Tuần 27 (x hương)

34 176 0
Tuần 27 (x hương)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 27 Thứ 2 ngày 15 tháng 3 năm 2010 Tập đọc DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY I Mục tiêu - Đọc đúng các tên riêng nước ngoài: Cô -péc-ních, Ga - li-lê Biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học II Chuẩn bị - Tranh ảnh, vẽ minh họa bài TĐ SGK, sơ đồ quả đất trong hệ mặt trời (nếu có ) - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc III Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2-3 hs đọc bài Ga-vơ- rốt ngoài -2-3 hs đọc bài và trả lời câu hỏi SGK chiến lũy và trả lời câu hỏi trong SGK Nhận xét -ghi điểm từng hs 2 Bài mới: a Giới thiệu bài: Treo tranh giới thiệu -Quan sát và lắng nghe nội dung bài học b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: -Gọi HS đọc cả bài -1 HS đọc thành tiếng -Gọi 3HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn -3 nối tiếp nhau đọc theo trình tự của bài (3 lượt HS đọc) -GV sửa lỗi phát âm đúng tên riêng Cô –péc-ních, Ga –li-lê HD ngắt giọng cho từng HS -Gọi HS đọc phần chú giải -1 HS đọc thành tiếng -GV đọc mẫu, HS chú ý cách đọc: -Lắng nghe * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc bài, trao đổi và trả lời -1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc câu hỏi thầm, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi 1 + HS trả lời –lớp bổ sung nhận xét + Ý kiến của Cô - péc - ních có điểm gì + Thời đó người ta cho rằng trái đất là khác ý kiến chung lúc bấy giờ ? trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và các vì sao phải quay xung quanh nó Cô– péc–ních đã chứng minh ngược lại … + Ga-li-lê viết sách đề làm gì ? + Ông viết sách nhằm ủng hộ tư tưởng khoa học của Cô- péc –ních +Vì sao tòa án lúc ấy xử phạt ông ? + Vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm của Giáo hội +Lòng dũng cảm của Cô–péc-ních và +Hai nhà khoa học đã dám nói ngược Ga–li–lê thể hiện ở chỗ nào ? với lời phán của Chúa Trời, tức là đối lập với quan điểm của Giáo hội lúc bấy giờ … + Câu chuyện trên giúp em hiểu ra điều -Ca ngợi những nhà khoa học chân gì ? chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ - HS nêu ý chính của bài chân lí khoa học * Đọc diễn cảm(daønh cho tieát 2) -Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng +3 HS tiếp nối nhau đọc và tìm cách đọc đoạn của bài HS cả lớp theo dõi -Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện - 2-3 HS đọc thành tiếng đọc -HS luyện đọc theo cặp -Yêu cầu HS luyện đọc -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn - 3-5 HS thi đọc diễn cảm văn -Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS -Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài -Nhận xét và cho điểm học sinh 3 Củng cố – dặn dò -Nhận xét tiết học, nêu ý nghĩa của bài -Dặn HS về nhà học bài, kể lại cho người thân câu chuyện trên Toán LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu - Biết cách thực hiện các phép tính với phân số - Biết cách giải bài toán có lời văn II Chuẩn bị -Phiếu học tập III Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KTBC: -Gọi 2 HS lên bảng giải BT -HS lên bảng giải theo y/c của GV -Kiểm tra BT về nhà của một số HS -HS đem BT theo yêu cầu của GV -GV chữa bài, nhận xét, cho điểm HS 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: -GV: Nêu mục đích yêu cầu bài học b.Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: HD HS chọn phép tính đúng khi làm bài -Yêu cầu HS kiểm tra rồi trình bày kết quả -GV chữa bài – nhận xét Bài 2: -GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó nhắc HS làm vào vở -HS tự làm theo cách thuận tiện nhất -GV nhận xét và cho điểm HS -HS nghe GV giới thiệu bài -1 HS đọc bài và tính kết quả -3 HS lên bảng giải – lớp làm vào vở -HS nhận xét a sai b sai c đúng d sai -HS đọc bài, 1 HS lên bảng – lớp làm vào vở HS tính theo mẫu -Nhận xét- chữa bài Đáp án a/ 1 48 ; b/ 3 4 ; c/ 1 3 Bài 3: -GV yêu cầu HS đọc -GV yêu cầu HS -1 HS lên bảng làm bài -HS cả lớp làm bài vào vở Nhận xét làm bài, HD HS chọn MSC hợp lí 5 1 1 5 x1 1 10 3 13 -GV nhận xét và cho điểm + = + = a/ x + = 2 3 4 2 x3 4 12 12 12 Tương tự HD HS tính câu b ,c -1 HS lên bảng làm bài, Bài 4 : GV yêu cầu HS đọc, GV yêu cầu -HS cả lớp làm bài vào vở Nhận xét HS làm bài (íi c¸c em lµm xong 3 bµi Bước giải: +Tìm phân số chỉ phần bể đã có nước trªn ) sau hai lần chảy vào bể -GV nhận xét và cho điểm +Tìm phân số chỉ phần bể còn lại chưa có nước -HS cả lớp làm bài vào vở Nhận xét Bài 5: HS nêu các bước giải và giải bài Làm thêm ở nhà toán theo HD của GV +cách giải : - Hs làm bài ở nhà +Tìm số cà phê lấy ra lần sau +Tìm số cà phê lấy ra cả hai lần + Tìm số cà phê còn lại ở trong kho 3 Củng cố- Dặn dò: -GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập -HS cả lớp thêm và chuẩn bị bài sau Thứ 3 ngày 16 tháng 3 năm 2010 Luyện từ và câu CÂU KHIẾN I Mục tiêu - Nắm được cấu tao và tác dụng của câu khiến - Nhận biết được câu khiến trong đoạn trích Bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn, nói với anh chị hoặc với thầy cô - HS khá, giỏi tìm thêm được các câu khiến trong SGK, đặt được 2 câu khiến với hai đối tượng khác nhau II Chuẩn bị -Giấy khổ to, bút dạ,viết câu khiến ở BT1 ( phần nhận xét ) -Vở TV 4 và 4 băng giấy viết 4 đoạn văn ở BT1 ( luyện tập) III Hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Bài mới: a Giới thiệu bài: -Luyện từ và câu ở tiết hôm nay các em - Lắng nghe sẽ đựơc làm quen và nhận diện, sử dụng về câu khiến b Hướng dẫn làm bài tập: *Phần nhận xét Bài tập 1-2: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -1 HS đọc thành tiếng – lớp đọc thầm -Yêu cầu HS suy nghĩ - phát biểu ý kiến trao đổi theo cặp trả lời -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -Nhận xét bài của bạn -GV kết luận về lời giải đúng Bài tập 3 : -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm HS tự đặt câu và làm vào vở -Tự viết vào vở -GV chia bảng lớp làm 2 phần, mời 4-6 - HS trình bày – lớp nhận xét em lên bảng –mỗi em một câu văn và đọc câu văn của mình vừa viết Gọi HS nhận xét, GV nhận xét rút ra kết luận : - HS *Phần ghi nhớ : -Hai ba HS đọc nội dung Ghi nhớ - 2 HS lấy ví dụ minh họa SGK *Phần luyện tập : Bài 1 : Bốn HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu - 4 HS đọc bài – lớp đọc thầm của BT1 - HS trao đổi theo cặp và làm vở - HS tiến hành thực hiện theo yêu -GV dán 4 băng giấy –mỗi băng viết 1 cầu Viết vào vở đoạn văn –mời 4 HS lên bảng gạch dưới -HS phát biểu – lớp bổ sung nhận xét câu khiến trong mỗi đoạn văn Gọi HS Đoạn c:- Nhà vua hoàn gươm lại cho đọc các câu khiến đó Long Vương ! Đoạn a : - Hãy gọi người hàng hành vào Đoạn d:- Con đi chặt cho đủ trăm đốt cho ta ! tre , mang về đây cho ta Đoạn b:- Lần sau, khi nhảy múa cần chú ý nhé! Đừng có nhảy lên boong tàu ! Bài 2 : HS đọc yêu cầu của bài -HS suy nghĩ trả lời và giải bài tập – làm vào vở – HS nối tiếp nhau báo cáo – cả lớp nhận xét, tuyên dương -1HS đọc thành tiếng -HS tìm 3 câu khiến trong SGK TV của em + Vào ngay ! +Đừng có nhảy lên boong tàu ! Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -HS đọc bài – lớp đọc thầm -GV lưu ý : đặt câu khiến phải hợp với -HS tiến hành thực hiện theo yêu đối tượng mình yêu cầu, đề nghị mong cầu.Viết vào vở muốn -HS phát biểu – lớp bổ sung nhận xét -HS nối tiếp nhau đặt câu – làm vào vở -VD : Em xin phép cô cho em vào và trình bày kết quả lớp ạ ! -GV chốt ý – nhận xét 3.Củng cố – dặn dò -Nhận xét tiết học – Hs chưa hoàn thành về nhà làm -Dặn HS làm lại bài, về nhà học bài viết vào vở 5 câu khiến, chuẩn bị bài sau Toán HÌNH THOI I Mục tiêu - Hình thành biểu tượng về hình thoi - Nhận biết một số biểu tượng và đặc điểm của hình thoi, từ đo phân biệt hình thoi với một số hình đã học -Củng cố kĩ năng nhận dạng hình thoi và thể hiện một số đặc điểm của hình thoi II Chuẩn bị - GV: SGK ; một số hình : hình vuông; hình chữ nhật; hình tứ giác; hình bình hành, hình thoi …bảng phụ vẽ sẵn một số hình như SGK - HS : Giấy kẻ ô vuông, êke, kéo - SGK , …4 thanh nhựa trong bộ lắp ghép để ghép hình III Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : -Yêu cầu HS làm lại bài 3, 4 tiết toán trước -2 HS làm bài 3 -Kiểm tra VBT của HS -1 HS làm bài 4 -Nhận xét ghi điểm -Nhận xét chung -HS nhận xét 2 Bài mới : -Học sinh nhắc lại tên bài 2.Bài mới : a Giới thiệu bài: - Ghi tên bài -Hình thành biểu tượng hình thoi : GV và HS cùng lắp ghép mô hình hình vuông B A C D Hình thoi -Yêu cầu HS Q/S hình và nhận xét -Giới thiệu và nhận biết đặcđiểm của hình thoi ABCD - Cạnh AB song song với cạnh DC - Cạnh AD song song với cạnh BC - AB= DC = AD = BC -Yêu cầu hs nêu – Rút ra kết luận: Hình Thoi có hai cặp cạnh đối diện song song và bốn cạnh bằng nhau -Gọi HS nêu ví dụ một số đồ vật có dạng hình bình hành và nhận biết một số hình vẽ trên bảng phụ b Thực hành: * Bài 1: Quan sát nhận biết và nêu hình thoi ở BT1 -Yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm của hình thoi - GV hướng dẫn mẫu - Yêu cầu HS làm bài - GV chữa bài, nhận xét * Bài 2: -Gọi HS đọc đề toán Giúp hs nhận biết thêm một số đặc điểm của hình thoi -Bài toán cho biết gì? và hỏi gì? -Hướng dẫn HS nêu -HS quan sát hình, ghép hình trên giấy Làm theo mẫu -HS trả lời – lớp nhận xét -HS chỉ vào hình ABCD và nhắc lại đặc điểm của hình thoi -Vài HS nhắc lại Kết luận SGK -HS nêu VD -HS nhắc lại quy tắc -2 HS lên bảng – Lớp làm vào vở – HS nhận xét Đáp án : Hình 1 và hình 3 ( hình thoi) Hình 2 ( hình chữ nhật ) -HS đọc đề toán -Trả lời câu hỏi tìm hiểu ND đề toán -HS xác định đường chéo của hình thoi nêu kết quả -1 HS lên bảng giải -HS khác nhận xét -Y/C HS giải bài toán -GV nhận xét, sửa chữa Nhận xét : Hình thoi có hai đường chéo vuông -HS đọc bài tập góc và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường -Trả lời * Bài 3: -Yêu cầu đọc bài toán - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? -GV hướng dẫn mẫu, giúp HS nhận dạng hình thoi thông qua hoạt động gấp và cắt hình -Yêu cầu HS làm bài -GV chữa bài, nhận xét 3.Củng cố – Dặn dò : -Yêu cầu HS nêu nội dung bài -2 HS lên bảng trình bày sản phẩm -Lớp làm vào vở -HS khác nhận xét -Hai HS nêu nội dung -HS lắng nghe -Về nhà xem lại bài -Chuẩn bị bài : Luyện tập -NX tiết học Khoa học NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG I Mục tiêu : - Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất II Chuẩn bị : - GV: Hình vẽ trong SGK trang 108, 109 - HS: HS sưu tầm những thông tin chứng tỏ mỗi loài sinh vạt có nhu cầu về nhiệt khác nhau - Chuẩn bị theo nhóm: 1 chuông hoặc 1 đồ chơi lúc lắc của trẻ con ( hoặc tự tạo 1 vật khi lắc phát ra âm thanh III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Bài cũ: “ Các nguồn nhiệt” - Những vật nào là nguồn tỏa nhiệt cho các - HS nêu vật xung quanh? - Nêu vai trò của các nguồn nhiệt - Để đảm bảo an toàn khi sử dụng các nguồn nhiệt, ta phải làm gì? - Nhận xét, chấm điểm 2 Giới thiệu bài : 3 Phát triển các hoạt động  Hoạt động 1: Trò chơi “ Ai nhanh, Hoạt động nhóm, lớp ai đúng” - Chia lớp thành 4 nhóm - Phổ biến cách chơi và luật chơi: - Cho các đội hội ý trước khi vào + GV lần lượt đưa ra các câu hỏi Đội nào cuộc chơi, các thành viên trao có câu trả lời sẽ lắc chuông để trả lới đổi thông tin đã sưu tầm được + Đội nào lắc chuông trước được trả lời trước + Tiếp theo các đội khác sẽ lần lượt trả lời theo thứ tự lắc chuông 1 Kể tên 3 cây và 3 con vật có thể sống ở - HS có thể kể tên các con vật bất xứ lạnh hoặc nóng mà bạn biết kì miễn là chúng sống được ở xứ lạnh hoặc xứ nóng 2 Thực vật phong phú, phát triển xanh tốt - b) quanh năm sống ở vùng có khí hậu nào? a) Sa mạc b) Nhiệt đới c) Ôn đới d) Hàn đới Câu hỏi: 3 Thực vật phong phú, nhưng có nhiều cây Đáp án: lá rụng về mùa đông sống ở vùng có khí hậu nào? a) Sa mạc b) Nhiệt đới c) Ôn đới d) Hàn đới 4 Vùng có nhiều loài động vật sinh sống nhất là vùng có khí hậu nào? 5 Vùng có ít loài động vật và thực vật sinh sống là vùng có khí hậu nào? 6 1 số động vật có vú sống ở khí hậu nhiệt đới có thể bị chết ở nhiệt độ nào? a) Trên 0oc b) 0oc c) Dưới 0oc 7 Động vật có vú sống ở vùng địa cực có thể bị chết ở nhiệt độ nào? a) Âm 20oc ( 20oc dưới 0oc ) b) Âm 30oc ( 30oc dưới 0oc ) c) Âm 40oc ( 30oc dưới 0oc ) 8 Nêu biện pháp chống nóng và chống rét cho cây trồng 9 Nêu biện pháp chống nóng và chống rét cho vật nuôi - c) - Nhiệt đới - Sa mạc và hàn đới - 00c - Âm 30oc - Tưới cây che giàn - Ủ ấm cho gốc cây bằng rơm rạ - Cho uống nhiều nước, chuồng trại thoáng mát - Cho ăn nhiều chất bột, chuồng trại kín gió… 10 Nêu biện pháp chống nóng và chống rét - ( Trong 1 thời gian nhóm nào kể cho con người được nhiều là nhóm đó được nhiều điểm ) - GV nhận xét, tuyên dương - Mỗi loài sinh vật có nhu câu về nhiệt khác nhau - Nêu vai trò của nhiệt đối với con người, - Nhiệt tác động lên mọi sinh vật 1 động vật và thực vật? cách mạnh mẽ, nhiệt độ có thể là dấu hiệu quan trọng báo rằng sinh vật đó sống hay chết  Hoạt động 2: Thảo luận - Điều gì sẽ xảy ra nếu Trái Đất không được - Gió sẽ ngừng thổi Mặt Trời sưởi ấm? - Trái Dất trở nên lạnh giá - GV gợi ý cho H sử dụng những kiến thức - Khi đó nước trên Trái Đất sẽ đã học về: ngừng chảy và đóng băng, sẽ chẳng có mưa và không có tuyết, • Sự tạo thành gió • Vòng tuần hoàn của nước trong thiên sẽ chắng có sự sống - Trái Đất trở thành 1 hành tinh nhiên chết, chỉ còn băng và đá sỏi thôi • Sự hình thành mưa, tuyết, băng • Sự chuyển thể của nước  Hoạt động 3: Củng cố - Kể tên 1 số cây hoặc con vật có thể sống ở - HS nêu xứ lạnh? - Kể tên 1 số cây hoặc con vật có thể sống ở xứ nóng? 4 Tổng kết – Dặn dò : - Xem lại bài học - Chuẩn bị: “ Ôn tập” - GV nhận xét tiết học ************************************************ Bu ổi chi ều K ể chuy ện Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục tiêu : Rèn kĩ năng nói – nghe : -Chọn được câu chuiyện đã tham gia( hoặc chứng kiến) nói về lòng dũng cảm, theo gợi ý trong SGK -Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng thành một câu chuyện -Lới kể tự nhiên, chân thực , kết hợp với nét mặt, cử chỉ, điệu bộ -Hiểu được nội dung chuyện, trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện -Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu II Chuẩn bị -Đề bài viết sẵn trên bảng lớp- tranh ảnh ( sưu tầm ) -Bảng phụ viết sẵn dàn ý của bài kể chuyện III Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1 KTBC: -Gọi 2 HS kể lại câu chuyện đã nghe, đã -2 HS kể trước lớp đọc nói về lòng dũng cảm - Nhật xét về HS kể chuyện và cho điểm từng HS 2 Bài mới: a Giới thiệu bài: -Tiết kể chuyện lần trước, các em đã giới -Lắng nghe thiệu với các bạn câu chuyện về lòng dũng cảm Hôm nay, các em được kể về lòng dũng cảm của những người có thực đang sống xung quanh các em b Hướng dẫn kể chuyện: * Tìm hiểu đề bài: - Gọi HS đọc đề bài -1HS đọc thành tiếng -Phân tích đề bài: Dùng phấn màu gạch chân các từ quan trọng, giúp HS xác định đúng yêu cầu của đề (Kể một câu chuyện về lòng dũng cảm mà em đã được chứng kiến hoặc tham gia) *Gợi ý kể chuyện : Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý 1-2-3-4 -Lớp theo dõi SGK, HS chọn 1 trong 2 và 3, 4 -GV gợi ý thêm một số câu chuyện về lòng dũng cảm – hs tham khảo – Hd HS kể theo hướng đó * Kể trong nhóm: -Gọi HS đọc lại dàn ý trên bảng phụ -Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp GV đi giúp đỡ các em yếu * Kể trước lớp: -Tổ chức cho HS thi kể -GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung, ý nghĩa của chuyện -Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện -Nhận xét HS kể, HS hỏi và ghi điểm từng HS - 3 HS đọc nối tiếp thành tiếng các gợi ý - Lớp đọc thầm +Em muốn kể cho các bạn nghe câu chuyện cụ thể mà em đã chứng kiến hoặc tham gia -1HS đọc -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, kể chuyện -5 đến 7 HS thi kể và trao đổi với bạn về ý nghĩa truyện -Nhận xét lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu -Bình chọn người có câu chuyện hay nhất, người KC lôi cuốn nhất 3 Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau Luyện toán: Ôn t ập H Đ1: B ài t ập Phần I Trặc nghiệm: Khoanh tròn vào trước câu trả lời đúng: Câu 1: Phân số nào bằng phân số A 3 4 20 19 B 1 9 C 9 12 B 1 4 C 5 6 Câu 2: Phân số nào sau đây lớn hơn 1 A 20 19 Câu 3: Phân số nào là phân số bé nhất: 3 Củng cố – dặn dò: -Nhận xét chung về bài làm của HS -Dặn HS về nhà hoàn thành bài văn của mình và chuẩn bị bài sau Thứ 5 ngày 18 tháng 3 năm 2010 Thể dục NHẢY DÂY, DI CHUYỂN TUNG VÀ BẮT BÓNG TRÒ CHƠI : “ DẪN BÓNG ” I Mục tiêu: - Bước đầu biết cách thực hiện động tác di chuyển tung và bắt bóng bằng hai tay (di chuyển và dùng sức tung bóng đi hoặc chọn điểm rơi để bắt bóng gọn) - Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước chân sau - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “ Dẫn bóng” II Địa điểm – phương tiện: Địa điểm : Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện Phương tiện : Mỗi HS chuẩn bị 1 dây nhảy, sân, dụng cụ để tổ chức tập di chuyển tung, bắt bóng và trò chơi “Dẫn bóng” III Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Phương pháp tổ chức 1 Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh -Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo -GV phổ biến nội dung nêu mục tiêu yêu cầu giờ học - Khởi động - Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung do cán sự điều khiển -Kiểm tra bài cũ: Gọi 1số HS tạo thành -HS nhận xét một đội thực hiện động tác “Di chuyển tung và bắt bóng” 2 Phần cơ bản: -GV chia học sinh thành 2 tổ luyện tập, một tổ học nội dung BÀI TẬP KÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN, một tổ học -HS chia thành 2 đội, mỗi đội tập hợp trò chơi “DẪN BÓNG”, sau 9 đến 11 theo 1 hàng dọc, đứng sau vạch xuất phút đổi nội dung và địa điểm theo phát, thẳng hướng với vòng tròn phương pháp phân tổ quay vòng a) Trò chơi vận động: -GV tập hợp HS theo đội hình chơi -Nêu tên trò chơi: “Dẫn bóng ” -GV giải thích kết hợp chỉ dẫn sân chơi và làm mẫu: Những trường hợp phạm quy: Những trường hợp không tính mắc lỗi -Trong khi đập bóng hoặc dẫn bóng có thể được bắt lại rồi lại tiếp tục dẫn bóng -Để bóng vào vòng, bóng bị lăn ra ngoài thì đồng đội có quyền nhặt giúp để vào vòng, nếu bóng rơi khi trao bóng cho nhau thì nhặt lên và tiếp tục cuộc chơi -Cho 1 nhóm HS làm mẫu theo chỉ dẫn của GV -GV tổ chức cho HS chơi thử, cho HS chơi chính thức rồi thay phiên cho cán sự tự điều khiển b) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản: * Ôn di chuyển tung và bắt bóng -GV tổ chức dưới hình thức thi đua xem tổ nào có nhiều người tung và bắt bóng giỏi * Ôn nhảy dây theo kiểu chân trước chân sau -GV tố chức tập cá nhân theo tổ -GV tổ chức thi biểu diễn nhảy dây kiểu chân trước chân sau +Chọn đại diện của mỗi tổ để thi vô địch lớp +Cho từng tổ thi đua dưới sự điều khiển của tổ trưởng +Từ đội hình chơi trò chơi, HS chuyển thành mỗi tổ một hàng dọc, mỗi tổ lại chia đôi đứng đối diện nhau sau vạch kẻ đã chuẩn bị -HS bình chọn nhận xét -Trên cơ sở đội hình đã có quay chuyển thành hàng ngang, dàn hàng để tập 3 Phần kết thúc: -GV cùng HS hệ thống bài học -Đội hình hồi tĩnh và kết thúc -Cho HS thực hiện một số động tác hồi tĩnh -Trò chơi “Kết bạn ” -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà “Ôn bài tập RLTTCB” -HS hô “khỏe” -GV hô giải tán Toán DIỆN TÍCH HÌNH THOI I Mục tiêu - Hình thành công thức tính diện tích hình thoi - Bước đầu biết vận dụng công thức tính diện tích hình thoi để giải các bài tập có liên quan II Chuẩn bị - GV: Một số các mảnh bìa có dạng như hình vẽ trong SGK - HS : SGK, bút chì; giấy kẻ ô vuông, thước, ê ke và kéo … III Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : -Yêu cầu HS vẽ một số hình bình hành -2 HS nêu và vẽ và nêu đặc điểm của hình thoi -HS nhận xét -Kiểm tra VBT của HS -Nhận xét ghi điểm -Nhận xét chung 2 Bài mới : -Học sinh nhắc lại tên bài -HS quan sát hình, cắt và ghép theo 2.Bài mới : HD của GV a Giới thiệu bài : - Ghi tên bài M B N - Xây dựng công thức tính diện tích hình thoi n B 2 n A C A O C m D -HS trả lời – lớp nhận xét m + Tính diện tích hình thoiABCD đã cho? -Yêu cầu HS q/s hình và cắt hình tam -HS trả lời – lớp nhận xét giác AOD và hình tam giác COD rồi ghép với tam giác ABC để được hình -Vài HS nhắc lại chữ nhật MNCA như hình vẽ -Diện tích hình chữ nhật MNCA bằng diện tích hình thoi ABCD + Diện tích Hình chữ nhật MNCA là n mà 2 n mXn mx = 2 2 mx + Diện tích hình bình hành ABCD là : mXn 2 - HS trả lời - Muốn tính diện tích hình thoi ta làm -Nhiều HS nêu lại như thế nào? * Muốn tính diện tích hình thoi bằng tích độ dài hai đường chéo chia cho 2 ( cùng một đơn vị đo ) S= mxn 2 ( S là diện tích; m, n là độ dài hai đường chéo; của hình thoi) b Thực hành: * Bài 1 và bài 2 : Tính diện tích của mỗi hình sau : -Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tính DT hình thoi thông qua tích các đường chéo - GV hướng dẫn mẫu - Yêu cầu HS làm bài - GV chữa bài, nhận xét * Bài 3: -Gọi HS đọc đề toán -Bài toán cho biết gì? hỏi gì? -Hướng dẫn HS ghi Đ và S vào lời giải đúng hoặc sai -Y/C HS giải bài toán -GV nhận xét, sửa chữa 3.Củng cố – Dặn dò: -Yêu cầu HS nêu nội dung bài -Về nhà xem lại bài -Chuẩn bị bài : Luyện tập -NX tiết học -HS nêu yêu cầu -HS nhắc lại quy tắc tính diện tích hình thoi -HS lên bảng giải -Lớp làm vào vở Nhận xét -HS đọc đề toán -HS làm vào giấy nháp -1 HS lên bảng giải-lớp giải vào giấy nháp – HS khác nhận xét -Hai HS nêu nội dung Luyện từ và câu CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN I Mục tiêu - Nắm được cách đặt câu khiến - Biết chuyển câu kể thành câu khiến Bước đầu đặt được câu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp Biết đặt câu với từ cho trước ( hãy, đi, xin) theo cách đã học - HS khá, giỏi nêu được tình huống có thể dùng câu khiến II Chuẩn bị -Giấy khổ to, bút dạ, 3 băng giấy viết câu văn ( nhà vua hoàn kiếm lại cho long vương ) BT1 (phần nhận xét) để hs chuyển câu kể thành câu khiến theo 3 cách khác nhau -Vở TV 4 và 4 băng giấy mỗi băng giấy viết 1 câu văn ở BT1 ( luyện tập); 3 tờ viết tình huống (a,b và c ) của BT2 – 3 tờ để 3 hs làm BT 3 III Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : -1 HS nêu lại ND cần ghi nhớ trong bài câu khiến, đặt 1 câu khiến -1 HS đọc 3 câu khiến tìm được trong Sách TV hoặc Toán -Nhận xét – ghi điểm 2.Bài mới: a Giới thiệu bài: -Luyện từ và câu ở tiết hôm nay các em sẽ biết cách tạo ra câu khiến trong các tình huống khác nhau b Hướng dẫn làm bài tập: *Phần nhận xét Bài tập 1 -Gọi 2HS đọc yêu cầu và nội dung -Yêu cầu HS suy nghĩ, hướng dẫn hs chuyển câu kể: Nhà vua hoàn kiếm lại cho Long vương thành câu khiến theo 4 cách nêu SGK -HS làm bài và phát biểu ý kiến -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -GV kết luận về lời giải đúng *Phần ghi nhớ: -Gọi 2-3 hs đọc nội dung Ghi nhớ SGK -Yêu cầu 2 HS lấy ví dụ minh họa *Phần luyện tập : Bài 1: -1 HS đọc yêu cầu của BT1 -Yêu cầu HS trao đổi theo cặp phối hợp với ND SGK -GV phát giấy –mời hs viết 1 câu kể trong BT1 -Gọi HS nối tiếp đọc kết quả – chuyển thành câu khiến -GV cùng HS nhận xét Bài 2 : -Gọi HS đọc yêu cầu của bài -Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời và làm -2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu -HS khác nhận xét -Lắng nghe -1 HS đọc thành tiếng -Lớp đọc thầm trao đổi theo cặp trả lời -Chốt lời giải đúng Cách 1 : hãy (nên, hoàn gươm Nhà phải, đừng, lại cho Long vua chớ ) vương Cách 2 : Nhà vua hoàn gươm đi./thôi./ nào lại cho Long vương Cách 3 : Xin/ nhà vua hoàn kiếm cho mong Long vương Cách 4 :GV cho hs đọc lại nguyên văn câu kể trên, chuyển câu đó thành câu khiến chỉ nhờ giọng điệu phù hợp với câu khiến - HS đọc - 1 HS đọc bài – lớp đọc thầm - HS tiến hành thực hiện theo yêu cầu -Viết vào phiếu - HS phát biểu – lớp bổ sung nhận xét - HS đọc bài – lớp đọc thầm - HS tiến hành thực hiện theo yêu cầu vào vở -Gọi HS nối tiếp nhau báo cáo -GV khen ngợi những HS đặt câu đúng Bài 3-4 : -Gọi hs đọc yêu cầu bài tập -GV lưu ý : đặt câu khiến phải hợp với đối