Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
3,75 MB
Nội dung
Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh *** Môn: Côn Trùng Đại Cương Đề tài: Cấu tạo các kiểu chân và chức năng của côn trùng Nhóm: 4 GVHD : Ths.Lê Cao Lượng Danh sách nhóm: • Nguyễn Thị Dung 12145098 • Võ Văn Ngọc Châu 12145030 • Nguyễn Thanh Phong 12145061 • Đặng Ngọc Trinh 12145040 • Nguyễn Anh Khoa 12145217 Nội dung chính: • Giới thiệu chung • Cấu tao của chân côn trùng • Các kiểu chân và chức năng Giới thiệu chung • Chân là chi phụ điển hình của đốt ngực của côn trùng • Cơ quan vận động chính của côn trùng • Mang đặc điểm của nghành chân khớp • Gắn vào những đốt ngực giữa mảnh bên và mảnh bụng • Gồm nhiều đốt gắn với nhau [...]... Chân bơi lội chân lấy phấn- Chân chải phấn Chân kẹp leo chân giác bám (chân bám hút) Các kiểu chân ở côn trùng Chân bò • Hay còn gọi là chân chạy • Đây là loại chân phổ biến ở các loại côn trùng • Chân này dài và phát triển đều nhau (như chân gián, bọ chân chạy carabids) Chân nhảy • kiểu chân mà phần nhiều chân ngực sau tiến hóa thành • Đốt đùi rất phát triển trở nên to và mập • Đốt chày dài và mảnh hơn.. .Cấu tạo đốt bàn chân của cộn trùng B1 Ở côn trùng bộ cánh thẳng( nhìn mặt bụng); B2 Ở con đực loài Asilus crabroniformis; B3 Ở con đực loài Rhagio notata; a.Đệm giữa móng; c móng; e là vật lồi giữa móng; fp đệm đốt cuối bàn chân; ft.mấu lồi cơ gấp đốt cuối bàn chân; p đệm móng; t đốt bàn chân cuối Các kiểu chân ở côn trùng • • • • • • • Chân bò chân chạy Chân nhảy Chân đào bới .Chân bắt mồi Chân. .. chày dài và mảnh hơn giúp cho côn trùng chạy nhanh (cào cào,dế,một số loài rầy ) Chân đào bới: • Điển hình là đôi chân trước của dế dũi và bọ hung ăn phân • Cặp chân thích hợp với cuộc sống trong đất • Chân thường ngắn và thô • Đốt chày chân trước phình to và phía mép đốt chày có nhiều răng cưa Chân bắt mồi • Đôi chân trước của bọ ngựa (mantidae) • Kiểu chân của lòai côn trùng chuyên săn bắt những động... (chậu) chân trước vươn dài ra • Đốt đùi rất phát triển có rãnh lỏm ở mặt dưới và hai hàng gai sắc nhọ ở hai bên rãnh • Đốt ống cũng có 2 hàng gai có thể gấp lọt vào rãnh lỏm của đốt Chân bơi : • Đây là kiểu chân của côn trùng sống dưới nước • Dùng chân để bơi như niềng niễng • Đốt ống và bàn chân của đôi chân sau thường dài, dẹp • Hai bên mép có 2 hàng lông dài có tác dụng như mái chèo Chân lấy phấn (chân. .. ong Chân kẹp leo • Loài chân đặc biệt thấy ở các loài chấy rận và chi trước cà cuống • Chân ngắn và bàn chân chỉ có một đốt , Đốt bàn cuối có móng phát triển, cuối đốt chày có mấu nhô lên • Khi móng gập lại bị cài vào mấu đốt chày Chân giác bám (bám hút) • Là kiểu chân trước của con niềng niễng đực • Bàn chân phình to xếp xít nhau • Mặt dưới chân hơi lõm tạo thành một giác bám có thể bám chắc vào... phấn (chân sau ) chân chải phấn (chân trước) • Là kiểu chân đặc trưng thường thấy ở những loài ong như ong mật ,ong bầu • Đốt chày chân sau phình to, phía ngoài lõm Đốt chày phình rộng về phía cuối hẹp và lõm ở giữa xung quanh bờ có lông dài tạo thành giỏ chứa phấn hoa • Đốt gốc của bàn chân phình to,dẹp mặt trong có nhiều lông cứng xếp thành hàng ngang như bàn chải dùng để chải gom các phấn hoa dính . chung • Cấu tao của chân côn trùng • Các kiểu chân và chức năng Giới thiệu chung • Chân là chi phụ điển hình của đốt ngực của côn trùng • Cơ quan vận động chính của côn trùng • Mang đặc điểm của. Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh *** Môn: Côn Trùng Đại Cương Đề tài: Cấu tạo các kiểu chân và chức năng của côn trùng Nhóm: 4 GVHD : Ths.Lê Cao Lượng Danh sách nhóm: • Nguyễn. cuối bàn chân; ft.mấu lồi cơ gấp đốt cuối bàn chân; p. đệm móng; t. đốt bàn chân cuối. Các kiểu chân ở côn trùng • Chân bò chân chạy • Chân nhảy • Chân đào bới .Chân bắt mồi • Chân bơi lội • chân lấy