1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

de thi thu dai hoc THPT Thieu Hoa

2 285 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 29 KB

Nội dung

trờng thpt thiệu hóa đáp án thi thử đại học lớp 12 lần 1- Môn : Ngữ Văn Câu 1.( 2 Điểm ) I- Giải thích và chứng minh câu nói trên. 1. Giải thích khái niệm : Khát vọng vơn lên phía trớc là những khao khát của con ngời luôn nỗ lực phấn đấu vơn lên, vợt qua những gian khó trong cuộc sống. Đấy là khát vọng tích cực của một con ngời lý tởng, có mục đích sống. 2. Chứng minh Lấy dẫn chứng trong sách báo, trong hiện thực cuộc sống hàng ngày. Ví dụ nh các dẫn chứng sau:( học sinh có thể chứng minh bằng các ví dụ khác) a) M. Gorki đã có đợc nhận định đúng đắn ấy phải chăng đấy là sự chiêm nghiệm từ chính cuộc đời đầy cay đắng của mình? - Ngay từ ấu thơ, từ năm lên 10 tuổi Gorki đã phải tự kiếm sống, cậu bé đã lờ mờ cảm nhận đợc cái gai góc của cuộc đời. - Cuộc đời cũ- chế độ Nga Hoàng đen tối- định đẩy M.Gorki xuống bùn đen, nhng ông đã tôi rèn mình qua trờng đời khắc nghiệt, với nghị lực phi thờng. b) Nguyễn ái Quốc Hồ Chí Minh luôn mang trong mình một khát vọng cháy bỏng làm sao cho nớc ta đợc độc lập, dân tộc ta đợc tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng đợc học hành đấy chính là mục đích lớn nhất của cuộc đời Ngời. c) Trong cuộc sống có biết bao con ngời phải chịu những bất hạnh của số phận, nhng họ vẫn vững vàng vợt qua hoàn cảnh để sống, cống hiến (Ngời bị bệnh bại liệt, bệnh nhân xơng thuỷ tinh ). Họ là những tấm gơng sáng về niềm tin, nghị lực cuộc sống, về khát vọng vơn lên. II. Rút ra ý nghĩa. - Khát vọng vơn lên phía trớc đã làm cho cuộc sống tơi đẹp, có mục đích và tràn đầy ý nghĩa. Câu 2. ( 3 điểm ) 1. Giới thiệu vài nét về tác giả tác phẩm( 0,5điểm) - Thanh Thảo là nhà thơ trởng thành từ thời kỳ chống Mỹ cứu nớc. Thơ ông là tiếng nói của ngời trí thức nhiều suy t, trăn trở về các vấn đề xã hội và thời đại. Ông muốn cuộc sống phải đợc cảm nhận và thể hiện ở bề sâu nên luôn khớc từ lối biểu đạt dễ dãi. - Bài thơ rút trong tập "Khối vuông ru-bích" là một trong những sáng tác tiêu biểu cho kiểu t duy thơ của ông. Phần trích là đoạn đầu của bài thơ. 2. Cảm nhận đoạn thơ ( 2,5 điểm ) a. hình ảnh Lor-ca, con ngời tự do, nghệ sĩ cách tân trong khung cảnh chính trị và nghệ thuật Tây Ban Nha. - Những hình ảnh đạm màu sắc Tây Ban Nha gợi khung cảnh chính trị và nghệ thuật Tây Ban Nha. - Những hình ảnh gợi lên một nghệ sỹ đơn độc có khát vọng dân chủ, tự do. b. cách giới thiệu Lor-ca và Tây Ban Nha bằng những nét chấm phá thông qua hình ảnh có âm thanh, màu sắc, trạng thái gây đợc ấn tợng mạnh, tạo đợc sự đa nghĩa. Câu 3 ( 5 điểm) 1. Khái quát về tác giả tác phẩm và bi kịch của nhân vật.( 0,75điểm ) a. Nam Cao là nhà văn hiện thực xuất sắc tràn đầy tinh thần nhân đạo. Sáng tác trớc cách mạng xoay quanh hai đề tài chính là nông dân nghèo và trí thức nghèo. Bao trùm là nỗi đau đớn dai dẳng trớc tình trạng nhân cách con ngời bị hủy hoại. Khuynh hớng hiện thực đào sâu vào thế giới tâm lí. b. Truyện ngắn Chí Phèo, kiệt tác của ông thuộc đề tài ngời nông dân là kết tinh khá đầy đủ cho tài năng nghệ thuật của Nam Cao trớc cách mạng. Tác phẩm viết về tấn bi kịch của Chí Phèo. Chí có hai bi kịch nối tiếp: từ một nông dân lơng thiện biến thành kẻ bất lơng, thành con quỉ dữ ; bi kịch bị từ chối quyền làm ngời. Đoạn mô tả Chí từ khi gặp Thị Nở đến khi kết thúc cuộc đời thuộc bi kịch thứ hai. 2. Phân tích cụ thể điẽn biến tâm trạng Chí Phèo.( 4điểm) a. Trớc hết là sự thức tỉnh. bắt đầu là tỉnh rợu, sau đó mới tỉnh ngộ. Tỉnh rợu: Những cảm nhận về không gian ( căn lều của mình), về cuộc sống xung quanh ( những âm thanh hằng ngày của cuộc sống ) và về tình trạng thê thảm của bản thân ( già nua, côđọc, trắng tay). Tỉnh ngộ : đợc Thị chăm sóc thì cảm động trớc tình ng- ời. Chí nhận ra thực tế đau lòng là mình cha từng đợc chăm sóc nh thế. chú ý chi tiết bát cháo hành và Chí Phèo khóc. Cần thấy đó là dấu hiệu của nhân tính bị vùi lấp đang trở về. b. Sau đó là niềm hi vọng. Ước mơ lơng thiện trở về. Thèm lơng thiện. Đặt hi vọng lớn vào Thị Nở. Ngỏ lời với Thị Nở. Trông đợi Thị trở về xin phép bà cô. Cần thấy khao hát lợng thiện và hi vọng này là biểu hiện mạnh mẽ nhất của nhân tính trong Chí Phèo. c. Tiếp đó là những thất vọng và đau đớn. Bà cô Thị Nở không cho Thị lấy Chí. Thị nở từ chối Chí. Chí chạy theo nắm lấy tay Thị Nở nh là nổ lực cuối cùng để níu giữ lại với mình. Thị đẩy Chí ngã, thể hiện sự cắt đứt dứt khoát. Đau đớn và căm hận mù quáng, Chí nguyền sẽ giết chết bà cô Thị Nở và Thị Nở. d. cuối cùng là trạng thái phẫn uất và tuyệt vọng. Chí về nhà uống rợu ( chi tiết càng uống càng tỉnh ). Ôm mặt khóc rng rức ( chi tiết hơi bát cháo hành), đó là đỉnh điểm tấn bi kịch tinh thần trong Chí. Đau đớn cùng cực thì xách dao đi( chi tiết miệng vẫn nói đam chết " nó " chân lại đi đến nhà Bá Kiến ). Dõng dạc đòi l- ợng thiện. thấy rõ tinh thế đầy bi kịch của mình là "không thể còn lơng thiện đợc nữa" Giết Bá Kiến. Tự sát. Cần lám rõ tính chất bế tắc và các chi tiết dự báo về sự tiếp diễn của tấn bi kịch này. 3. Kết luận chung.( 0,25điểm) - Đó là bi kịch của con ngời " sinh ra la ngời mà không đợc làm ngời thể hiện sự cảm thông sâu sắc của Nam Cao với khát vọng lơng thiện trong con ngời và sự bế tắc của những khát vọng trong hiện thực xã hội ấy. Giáo viên ra đề Lê Trọng Vinh . trờng thpt thi u hóa đáp án thi thử đại học lớp 12 lần 1- Môn : Ngữ Văn Câu 1.( 2 Điểm ) I- Giải thích và chứng. niềm hi vọng. Ước mơ lơng thi n trở về. Thèm lơng thi n. Đặt hi vọng lớn vào Thị Nở. Ngỏ lời với Thị Nở. Trông đợi Thị trở về xin phép bà cô. Cần thấy khao hát lợng thi n và hi vọng này là biểu. trùm là nỗi đau đớn dai dẳng trớc tình trạng nhân cách con ngời bị hủy hoại. Khuynh hớng hiện thực đào sâu vào thế giới tâm lí. b. Truyện ngắn Chí Phèo, kiệt tác của ông thu c đề tài ngời nông

Ngày đăng: 02/07/2014, 03:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w