Khoa học SỰ SINH SẢN pptx

8 286 0
Khoa học SỰ SINH SẢN pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Khoa học SỰ SINH SẢN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh nhận ra mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và con cái có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình. 2. Kĩ năng: - Nêu được ý nghĩa của sự sinh sản ở người. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích khoa học. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Bộ phiếu dùng cho trò chơi “Bé là con ai?” (đủ dùng theo nhóm) - Học sinh: Sách giáo khoa, ảnh gia đình III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Hot ng dy Hot ng hc 1 1. Khi ng: Hỏt 4 2. Bi c: - Kim tra SGK, dựng mụn hc. - Nờu yờu cu mụn hc. 1 3. Gii thiu bi mi: S sinh sn - Hc sinh lng nghe 30 4. Phỏt trin cỏc hot ng: * Hot ng 1: Trũ chi: Bộ l con ai? - Hot ng lp, cỏ nhõn, nhúm Phng phỏp: Trũ chi, hc tp, m thoi, ging gii, tho lun Muùc tieõu: Giuựp hs nhaọn ra được mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra - GV phát những tấm phiếu bằng giấy màu cho HS và u cầu mỗi cặp HS vẽ 1 em bé hay 1 bà mẹ, 1 ơng bố của em bé đó. - HS thảo luận nhóm đơi để chọn 1 đặc điểm nào đó để vẽ, sao cho mọi người nhìn vào hai hình có thể nhận ra đó là hai mẹ con hoặc hai bố con  HS thực hành vẽ. - GV thu tất cả các phiếu đã vẽ hình lại, tráo đều để HS chơi. - Bước 1: GV phổ biến cách chơi. - Học sinh lắng nghe  Mỗi HS được phát một phiếu, nếu HS nhận được phiếu có hình em bé, sẽ phải đi tìm bố hoặc mẹ của em bé. Ngược lại, ai có phiếu bố hoặc mẹ sẽ phải đi tìm con mình.  Ai tìm được bố hoặc mẹ mình nhanh (trước thời gian quy định) là thắng, những ai hết thời gian quy định vẫn chưa tìm thấy bố hoặc mẹ mình là thua. - Bước 2: GV tổ chức cho HS chơi - HS nhận phiếu, tham gia trò chơi - Bước 3: Kết thúc trò chơi, tuyên dương đội thắng. - HS lắng nghe  GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: - Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ cho các em bé? - Dựa vào những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình. - Qua trò chơi, các em rút ra điều gì? - Tất cả các trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và đều có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình.  GV chốt - ghi bảng: Tất cả trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ. * Hoạt động 2: Làm việc với SGK - Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm Phương pháp: Thảo luận, giảng giải, trực quan Mục tiêu: Giúp hs biết được đặc điểm giống với bố mẹ mình - Bước 1: GV hướng dẫn - Học sinh lắng nghe - Yêu cầu HS quan sát hình 2, 3, 4 trang 4, 5 trong SGK và đọc các trao đổi giữa các nhân vật trong hình. - HS quan sát hình 2, 3, 4 - Đọc các trao đổi giữa các nhân vật trong hình.  Liên hệ đến gia đình mình - HS tự liên hệ - Bước 2: Làm việc theo cặp - HS làm việc theo hướng dẫn của GV - Bước 3: Báo cáo kết quả - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.  Yêu cầu HS thảo luận để tìm ra ý nghĩa của sự sinh sản. - HS thảo luận theo 2 câu hỏi + trả lời:  Nhờ đâu mà có các thế hệ trong gia đình, một dòng họ được kế tiếp nhau?  Điều gì có thể xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản? - GV chốt ý + ghi: Nhờ các khả năng sinh sản mà cuộc sống của mỗi gia đình, dòng họ và cả loài người được tiếp tục từ thế hệ này sang thế hệ khác. - Học sinh nhắc lại * Hoạt động 3: Củng cố Phương pháp: Đàm thoại - Hoạt động nhóm, lớp - Nêu lại nội dung bài học. - HS nêu - HS trưng bày tranh ảnh gia đình và giới thiệu cho các bạn biết một vài đặc điểm giống nhau giữa mình với bố, mẹ hoặc các thành viên khác trong gia đình. - GV đánh giá và liên hệ giáo dục. 1’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài - Chuẩn bị: Nam hay nữ ? (t t) - Nhận xét tiết học . nghĩa của sự sinh sản ở người. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích khoa học. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Bộ phiếu dùng cho trò chơi “Bé là con ai?” (đủ dùng theo nhóm) - Học sinh: Sách. Khoa học SỰ SINH SẢN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh nhận ra mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và con cái có những đặc điểm giống với. khả năng sinh sản? - GV chốt ý + ghi: Nhờ các khả năng sinh sản mà cuộc sống của mỗi gia đình, dòng họ và cả loài người được tiếp tục từ thế hệ này sang thế hệ khác. - Học sinh nhắc

Ngày đăng: 02/07/2014, 03:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan