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập - Cho HS quan sát cây chuối tiêu... - Tranh minh hoạ Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.Các hoạt động dạy học : Nội dung- TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài - GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài & trả lời - HS nối tiếp nhau cũ:Vẽ về cuộc câu hỏi về bài đọc đọc bài sống an toàn 5' - GV nhận xét ghi điểm - HS trả lời câu hỏi 2.Bài mới: a.Gthiệu bài: 1' Tranh vẽ gì? - Quan sát... còn ảnh hưởng đến qúa trình sống khác của thực vật như: hút nước, thoát hơi nước, hô hấp, sinh sản,… Không có ánh sáng, thực vật sẽ mau chóng tàn lụi vì chúng cần ánh sáng để duy trì sự sống -Cho HS quan sát tranh minh họa 2 trang - Vì khi nở hoa quay về phía mặt trời 94 SGK và hỏi: Tại sao những bông hoa này lại có tên là hoa hướng dương? 3 Nhu cầu về ánh Hoạt động 2: -Treo bảng phụ ghi câu - Thảo... thuốc trừ sâu cho đồng bằng; trường đại học, cao đẳng + Dòch vụ, du lòch - Tham quan chợ nổi trên sông, ( Treo tranh dẫn chứng vườn cò Bằng bến Ninh Kiều, vườn cò, vườn Lăng, bến Ninh Kiều, công viên Lưu chim, các vườn trái cây Hữu Phước) - Giải thích vì sao thành phố Cần Thơ - Vì vò trí ở trung tâm của đồng là thành phố trẻ nhưng lại nhanh chóng bằng nên rất thuậ lợi cho việc trở thành trung tâm kinh... đã học ở bài trước -HS quan sát và nêu các bước gieo hạt -Lắng nghe - Vào lúc sáng sớm, chiều tối, - Gáo múc nước, bình có vòi sen -Quan sát -1 – 2 HS làm lại thao tác tưới nước - Tỉa cây là nhổ bớt một số cây để đảm bảo khoảng cách thích hợp cho những cây còn lại ? Tỉa cây nhằm mục đích gì - Giúp cây đủ ánh sáng, chất dinh dưỡng -GV hướng dẫn HS quan sát hình 2 - Quan sát hướng dẫn GV (SGK) và... sản, thuỷ sản của + Trung tâm kinh tế ( Treo tranh dẫn chứng chợ nổi trên đồng bằng sông Cửu Long chế sông, chợ thực phẩm Cần Thơ;nhà máy biến, xuất đi các nơi; sản xuất sản xuất phân bón, nơi chế biến mực, máy nông nghiệp, phân bón thuốc trừ sâu cho đồng bằng nhà bè nuôi cá ở Hậu Giang ) - Có các viện nghiên cứu lúa, + Trung tâm văn hoá, khoa học ( Treo tranh dẫn chứng trường đại học tạo ra nhiều giống . b¹n kĨ * GDBVMT: Qua ND cđa bµi GDHS lu«n cã ý thøc b¶o vƯ lµng xãm vµ m«i trêng xung quanh ta xanh, s¹ch ®Đp. II. §å dïng d¹y - häc - Tranh thiÕu niªn tham gia g×n gi÷ m«i trêng xanh, s¹ch ®Đp. . Bộ. - Thảo luận nhóm đôi - Cần Thơ giáp: An Giang, Đồng Tháp, Vónh Long, Hậu Giang, Kiên Giang - Ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long, thuận lợi trong giao lưu với tỉnh khác trong nước và thế. Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn