Kiến thức: Học sinh biết: Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu đầu thế kỷ XX.. Chuẩn bị: - Thầy: Ảnh trong SGK - Bản đồ thế giới - Tư liệu về Phan Bội Châu và phong trào Đông Du...
Trang 1LỊCH SỬ PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU
I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Học sinh biết: Phan Bội Châu là nhà yêu
nước tiêu biểu đầu thế kỷ XX Phong trào Đông Du là 1 phong trào yêu nước nhằm mục đích chống thực dân
Pháp
2 Kĩ năng: Rèn kỹ năng tóm tắt sự kiện và rút ra ý
nghĩa lịch sử
3 Thái độ: Giáo dục học sinh yêu mến, kính trọng,
biết ơn Phan Bội Châu
II Chuẩn bị:
- Thầy: Ảnh trong SGK - Bản đồ thế giới - Tư liệu về
Phan Bội Châu và phong trào Đông Du
- Trò : SGK, sưu tầm tư liệu về Phan Bội Châu
Trang 2III Các hoạt động:
T
G
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1’ 1 Khởi động: - Hát
4’ 2 Bài cũ: “Xã hội Việt
Nam cuối thế kỷ XIX đầu
thế kỷ XX”
- Đầu thế kỷ XX, xã hội
Việt Nam có những
chuyển biến gì về mặt
kinh tế?
- Cuối thế kỷ XIX - đầu
thế kỷ XX, xã hội Việt
Nam có những chuyển
biến gì về mặt xã hội?
Trang 3- Cuộc sống của tầng lớp
nào, giai cấp nào không hề
thay đổi?
Giáo viên nhận xét bài
cũ
1’ 3 Giới thiệu bài mới:
Phan Bội Châu và phong
trào Đông Du
30’ 4 Phát triển các hoạt
động:
18’ * Hoạt động 1: (làm việc
cả lớp)
Mục tiêu: HS biết thân
thế của Phan Bội Châu
- Hoạt động lớp, cá nhân
Phương pháp: Giảng giải,
Trang 4đàm thoại
- Em biết gì về Phan Bội
Châu?
- Oâng sinh năm 1867, trong một gia đình nhà nho
nghèo, tại làng Đan Nhiệm, nay là xã Xuân Hòa, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An
Giáo viên nhận xét +
giới thiệu thêm về Phan
Bội Châu (kèm hình ảnh)
+ Phan Bội Châu (1867 -
1940) quê ở làng Đan
Nhiễm, xã Xuân Hòa,
huyện Nam Đàn, tỉnh
Nghệ An Ông lớn lên khi
đất nước đã bị thực dân
Trang 5Pháp đô hộ 17 tuổi đã
hưởng ứng phong trào Cần
Vương, ông là người thông
minh, học rộng, tài cao, có
ý chí đánh đuổi giặc Pháp
xâm lược Chủ trương lúc
đầu của ông là dựa vào
Nhật để đánh Pháp
+ Năm 1924, Phan Bội
Châu từng tiếp xúc với
lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc
và toan theo đường lối
XHCN nhưng chưa kịp thi
hành thì bị Pháp bắt
- Tại sao Phan Bội Châu
lại chủ trương dựa vào
Nhật để đánh đuổi giặc
- Nhật Bản trước đây là một nước phong kiến lạc hậu như Việt Nam Trước
Trang 6Pháp? nguy cơ mất nước, Nhật
Bản đã tiến hành cải cách và trở nên cường thịnh Phan Bội Châu cho rằng: Nhật cũng là một nước Châu Á nên hy vọng vào sự giúp đỡ của Nhật để đánh Pháp
Giáo viên nhận xét +
chốt:
Phan Bội Châu là người có
ý chí đánh đuổi Pháp và
chủ trương của ông là dựa
vào Nhật vì Nhật cũng là
một nước Châu Á
15’ * Hoạt động 2: (làm việc
theo nhóm)
- Hoạt động nhóm đôi, trả lời câu hỏi phiếu HT
Trang 7Mục tiêu:Giúp HS hiểu
về phong trào Đông Du và
diễn biến
Phương pháp: Đàm thoại,
thảo luận
- Giáo viên giới thiệu: 1
hoạt động tiêu biểu của
Phan Bội Châu là tổ chức
cho thanh niên Việt Nam
sang học ở Nhật, gọi là
phong trào Đông Du
- Học sinh đọc ghi nhớ
- Giáo viên phát phiếu học
tập
- Phong trào bắt đầu lúc
nào? Kết thúc năm nào?
- Bắt đầu từ 1905, chấm dứt năm 1908
- Phong trào Đông du do ai - Phan Bội Châu khởi
Trang 8khởi xướng và lãnh đạo? xướng và lãnh đạo
- Mục đích? - Cử người sang Nhật học
tập nhằm đào tạo nhân tài cứu nước
- Phong trào diễn ra như
thế nào?
- 1905: 9 người sang Nhật nhờ chính phủ Nhật đào tạo
- Phan Bội Châu viết “Hải ngoại huyết thư” vận động: + Thanh niên yêu nước sang Nhật du học
+ Kêu gọi đồng bào quyên tiền ủng hộ phong trào
- 1907: hơn 200 người sang Nhật học tập, quyên góp được hơn 1 vạn đồng
Trang 9- Học sinh Việt Nam ở
Nhật học những môn gì?
Những môn đó để làm gì?
- Học sinh trả lời
- Ngoài giờ học, họ làm
gì? Tại sao họ làm như
vậy?
- Học sinh nêu
- Phong trào Đông Du kết
thúc như thế nào?
- 1908: lo ngại trứơc phogn trào Đông Du, thực dân Pháp đã cấu kết với Nhật chống lại phong trào Chính phủ Nhật ra lệnh trục xuất thanh niên Việt Nam và Phan Bội Châu ra khỏi Nhật Bản
Giáo viên nhận xét - rút
lại ghi nhớ
- Học sinh đọc ghi nhớ
Trang 105’ * Hoạt động 3: Củng cố
Mục tiêu: Giúp HS nắm
được ý nghĩa của phong
trào Đông Du
- Hoạt động lớp, cá nhân
Phương pháp: Động não,
hỏi đáp
- Tại sao chính phủ Nhật
thỏa thuận với Pháp chống
lại phong trào Đông Du?
- Học sinh 2 dãy thi đua thảo luận trả lời
Rút ra ý nghĩa lịch sử - Thể hiện lòng yêu nước
của nhân dân ta
- Giúp người Việt hiểu phải tự cứu sống mình
Giáo dục tư tưởng: yêu
mến, biết ơn Phan Bội
Châu
Trang 111’ 5 Tổng kết - dặn dò:
- Học ghi nhớ
- Chuẩn bị: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
- Nhận xét tiết học