tượng mình yêu cầu, đề nghị mong muốn -HS nối tiếp nhau đặt câu – làm vào vở và trình bày kết quả -GV chốt ý – nhận xét 3.Củng cố – dặn dò -Nhận xét tiết học -Dặn HS làm lại bài, về nhà học bài viết vào vở 5 câu khiến, chuẩn bị bài sau viết vào vở -HS phát biểu – lớp bổ sung nhận xét -1 HS đọc yêu cầu bài tập, thực hiện tương tự BT trên -Đọc câu của mình, HS khác nhận xét T ập l àm v ăn: TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I.Mục tiêu - HS biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả cây cối ( đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả, … ) Tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài văn theo sự hướng dẫn của GV - HS khá, giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn tả cây cối sinh động - Biết tham gia sữa lỗi chung; biết sữa lỗi theo yêu cầu của thầy cô -Thấy được bài văn hay II Chuẩn bị -Bút – giấy ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý …cần chữa chung trước lớp -Phiếu học tập để HS thống kê các lỗi ( chính tả, dùng từ, câu …) trong bài làm của mình theo từng loại và sửa lỗi (phiếu phát cho từng HS) III Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Bài mới: a Giới thiệu bài: -GV nêu mục đích yêu cầu bài học b.Hướng dẫn nhân xét về kết quả bài làm -GV viết đề bài lên bảng -Gọi HS nhắc lại -HS đọc lại đề bài -Nêu nhận xét -HS lớp theo dõi lắng nghe -GV nêu một số ưu điểm bài viết cuả Hs -HS lắng nghe Xác định đúng đề bài ( tả cây cối), kiểu bài (miêu tả); bố cục; ý, diễn ý, sự sáng tạo; chính tả hình thức trình bày bài văn, … -GV nêu những HS viết đúng yêu cầu; hình ảnh miêu tả sinh động, có sự liên kết giữa các phần mở bài, kết bài hay … +Những thiếu sót hạn chế Nêu một vài VD cụ thể, tránh nêu tên Hs + Thông báo điểm số cụ thể -Gv trả bài cho Hs 1.HD HS chữa bài -HD HS chữa lỗi : -GV phát phiếu học tập cho từng HS làm việc -Giao việc cho các em : + Đọc lời nhận xét của GV Đọc những chỗ GV chỉ lỗi trong bài + Viết những lỗi vào phiếu học tập trong bài làm theo từng loại ( lỗi chinh tả, từ, câu, diễn đạt, ý và sửa lỗi ) + Đổi bài làm, đổi phiếu bạn bên cạnh để soát lỗi Soát lại những việc sửa lỗi - GV theo dõi kiểm tra hs làm việc 2 HD chữa lỗi chung : + GV dán lên bảng một số tờ giấy viết một số lỗi về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý … + Một số HS lên bảng chữa từng lỗi Cả lớp tự chữa trên giấy nháp HS trao đổi bài chữa trên bảng GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu ( nếu sai) HS chép bài vào vở 3 HD HS học tập những đoạn văn hay, bài văn hay -GV đọc những đoạn văn hay, bài văn hay (hoặc ngoài lớp sưu tầm được) -HS trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn Rút kinh nghiệm cho mình Mỗi HS chọn một đoạn trong bài làm của mình, viết lại theo cách hay hơn 4 Củng cố dăn dò : -Nhận xét tiết học Nhận xét chung về bài làm của HS -Dặn HS về nhà hoàn thành bài văn của mình và chuẩn bị bài sau BU ỔI CHI ỀU: Toán -HS lắng nghe -HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên - HS theo dõi - Thực hiện theo yêu cầu -Lắng nghe -Trao đổi thảo luận, rút kinh nghiệm LUYỆN TẬP : DIỆN TÍCH HÌNH THOI I.MỤC TIÊU: - Giúp HS nắm vững cách tính diện tích hình thoi - Gây hứng thú học toán cho HS II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bảng phụ ghi sẵn nội dung các bài tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1/Giới thiệu bài 2/Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1 Cho hình thoi ABCD : A B C D a)Kẻ hai đường chéo và viết tên hai đường chéo đó b)Cho biết : AC = m và BD = n Viết công thức tính diện tích (S)của hình thoi - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - GV cho HS làm bài tập 1 vào vở - Gọi 2 HS lên bảng chữa bài, nêu cách làm - HS khác nhận xét, GV chữa bài Bài 2 Tính diện tích hình thoi EGHK biết EH = 6 cm và GK = 3 cm G E H K - 1 HS nêu đề bài GV cho HS làm bài tập 2 vào vở Gọi 1 HS lên bảng chữa bài HS khác nhận xét, - GV chấm một số bài, nhận xét, chữa chung ( Đáp số : 9 cm2 ) Bài 3 Tính diện tích hình thoi rồi viết kết quả vào ô trống : Hình thoi (1) (2) Độ dài các đường 18 cm 3 dm chéo 15 cm 24 dm 2 Diện tích 135 cm 360 dm2 - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập (3) 2m 4cm 1m 5cm 10710 cm2 - HS tự tính diện tích hình thoi rồi điền kết quả vào ô trống - HS lần lượt lên bảng điền - HS nhận xét, thống nhất kết quả - GV cho HS đổi vở kiểm tra chéo 3/Củng cố , dặn dò: - GV hỏi HS cách tính diện tích hình thoi - GV nhận xét, tuyên dương những HS có ý thức học tốt - Dặn HS về xem lại các bài Luy ện Ti ếng Vi ệt Tập làm văn: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI I MỤC TIÊU: - HS nắm chắc bố cục của bài văn miêu tả cây cối - Biết nhận xét những bài văn miêu tả cây cối để tìm ra những nét đặc sắc - Viết được bài văn miêu tả cây cối hoàn chỉnh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: A/ Kiểm tra bài cũ: - Bài văn miêu tả cây cối gồm mấy phần? - Bài văn miêu tả cây cối gồm mấy đoạn? (HS trả lời câu hỏi, GV nhận xét cho điểm) B/ Dạy bài mới: 1, Giới thiệu bài, ghi bảng: 2, Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1: Đọc đoạn văn sau: *Yêu sao cái màu vàng nhạt của những cánh hoa li ti Chúng tôi thường lượm những cái cánh to, dùng để làm dây chuyền Khi thì gắn lên đầu, khi thì thắt quanh áo Chơi chán, tôi và nó ngồi ăn đậu phộng, cười giòn tan Thế rồi đùng một cái, gia đình tôi chuyển lên Đắc Lắc Riêng tôi, tôi buồn vì phải xa cái xứ Bình Định đầy nóng bỏng này, nơi đã cất giấu những kỉ niệm thiêng liêng buồn vui của tôi Nơi có những cây dừa với những bông hoa màu vàng nhạt cánh dày thân thương Nguyễn Bá Lê Trinh Đoạn văn trên có sự kết hợp miêu tả và kể chuyện Em hãy viết một đoạn văn thân bài tả một cái cây em gắn bó có kết hợp tình tiết kể chuyện như vậy - HS khá đọc đoạn văn - Gv nêu yêu cầu của bài - Hướng dẫn HS làm bài - Chọn một vài bài hay đọc trước lớp Bài 2: Đọc đoạn văn sau: *Chắc không phải chỉ là tự nhiên mà tác giả vô danh của truyện Tấm Cám cho cô Tấm từ trong quả thị chui ra Người cô gái ấy chắc phải thơm lắm, vì quae rthị có màu đẹp thế, da thị căng thế, hương thị thơm thế Hương thị thơm xa, thơm ngát, thơm như một loài hoa cứ phảng phất mơ hồ suốt bao nhiêu năm tháng trong mùa thị và cả khi hết mùa quả chín Câu chuyện được kể lên thì hương thị cứ thơm, thơm như cổ tích, thơm như ước muốn của nỗi lòng người mong cho cô gái kia sung sướng, mong cho hoàng tử gặp được nàng con gái têm trầu cách phượng, có giọng nói như chim Vàng Anh, mong con chim Vàng Anh thì có màu giống quả thị lắm lắm Băng Sơn Đoạn văn tả hương thị ở trên có sử dụng nhiều liên tưởng Em hãy viết một đoạn văn miêu tả một loài cây trong sự liên tưởng tương tự - Thực hiện như bài tập1 3, Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn những HS chưa hoàn thành về nhà làm cho xong ******************************************************************* Thứ 6 ngày 19 tháng 3 năm 2010 Kĩ thuật LẮP CÁI ĐU ( tiết1 ) I Mục tiêu: -HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu -Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kỹ thuật, đúng quy định -Rèn tính cẩn thận, làm việc theo quy trình -HS khéo tay: Lắp được cái đu theo mẫu Đu lắp được tương đối chắc chắn Ghế đu dao động nhẹ nhàng II Đồ dùng dạy- học: -Mẫu cái đu lắp sẵn -Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật III Hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra dụng cụ học tập -Chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Lắp cái đu và nêu mục tiêu bài học b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu -GV giới thiệu mẫu cái đu lắp sẵn và -HS quan sát vật mẫu hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận của cái đu, hỏi: +Cái đu có những bộ phận nào? -Ba bộ phận: giá đỡ, ghế đu, trục đu -GV nêu tác dụng của cái đu trong thực -Lắng nghe tế: Ở các trường mầm non hay công viên, ta thường thấy các em nhỏ ngồi chơi trên các ghế đu * Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật -GV hướng dẫn lắp cái đu theo quy trình trong SGK để quan sát a/ GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết -GV và HS chọn các chi tiết theo SGK và để vào hộp theo từng loại -GV cho HS lên chọn vài chi tiết cần lắp cái đu b/ Lắp từng bộ phận -Lắp giá đỡ đu H.2 SG: trong quá trình lắp, GV có thể hỏi: +Lắp gía đỡ đu cần có những chi tiết nào ? +Khi lắp giá đỡ đu em cần chú ý điều gì ? -Lắp ghế đu H.3 SGK GV hỏi: +Để lắp ghế đu cần chọn các chi tiết nào? Số lượng bao nhiêu ? -Lắp trục đu vào ghế đu H.4 SGK - GV gọi 1 em lên lắp GV nhận xét, uốn nắn bổ sung cho hoàn chỉnh +Để cố định trục đu, cần bao nhiêu vòng hãm? -GV kiểm tra sự dao động của cái đu c/ Hướng dẫn HS tháo các chi tiết -Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, sau đó mới tháo từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự ráp -Tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào trong hộp 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần thái độ học tập của HS -HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau -HS quan sát các thao tác -HS lên chọn -HS quan sát -Cần 4 cọc đu, 1 thanh thẳng 11 lỗ, giá đỡ trục -Chú ý vị trí trong ngoài của các thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài -Chọn tấm nhỏ, 4 thanh thẳng 7 lỗ, tấm 3 lỗ, 1 thanh chữ U dài -HS lên lắp -4 vòng hãm -HS lắng nghe -Cả lớp Địa lí NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG I Mục tiêu -Học xong bài này, HS biết: giải thích được dân cư tập trung khá đông ở duyên hải miền Trung do có thuận lợi cho sinh hoạt, sản xuất (đất canh tác, nguồn nước sông, biển) -Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất nông nghiệp -Khai thác các thông tin để giải thích sự phát triển của một số ngành sản xuất nông nghiệp ở ĐB duyên hải miền Trung II.Chuẩn bị - Bản đồ dân cư VN III.Hoạt động trên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KTBC +Nêu đặc điểm của khí hậu vùng ĐB duyên hải miền Trung +Hãy đọc tên các ĐB duyên hải miền Trung theo thứ tự từ Bắc vào Nam (Chỉ bản đồ) GV nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới a.Giới thiệu bài: Ghi tên bài b.Phát triển bài : 1.Dân cư tập trung khá đông đúc *Hoạt động cả lớp -GV thông báo số dân của các tỉnh miền Trung, phần lớn số dân này sống ở các làng mạc, thị xã và TP ở duyên hải GV chỉ trên bản đồ cho HS thấy mức độ tập trung dân được biểu hiện bằng các kí hiệu hình tròn thưa hay dày Nếu so sánh với ĐB Bắc Bộ thì dân cư ở đây không đông đúc bằng -GV yêu cầu HS quan sát hính 1 ,2 rồi trả lời các câu hỏi trong SGK -HS trả lời -HS khác nhận xét, bổ sung -HS lắng nghe -Quan sát BĐ phân bố dân cư VN, HS so sánh và nhận xét được ở miền Trung vùng ven biển có nhiều người sinh sống hơn ở vùng núi Trường Sơn -Gv: Trang phục hàng ngày của người Kinh, -HS quan sát và trả lời người Chăm gần giống nhau như áo sơ mi, -HS: phụ nữ Kinh mặc áo dài, cổ quần dài để thuận tiện trong lao động sản xuất cao; còn phụ nữ Chăm mặc váy dài, có đai thắt ngang và khăn choàng đầu 2.Hoạt động sản xuất của người dân *Hoạt động cả lớp: -GV yêu cầu một số HS đọc, ghi chú các -HS đọc và nói tên các hoạt động ảnh từ hình 3 đến hình 8 và cho biết tên các sản xuất hoạt động sản xuất -GV ghi sẵn trên bảng bốn cột và yêu cầu 4 -HS lên bảng điền HS lên bảng điền vào tên các hoạt động sản xuất tương ứng với các ảnh mà HS quan sát Trồng trọt: -Mía, lúa Chăn nuôi: -Gia súc Nuôi trồng đánh bắt thủy sản: -Tôm, cá Ngành khác: -Muối -GV cho HS thi “Ai nhanh hơn”: cho 4 HS -HS thi điền lên bảng thi điền vào các cột xem ai điền -Cho 2 HS đọc lại kết quả làm nhanh , điền đúng Gv nhận xét, tuyên dương việc của các bạn và nhận xét -GV giải thích thêm: +Tại hồ nuôi tôm người ta đặt các guồng quay để tăng lượng không khí trong nước, Buổi chiều LUYÊN TOÁN: 2 tiết : T1 Ôn tập và củng cố T2:nâng cao và rèn kĩ năng I: môc tiªu: - Ren luyÖn cho häc sinh kÜ n¨ng so s¸nh ph©n sè ®· ®îc häc trong ch¬ng tr×nh SGK - Bíc ®Çu gióp häc sinh biÕt so s¸nh ph©n sè qua phÇn bï ®Õn ®¬n vÞ * HÖ thèng bµi tËp : Bµi 1: So s¸nh c¸c ph©n sè sau b»ng nh÷ng c¸ch kh¸c nhau a 7 11 vµ 8 12 b 10 40 vµ 9 39 Bµi 2: H·y so s¸nh c¸c ph©n sè sau b»ng c¸ch nhanh nhÊt a 36 27 vµ 37 28 b 1999 2009 vµ 2000 2010 c 1996 2006 vµ 1999 2009 Bµi 3: So s¸nh c¸c ph©n sè sau b»ng c¸ch nhanh nhÊt: a 94 54 vµ 93 53 b 29 99 vµ 27 97 c Bµi 4: S¾p xÕp c¸c ph©n sè sau theo thø tù t¨ng dÇn 1 ; 2 8 ; 9 5 ; 6 12 ; 13 2010 1010 vµ 2007 997 6 14 99 ; ; 7 15 100 Bµi 5: S¾p xÕp c¸c ph©n sè sau theo thø tù gi¶m dÇn 10 ; 9 3 ; 2 14 ; 13 8 ; 7 100 ; 99 23 ; 22 2010 2009 * C¸ch khai th¸c, ph©n tÝch hÖ thèng bµi tËp trªn trong tiÕt d¹y Bµi 1: Hs dÔ dµng thùc hiÖn c¸c c¸ch sau: a 7 11 vµ 8 12 b a C¸ch 1: Quy ®ång mÉu sè 2 ph©n sè: 7 84 = vµ 8 96 84 88 V× < nªn 96 96 11 88 = 12 96 7 11 < 8 12 C¸ch 2: Chän MSC lµ 24 7 21 11 22 = vµ = 8 24 12 24 21 22 7 11 V× < nªn < 24 24 8 12 Ta cã: C¸ch 3: Quy ®ång tö sè: 10 40 vµ 9 39 7 77 11 77 = vµ = 8 88 12 84 77 77 7 11 V× < nªn < 88 84 8 12 C¸ch 4: Thùc hiÖn ph¸p chia 7 11 84 : = 8 12 88 84 Mµ ) (2 ph©n sè cïng tö sè) 28 37 27 36 27 36 - Qua ®ã chøng tá ®iÒu g×? < ( cßn ph¶i bï thªm nhiÒu h¬n ®Ó b»ng 28 37 28 37 + §Ó 1) Gi¸o viªn kÕt luËn: C¸ch so s¸nh nµy gäi lµ c¸ch so s¸nh qua “phÇn bï” cña ph©n sè so víi ®¬n vÞ (tøc lµ 1) (cho hs nhắc lại) Ta cã c¸ch tr×nh bµy: 36 1 36 1 = vµ 1 37 28 1- T¬ng tù thÕ, häc sinh sÏ dÔ dµng lµm 2 c©u cßn l¹i - bµi 2, gi¸o viªn tæ chøc cho häc sinh nhËn xÐt ®Ó rót ra kÕt luËn ... vào phân số lợng bao nhiêu? 36 phải thêm vào 37 37 27 + Để phải thêm vào 28 28 1 - Phần thêm lớn hơn? ( > ) (2 ph©n sè cïng tư sè) 28 37 27 36 27 36 - Qua ®ã chøng tá điều gì? < ( phải bù thêm... sánh phân số sau cách nhanh a 36 27 vµ 37 28 b 1999 2009 vµ 2000 2010 c 1996 2006 1999 2009 Bài 3: So sánh phân số sau cách nhanh nhất: a 94 54 vµ 93 53 b 29 99 vµ 27 97 c Bài 4: Sắp xếp phân số... phức tạp ) Vậy có cách so sánh không? Giáo viên đa tập Bài 2: So sánh phân số sau cách nhanh a 36 27 vµ 37 28 b 1999 2009 vµ 2000 2010 c 1996 2006 1999 2009 Giáo viên cho học sinh nhận xét để thấy

Ngày đăng: 02/07/2014, 04:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY

    • Bài 2:

      • Đáp án

        • CÂU KHIẾN

          • HÌNH THOI

          • DIỆN TÍCH HÌNH THOI

          • MIÊU TẢ CÂY CỐI (Kiểm tra viết )

            • DIỆN TÍCH HÌNH THOI

            • -Mẫu cái đu lắp sẵn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan