Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
178,5 KB
Nội dung
Giáo án lớp 4 GV: Nguyễn Tuấn Anh ************************************************ Tuần 27 Thứ hai ngày 8tháng 3 năm 2009 Tập đọc Dù sao trái đất vẫn quay I. Mục đích, yêu cầu. - Đọc đúng các tên riêng nớc ngoài ; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bớc đầu bộc lộ đợc thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm. - Hiểu ND : Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. (trả lời đợc các CH SGK) II. Đồ dùng dạy học. - Tranh sgk phóng to nếu có. III Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu Hoạt động Dạy Hoạt động Học Kiẻm tra bài cũ: 1) Luyện đọc. - Gọi HS đọc toàn bài: - Chia đoạn: 3 đoạn - HS đọc nối tiếp: 3 lần + HS đọc nối tiếp lần 1, GV chú ý sủa lỗi phát âm ngắt giọng cho HS. +Lần 2; đọc phát hiện từ khó, câu khó + Lần 3: Đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Luyện đọc theo cặp - GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc nh sau: Toàn bài đọc diễn cảm với giọng kẻ nhẹ nhàng, chậm rãi cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảmbảo vệ chân lí khoa học của hai nha bac học. và các từ ngữ cần nhẫn giọng nh: trung tâm, đứng yên, bác bỏ, sai lầm, sửng sốt, tà thuyết, phán bảo 2) Tìm hiểu bài: * Đoạn 1 Yêu cầu S đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: + ý kiến của Cô-péc ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ? + Vì sao phát hiện của Cô-péc-ních lại bị coi là tà thuyết? +GV: Thời của Cô-péc-ních khoa học kĩ thuật cha phát triển thì ngời ta luôn cho rằng tất cả đều do chúa trời tạo ra. Trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và các vì sao phải quay quanh nó. Còn Cô-péc- nchs đã chứn minh ngợc lại: Chính trái đất là hành tinh quay xung quanh mặt trời. điều đó đã làm cho mọi ngời vô cùng sửng sốt vì sai lời của chúa. + Đoạn 1 cho biết điều gì? -GV gọi HS nhận xét, GV nhận xét và chột lại câu trả lời đúng. GV ghi bảng ý chính đoạn 1. +Đoạn 1: Xa kia phán bảo của chúa trời. +Đoạn 2: Cha đầy mọt thế kỉ gần bảy chuc tuổi. +Đoạn 3 Bị coi là tội phạm đời sống ngày nay. - Lúc bấy giờ ngời ta cho rằng TĐ là trung tâm của vũ trụ, đứng yên 1 chỗ còn mặt trời Còn Cô-péc-ních lại chứng minh rằng TĐ mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời. - Vì nó ngợc lại với những lời phán bảo của Chúa trời. -HS nghe - ý 1: Cô-péc-ních dũng cảm bác bỏ ý kiến sai lầm, công bố phát hiện mới. 1 1 Giáo án lớp 4 GV: Nguyễn Tuấn Anh Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2và trả lời câu hỏi: + Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì? + Vì sao toà án lúc ấy lại xử phạt ông? -GV: Gần một thế kỉ sau, Ga-li-lê lại ủng hộ t t- ởng khoa học của Cô-péc-ních bằng cách cho ra đời một cuốn sách. Lập tức ông bị toà án xử vẫn với lí do nói nguợc với những lời phán bảo của chũa trời, chống đối lại quan điểm của giáo hội khi đoa ông đã gần 70 tuổi. +Yêu cầu HS tìm ý chính đoạn 2? -GV chột lại ý kiến đúng và ghi bảng. Yêu cầu HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi: + Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào? + Yêu cầu HS tìm ý chính đoạn 3? + yêu cầu HS suy nghĩ tìm ý chính toàn bài: -GV nhận xét, chột lại nội dung bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. 3) Đọc diễn cảm. - 3 HS đọc nối tiếp toàn bài . - Yêu cầu HS tìm cách đọc toàn bài. - Giọng kể rõ ràng, nhấn giọng: trung tâm, đứng yên, bác bỏ, sai lầm, sửng sốt, tà thuyết, phán bảo, cổ vũ, lập tức, cấm, tội phạm, buộc phải, nói to, vẫn quay, thắng, giản dị. -GV treo bảng có ghi đoạn văn để luyện đọc diễn cảm. - Luyện đọc đoạn: Cha đầy vẫn quay! - GV đọc mẫu. -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Thi đọc diễn cảm : - ủng hộ,cổ vũ ý kiến của Cô-péc- ních. - Vì cho rằng ông cũng nh Cô-péc-ních nói ngợc với lời phán bảo của Chúa trời. - ý 2: Ga-li-lê bị xét sử. - 2 nhà khoa học đã dám nói lên khoa học chính, nói ngợc với lời phán bảo của Chúa trời. Ga-li-lê đã bị tù nhng ông vẫn bảo vệ chân lí. - ý 3: Ga-li-lê bảo vệ chân lí. Hs suy nghĩ trả lời: - Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. -3 HS đọc nối tiếp -HS suy nghĩ tìm cách đọc. -HS quan sát. -HS chú ý nghe. -2HS ngồi cùng bàn đọc cho nhau nghe. và sửa lõi cho nhau. -3-5 HS thi đọc -Cả lớp bình chon bạn đọc hay nhất. IV. Củng cố Dặn dò - Gọi HS nêu lại ý nghĩa của câu chuyện - Nhận xét giờ học ************************************************************** Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Rút gọn đợc phân số. - Nhận biết đợc phân số bằng nhau. - Biết giải bài toán có lời văn có liên quan đến phân số. 2 2 Giáo án lớp 4 GV: Nguyễn Tuấn Anh II. Các hoạt động Dạy - Học Hoạt động Dạy Hoạt động Học 1, Kiểm tra bài cũ 2, Bài mới : + Giới thiệu bài +Hớng dẫn luyện tập. Bài 1 - Gọi HS đọc đề bài + Nêu cách rút gọn phân số -GV nhận xét chốt lại kiến thức. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 1 HS lên bảng làm bài. - Chữa bài : HS lên bảng chữa bài KQ : 25 25: 5 5 9 9 :3 3 10 10 : 2 5 ; ; 30 30:5 6 15 15:3 5 12 12 : 2 6 = = = = = = 5 9 6 3 15 10 5 25 10 6 30 12 = = = = Bài 2 - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài tập theo nhóm 4. Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả chữa bài trên bảng nhóm. - Các nhóm khác nhận xét. GV nhận xét chốt lời giải đúng KQ : Bài giải: a, Phân số chỉ ba tổ học sinh là: 3 4 b, Số học sinh của ba tổ là: 3 32 24 4 x = ( học sinh ) Đáp số: a, 3 4 b, 24 học sinh Bài 3 -Gọi 1HS đọc đề bài - Yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm cách giải, tự làm bầi vào vở. - Gọi HS trình bày bài là lên bảng. - Gọi HS nhận xét bài. GV nhận xét, chốt lời giải đúng. Chữa bài : HS đọc chữa bài KQ : -3HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. -HS lắng nghe. -1 HS đọc thành tiếng yêu câu và nội dung bài tập. -2 HS nêu lại cách rút gọn phân số: + Xét xem tử và mẫu cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1. + Chia tử số và mẫu số cho số đó. Cứ làm nh thế cho đến khi nhận đợc phân số tối giản. -1 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp làm bài vào vở. -1 HS đọc đề bài. -HS trao đổi thảo luận theo nhóm 4. -Đại diện hóm trình bày kết quả. -HS nhận xét. -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu và nọi dung bài tập. -HS thảo luận theo nhóm làm bài tập vào vở. -1 HS lên bảng trình bày bài. -HS nhận xét. -HS nghe. 3 3 Giáo án lớp 4 GV: Nguyễn Tuấn Anh Bài giải Anh Hải đã đi đợc một đoạn đờng dài là: 2 15 10 3 x = (km) Anh Hải còn phải đi tiếp một đoạn đờng nữa dài là: 15 - 10 = 5 ( km ) Đáp số: 5 km. * Củng cố cách tìm phân số của một số Bài 4 - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS trao đổi tìm cách giải bài toán. Gọi HS nêu cách giải. - GV nhẫn xét, nêu cách giải. - HS làm bài nếu còn thời gian, hết thời gian chuyển buổi chiều -Yêu cầu HS làm bài 1 HS lên bảng, HS còn lại làm vào vở. -Nhận xét chữa bài. KQ : Bài giải: Lần sau lấy ra số lít xăng là: 32850 : 3 = 10950 ( l ) Cả hai lần lấy ra số lít xăng là: 32850 + 10950 = 43800 ( l ) Lúc đầu trong kho có số lít xăng là: 56200 + 43800 = 100 000 ( l ) Đáp số: 100 000 ( l ) -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu và nọi dung bài tập. - HS trao đổi thảo luận. 1 HS nêu cách giải. -1 HS lên bảng làm, HS còn lại làm vào vở. 3. Củng cố -Dặn dò +GV tổng kết giờ học, yêu cầu HS vê nhà làm lại các bài tập, và chuẩn bị bài cho giờ sau. ***************************************************8 Chính tả (Nhớ - viết) Bài thơ về tiểu đội xe không kính I. Mục tiêu - Nhớ - viết đúng bìa CT ; biết trình bày các dòng thơ theo thể thơ tự do và trình bày các khổ thơ. - Làm đúng BTCT phơng ngữ BT. II. Các hoạt động Dạy - Học Hoạt động Dạy Hoạt động Học 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng kiểm tra viết một số từ ngữ của bài chính tả trứơc. -GV nhận xét, đánh giá. 2.Dạy bài mới. 2.1Giới thiệu bài: Tiết chính tả hôm nay các em sẽ nhớ viết lại 3 khổ thơ cuối trong bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính và làm bài tập chính tả. 2.2 Hớng dẫn viết chính tả. -Gọi HS đọc 3 khổ thơ cuối bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính. - Hỏi: Hình ảnh nào trong đoạn thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. -HS nghe + Hình ảnh: không co kính, ừ thì ớt áo, Ma tuôn, ma xối nh ngoài trời, cha cần thay, lái 4 4 Giáo án lớp 4 GV: Nguyễn Tuấn Anh chiến sĩ lái xe? +Tình đồng chí, đồng đội của các chiến sĩ đợc thể hiện qua những câu thơ nào? -Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. -Yêu cầu đọc và viết các từ vừa tìm đợc. +Viết chính tả. Nhắc HS viết lùi vào 2 ô, viết các dòng thơ sát lề, giữa hai khổ thơ để cách 1 dòng. +Soát lỗi, chấm bài: -Yêu cầu HS tự soát lỗi. GV thu chấm một số bài. 2) Luyện tập Bài 2(a) - HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4 cùng tìm từ theo yêu cầu bài tập. -Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác chú ý nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, bổ sung, - Chữa bài : - Chỉ viết với s: sàn, sản, sạn, sảng sảnh, sánh, sau, sáu, sặc, sẵn, sỏi, sóng, sờn, sởn, sụa, s- ờn, sợng sớt, sứt, su, sửu - Chỉ viết với x: xiêm, xin, xỉn, xoay, xoáy, xoắn, xồm, xổm, xốn, xộn, xúm, xuôi, xuống, xuyến, xứng, xớc, xợc, Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -Yêu cầu HS đọc thầm. trao đổi thảo luận theo cặp đôi -Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh. HS khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, kết luận lời giải đúng vài trăm cây số nữa. + Câu thơ: Gặp bạn bè suốt dọc đờng đi tới, bắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồi. -HS đọc viết các ttừ tìm đợc. -HS nhớ viết 3 khổ thơ vào vở. -1 HS đọc yêu cầu bài tập. -HS thảo luận theo nhóm, cùng tìm từ. -Đại diện nhóm trình bày. -HS nhận xét, bổ sung. -1 HS đọc yêu cầu bải tập. -HS thảo luận dùng chì gạch nhân những từ không thích hợp. - 2 HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh. Đáp án: a) Sa mạc- xen kẽ. b) đáy biển- thung lũng IV. Củng cố, dặn dò. -GV tổng kết giờ học. nhận xét bài chính tả. Dặn HS về nhà ghi nhớ những từ ở bài tập 2. Chuẩn bị bài sau. ************************************* lịch sử Thành thị ở thế kỉ XVI - XVII I. Mục tiêu: - Miêu tả những nét cụ thể, sinh động về 3 thành thị : Thăng long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI - XVII để thấy rằng thơng nghiệp thời kì này rất phát triển (cảnh buôn bán nhộn nhịp, phố phờng, nhà cửa, c dân ngoại quốc, ). - Dùng lợc đồ chỉ vị trí và quan sát tranh, ảnh về các thành thị này. II. Đồ dùng dạy học. - Bản đồ Việt Nam. Phiếu học tập hoạt động 1. III. Lên lớp Hoạt động Dạy Hoạt động Học 1, Kiểm tra bài cũ : Cuộc khẩn hoang đã có 5 5 Giáo án lớp 4 GV: Nguyễn Tuấn Anh tác dụng nh thế nào đối với việc phát triển nông nghiệp? 2, Bài mới : . Giới thiệu bài : Hoạt động 1 Thăng Long, Phố Hiến, Hội An, Ba thành thị lớn Thế kỉ XVI - XVII. - HS đọc SGK - CH SGK : * Thăng Long - Đông dân hơn nhiều thành thị ở châu á. - Lớn bằng thành thị ở một số nớc Châu á. - Những ngày chợ phiên, dân các vùng lân cận gánh hàng hoá đến đông không thể tởng tợng đợc. - Buôn bán nhiều mặt hàng nh áo, tơ lụa, vóc, nhiễu, * Phố Hiến - Có nhiều dân nớc ngoài nh TQ, Hà Lan, Anh, Pháp. - Có hơn 2000 nóc nhà của ngời nớc khác đến ở. - Là nơi buôn bán tấp nập. * Hội An - Là dân địa phơng và các nhà buôn Nhật Bản - Phố cảng đẹp và lớn nhất Đàng Trong. - Thơng nhân ngoại quốc thờng lui tới buôn bán. 2) Tình hình kinh tế nớc ta thế kỉ XVI - XVII. - HS đọc SGK - Thảo luận nhóm CH : + Cảnh buôn bán sôi động ở các đô thị nói lên tình hình gì về tình hình kinh tế nớc ta thời đó? - Đại diện các nhóm trả lời - đông ngời, buôn bán sầm uất, chứng tỏ nghành nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phát triển mạnh, tạo ra nhiều sản phẩm để trao đổi buôn bán. 3. Củng cố - Dặn dò Nhận xét giờ học 6 6 Giáo án lớp 4 GV: Nguyễn Tuấn Anh Thứ năm ngày 11 tháng 3 năm 2010 Luyện từ và câu Cách đặt câu khiến I. Mục tiêu: - Nắm đợc cách đặt câu khiến (ND ghi nhớ). - Biết chuyển câu kể thành câu khiến ( BT1) ; bớc đầu đặt đợc câu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp (BT2) ; biết đặt câu với từ cho trớc (hãy, đi, xin) theo cách đã học (BT3) II. Các hoạt động Dạy Học chủ yếu Hoạt động Dạy Hoạt động Học 1, Kiểm tra bài cũ : Câu khiến dùng để làm gì? Cho Ví dụ. 2, Bài mới : 2.1 Giới thiệu bài: I. Nhận xét - HS đọc đề bài - GV chép câu kể lên bảng Nhà vua hoàn lại gơm cho Long Vơng. - GV hỏi: + Động từ trong câu: Nhà vua hoàn lại gơm cho Long Vơng. là từ nào? - Hãy thêm một từ thích hợp vào trớc động từ để câu kể trên thành câu khiến. - Hãy thêm một từ thích hợp vào cuối câu để câu kẻ trên thành câu khiến. - Hãy thêm một từ tích hợp vào đầu câu kể để câu kể trên thành câu khiến. -Yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp làm vào vở. -Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. -GV nhận xét. sửa chữa , bổ sung. -Yêu cầu HS đọc doạn văn, thay đổi giọng điệu khác, để câu kể trở thành câu khiến. + GV hỏi có những cách nào để dặt câu khiến? II. Ghi nhớ : SGK : HS đọc III. Luyện tập Bài 1 - Gi HS đọc đề bài -HS làm việc theo cặp, chuyển câu kể thành câu khiến. -Gọi HS trình bày kết quả. -2 HS lên bảng thực hiện. -HS nghe Đọc đề bài - Động từ là từ hoàn -HS làm mẫu theo hớng dẫn của Gv. VD: - Nhà vua nên hoàn gơm lại cho Long Vơng! - Nhà vua hoàn gơm lại cho Long Vơng đi. - Đề nghị nhà vua hoàn gơm lại cho Long Vơng. -3 HS lên bảng làm bài, HS còn lại làm vào vở. - Chuyển nhờ giọng điệu phù hợp với câu khiến. ( HS đọc câu ) -HS đọc thay đổi giọng điệu. - Các cách dể đặt câu khiến là: + Thêm cá từ: hãy, đừng, chớ, nên, phải vào trớc động từ. +Thêm các từ: lên, đi, thôi, nào vào cuối câu. +Thêm các từ đề nghị, xin, mang vào đầu câu. +Thay đổi giọng điệu phù hợp với câu khiến. -2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thàm . -1 HS đọc thành tiếng yêu câu bài tạp trứơc lớp. -2 HS ngồi cùng bàn chuyển câu theo trình tự tiếp nối. Nhận xét chữa bài cho nhau. KQ : - Thanh phải đi lao động! - Thanh đi lao động đi! 7 7 Giáo án lớp 4 GV: Nguyễn Tuấn Anh -Gọi HS nhận xét, GV nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng. Bài 2 - Gọi HS đọc đề bài -Tổ chức cho HS thảo luận nhóm, GV chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm một tình huống. - VD: Nam cho tớ mợn cái bút nào! Hoặc Tớ mợn cậu cái bút nhé! - Các nhóm thảo luận tìm câu. - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả. - GV gọi HS nhận xét, Gv nhận xét. chốt lại câu trả lời đúng Bài 3 - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS dựa vào cách đã học đặt câu theo yêu cầu bài tập. - Gọi HS trình bày kết quả - Chữa bài : HS đọc chữa bài Bài 4 - Gọi HS đọc đề bài - Hớng dẫn HS cách làm bài. -VD khi bạn nào đo trong lớp mất trật tự trong giờ học, em muốn bạn giữ trật tự. Em xẽ nói, bạn hãy trật tự nào. + Khi em có lỗi với mẹ em sẽ nói, Xin mẹ hãy tha lỗi cho con -Yêu cầu HS làm bài -Gọi HS trình bày. - - Ngân phải chăm chỉ! - Giang phải phấn đấu học giỏi! - - HS nhận xét. -1 HS đọc thành tiếng yêu câu bài tập trứơc lớp. - HS hoạt động theo nhóm. VD về kết quả cho từng tình huống. a)+Ngân cho tớ mợn bút của cậu với. +Ngân ới cho tớ mợn cái bút nào. +Tớ mợn cậu cái bút nhes. + Làm ơn cho mình mợn cái bút nhé! b)+ Tha bác, cháu cho bác nói chuyện với bạn Giang ạ! +Xin phép bác cho cháu nói chuỵen với bạn Giang a! +Bác làm ơn cho cháu nói chuyện với bạn giang ạ! +Nhờ bác chuyển máy cho cháu nói chuyện với bạn Giang ạ. c)+ nhờ chú chỉ giúp cháu nhà bạn Oanh a! + Xin chú chỉ giúp cháu nhà bạn oanh ở đâu ạ! + Chú làm ơn chỉ cho cháu nhà bạn Oanh ở đâu ạ. -HS nghe IV. 1 HS đọc thành tiếng yêu câu bài tập trứơc lớp. +HS trình bày. VD: + Cậu hãy đa giúp mình chiếc bút kia nhé! + Bạn hãy trật tự nào! + Chúng mình cùng làm bài tập đó đi. + Chúng mình cùng về đi. + Chúng ta cùng chơi nào. + Mong bạn luôn mạnh khỏe. +Xin thầy cho em vào lớp ạ! + Xin mẹ hãy tha lỗi cho con. 1 HS đọc thành tiếng yêu câu bài tập trứơc lớp. -HS chú ý nghe. -HS làm bài. -HS trình bày HS nghe 8 8 Giáo án lớp 4 GV: Nguyễn Tuấn Anh -GV nhận xét IV. Củng cố Dặn dò Nêu ghi nhớ của bài Nhận xét gờ học ************************************************** toán Diện tích hình thoi I. Mục tiêu: Biết cách tính diện tích hình thoi. II. Đồ dùng dạy học. - Bộ đồ dùng dạy học toán. Bìa hình thoi, kéo , thớc kẻ. III. Các hgoạt động Dạy Học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kim tra bi c: - GV gi 2 HS lờn bng yờu cu HS nờu cỏc c im ca hỡnh thoi - GV cha bi, nhn xột 2. Bi mi: 2.1 Gii thiu bi: Nờu mc tiờu 2.2 Hỡnh thnh cụng thc tớnh din tớch hỡnh thoi - GV nờu vn : Tớnh din tớch hỡnh thoi ABCD ó cho - GV nờu: Hóy tỡm cỏch ct hỡnh thoi thnh 4 phn tam giỏc bng nhau, sau ú ghộp li thnh hỡnh ch nht - Theo em din tớch hỡnh thoi ABCD v hỡnh ch nht ACNM va to thnh nh th no? - GV y/c HS o cỏc cnh ca hỡnh ch nht v so sỏnh chỳng vi ng chộo ca hỡnh thoi ban u - GV a ra cụng thc tớnh din tớch hỡnh thoi nh SGK 3) Luyện tập - 2 HS lờn bng thc hin theo y/c, HS di lp theo dừi nhn xột bi lm ca bn - HS suy ngh tỡm cỏch ct ghộp hỡnh - Din tớch ca 2 hỡnh bng nhau - HS nờu: AC = m ; AM = 2 n - Vy din tớch AMNC l 2 n mì - Din tớch hỡnh thoi bng tớch ca di hai ng chộo chia cho 2 ( cựng n v o ) S = 2 nm ì ( S l din tớch ca hỡnh thoi, m,n l di ca hai ng chộo ) 9 9 A A B B C C D D n n m m n n 2 2 n n 2 2 n n 2 2 M M B B N N O O O O A A C C m m Giáo án lớp 4 GV: Nguyễn Tuấn Anh Bài 1 - Gọi HS đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài . -Gọi 1 HS lên bảng làm bài. - Gọi HS nhận xét, GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Chữa bài : HS đọc chữa bài KQ : Diện tích hình thoi ABCD 3 4 6 2 x = (cm 2 ) Diện tích hình thoi MNPQ là 7 4 14 2 x = (cm 2 ) Bài 2 - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài, tính kết quả ra nháp Gopi 1 HS lên bảng làm bài - Chữa bài : HS trả lời - Gọi HS nhận xét, GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng KQ : Diện tích hình thoi 5 20 50 2 x = (dm 2 ) Bài 3 - Yêu cầu HS đọc đề bài, quan sát hình + Để biết câu nào đúng câu nào sai chúng ta phải lam nh thé nào? -Yêu cầu HS tính diện tích hai hình. -Yêu cầu HS so sánh,diện tích hai hình. -GV nhận xét. chốt lại câu trả lời đúng -1 HS đọc to đề bài -HS tự làm, áp dùng trực tiếp công thức tính diện tích hình thoi làm bài tập vào vở bài tập -1 HS lên bảng trình bày bài làm. - 1 HS Đọc đề bài - HS Làm bài ra nháp - 1 HS lên bảng chữa bài. -HS nghe -HS đọc đề bài. quan sát hình. -Chúng ta phải tính diện tích cua hình thoi và hình chữ nhật sau đó so sánh. -HS tính. -HS so sánh KQ : - Phần a : S Phần b : Đ -HS nghe IV. Củng cố Dặn dò Nêu cách tính diện tích hình thoi? Nhận xét giờ học, dạn học sinh về nàh học bài và chuẩn bị bài sau Dải đồng bằng duyên hải miền Trung I-Mục tiêu -Nêu dợc một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của đồng bằng duyên hải miền Trung. + Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát và đầm phá. + Khí hậu : mùa hạ, tại đây thờng khô, nóng và bị hạn hán, cuối năm thờng có mua lớn và bão dễ gây nập lụt ; co sự khác biệt giữa khu vực phia bắc và khu vực phia nam: khu vực phía bắc dãy Bạch Mã có mùa đông lạnh. -Chỉ đợc vị trí đồng bằng duyên hải miền trung trên bản đồ tự nhiên việt nam. II. Đồ dùng - Sách giáo khoa -Lợc dồ tự nhiên Việt Nam III-Hoạt động dạy học 10 10 . Giáo án lớp 4 GV: Nguyễn Tuấn Anh ************************************************ Tuần 27 Thứ hai ngày 8tháng 3 năm 2009 Tập đọc Dù sao trái đất vẫn quay I. Mục đích, yêu cầu. - Đọc