/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/violympic-toan-7-vong-26-0- 14042412243944/ejv1382434936.doc BÀI THI SỐ 1 Hãy điền số thích hợp vào chỗ nhé ! Câu 1: Hệ số của của đơn thức bằng tổng ba đơn thức sau: 4xy 2 , 5xy 2 và – 2xy 2 là …… Câu 2: Giá trị của m để hai đơn thức 5x(y 11 ) và x(y 2 )(y m ) đồng dạng là ………. Câu 3: Tổng của các đơn thức x 2 y 2 , 2x 2 y 2 , 3x 2 y 2 , …, 20x 2 y 2 là đơn thức có hệ số bằng … Câu 4:Với mọi n thuộc thì giá trị của biểu thức có tận cùng là chữ số… Câu 5: Cho số 0,1234…999 (ta viết liên tiếp các số tự nhiên từ 1 tới 999 vào bên phải dấu phẩy). Chữ số thứ 2009 bên phải dấu phẩy là chữ số …… Hãy điền dấu >; < ; = vào chỗ cho thích hợp nhé ! Câu 6: Cho tam giác ABC có . Vẽ AH vuông góc với BC (H thuộc BC). M là điểm nằm trên đường thẳng AH. So sánh số đo hai góc và , ta có … . Câu 7: Tam giác ABC có AB < AC. Vẽ ra ngoài tam giác ABC các tam giác đều là ABD và ACE. Gọi M là trung điểm của BC. So sánh độ dài MD và ME, ta có MD … ME. Câu 8: Cho tam giác ABC vuông tại A. D và E lần lượt là các điểm nằm trên các cạnh AB, AC (D khác B, E khác C). Khi đó, ta có DE ……BC. Câu 9:Cho tam giác ABC, AB>AC, H là hình chiếu của A trên đường thẳng BC. Vậy HB… HC Câu 10: Cho tam giác ABC có các góc B và C nhọn, AB < AC. Gọi D là điểm bất kì thuộc cạnh BC. Gọi H và K là chân các đường vuông góc kẻ từ B và C đến đường thẳng AD. So sánh độ dài BH và BD, ta có BH ……BD. Câu 11: Giá trị của m để hai đơn thức 3xy 2 x và -5x m y 2 đồng dạng là … Câu 12: Hệ số của hiệu hai đơn thức sau: 5x 3 yz 2 và 7x 3 yz 2 bằng …. Câu 13: Tổng của các đơn thức (2x 2 )(4x 2 )(4y 2 ) ; (4x 2 )(6y 2 ), (6x 2 )(8y 2 ), …, (20x 2 )(22y 2 ) là đơn thức có bậc bằng……. Câu 14: Giá trị của biểu thức 49(x 3 )y(z 2 ) – 5(x 3 yz)(10z) tại x = -1 , y = 5 và z = 2 bằng …. Câu 15: Giá trị của m để hai đơn thức x m y 2 x 3 và 7x 2m y 2 đồng dạng là ……… Câu 16: Với mọi n thuộc thì giá trị của biểu thức luôn có tận cùng là ……….chữ số 0. Hãy điền dấu >; < ; = vào chỗ cho thích hợp nhé ! Câu 17: Tam giác ABC có AB < AC. Vẽ ra ngoài tam giác ABC các tam giác đều là ABD và ACE. Gọi M là trung điểm của BC. So sánh độ dài MD và ME, ta có MD …… ME. Câu 18: Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi H là trung điểm canh BC, M là điểm nằm giữa H và B. So sánh độ dài AM và AC, ta có AM …… AC. BÀI THI SỐ 2 Chọn đáp án đúng: Câu 1: Tìm đơn thức A biết rằng . Câu 2: Cho tam giác ABC có . Sắp xếp độ dài các cạnh của tam giác ABC theo thứ tự tăng dần, ta có: AB > AC > BC AB < AC < BC AC < AB < BC BC< AB < AC Câu 3: Trong các đơn thức sau đây, đơn thức nào đồng dạng với Câu 4: Khẳng định: “nếu 2 hình chiếu tương ứng bằng nhau thì 2 đường xiên cũng bằng nhau vẫn còn đúng khi 2 đường xiên không kẻ từ cùng 1 điểm” là Đúng Sai Chú ý: Sáng thứ 7, ngày 12/3/2010. Đội tuyển Viollympic 7 học từ 7 h 30 phút. Phần đầu ôn luyện theo đề thi, phần hai học sinh giải trên máy tính. Yêu cầu học sinh mang theo vở ghi, nháp, máy tính bỏ túi. 1 1 /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/violympic-toan-7-vong-26-0- 14042412243944/ejv1382434936.doc Câu 5: Tam giác ABC vuông tại A. AH, AD, AM lần lượt là đường cao, phân giác và trung tuyến của tam giác ABC. Trong ba đoạn đó, đoạn có độ dài lớn nhất là AD AH AM Câu 6: Từ điểm A nằm ngoài đường thẳng d kẻ các đường xiên AM, AN và đường vuông góc AH. Biết rằng AM =17cm; HM =9cm; HN =9cm. Khi đó: AN =9cm AN > 9cm Câu 7: Từ điểm A nằm ngoài đường thẳng d kẻ các đường xiên AM, AN và đường vuông góc AH. Biết rằng AM < AN. Khi đó: HM < HN HM > HN HM = HN Câu 8: Chữ số tận cùng của là 1 3 9 7 Câu 9: Trong mặt phẳng toạ độ cho hai điểm A(0;4) và B(4;0). OD là đường phân giác trong của tam giác AOB (D thuộc đoạn AB). Khi đó toạ độ điểm D là (1;1) (2;2) (-2;2) (4;4) Câu 10: Giá trị nào sau đây của n thỏa mãn đẳng thức ? 10 19 20 21 Câu 11: Tìm đơn thức A biết rằng . Câu 12: Có bao nhiêu nhóm các đơn thức đồng dạng với nhau trong các đơn thức sau: . 1 2 3 4 Câu 13: Hai tia phân giác của góc B và góc C cắt nhau ở I. Biết . Vậy số đo của góc A bằng 47 90 94 60 Câu 14: Từ điểm A nằm ngoài đường thẳng d kẻ các đường xiên AM, AN và đường vuông góc AH. Biết rằng AM =7cm; AN=16cm. Khi đó: HM < HN HM > HN Câu 15: Trong các biểu thức sau, biểu thức đưa được về đơn thức đồng dạng với đơn thức là Câu 16: Trung bình cộng của các số nguyên dương, chẵn và nhỏ hơn 100 là 50 48 52 51 Câu 17: Chữ số tận cùng của là 1 3 9 7 Câu 18: Giá trị của biểu thức 10 11 12 2 2 2 7 + + không là số tự nhiên số hữu tỉ số vô tỉ số dương Câu 19: Tìm đơn thức M biết : . Chú ý: Sáng thứ 7, ngày 12/3/2010. Đội tuyển Viollympic 7 học từ 7 h 30 phút. Phần đầu ôn luyện theo đề thi, phần hai học sinh giải trên máy tính. Yêu cầu học sinh mang theo vở ghi, nháp, máy tính bỏ túi. 2 2 /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/violympic-toan-7-vong-26-0- 14042412243944/ejv1382434936.doc Câu 20: Cho tam giác ABC. M là một điểm thuộc đoạn BC. Hãy xác định vị trí của M sao cho tổng các khoảng cách từ B và C đến đường thẳng AM là lớn nhất? M là trung điểm của BC AM là tia phân giác của góc A M là chân đường vuông góc kẻ từ A xuống BC M trùng B hoặc M trùng C BÀI 3; VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT: Câu 1: Ba đơn thức axy 3 ; - 3axy 3 ; 7xy 3 . Để tổng của 3 đơn thức trên bằng 5xy 3 thì hằng số a bằng …. Câu 2: Đơn thức 15x 2 y 4 z 6 có thể viết dưới dạng tích của đơn thức 3x 2 y+2 z và một đơn thức khác có bậc là … Câu 3: Đơn thức – 3x 2 y có thể viết dưới dạng tổng của đơn thức 2x 2 y và một đơn thức đồng dạng với nó có hệ số bằng ………. Câu 4: Cho biểu thức A = 2xy 2 + 9xy 2 + (- xy 2 ) + (- 4xy 2 ) và B = 2xy 2 . Hệ thức liên hệ giữa A và B là \: Câu 5: Cho tam giác ABC có µ µ B C> . kẻ AH vuông góc với BC. So sánh độ dài HB và HC ta có HB …. HC Câu 6: Cho hai đơn thức A, B, đơn thức A có bậc là a, đơn thức B có bậc là b (a, b là số tự nhiên). Nếu A đồng dạng với B thì a … b (so sánh) Câu 7: Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Qua A kẻ đường thẳng m. Gọi B’, C’ lần lượt là hình chiếu của B và C trên m. So sánh BB’ và AC’, ta có. BB’ … AC’. Câu 8: Biết 2 4 1 3 4 7 7 7 x x x x+ + + + + = . Vậy x bằng. Câu 9: Chữ số hàng đơn vị của số 3 99 là: Câu 10: Cho ba đơn thức A = 8x 6 y 3 ; B = - 2x 4 y 3 x 3 ; C = - 6x 7 y 3 . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là đúng? Câu 11: Cho hai đơn thức A = 5m(x=2 y 3 3 ) 2 ; B = 4 6 2 x y m − với m là một hằng số dương Giá trị nhỏ nhất của biểu thức A – B là …. Câu 12: Hai đơn thức – 2a 5 b 2 và 3a 2 b 6 cùng dấu (a là hằng số). Khi đó, dấu của hệ số a là… Câu 13: Cho tam giác ABC, gọi E là trung điểm của AB, F là trung điểm của AC. Gọi B’, C’ lần lượt là hình chiếu của B, C trên đường thẳng EF. So sánh BB’ và CC’, ta có BB’ ….CC’ Câu 14: Cho 3 số a, b, c đôi một phân biệt thoả mãn 2008 2009 2010 a b c = = . Vậy (a – c) 3 : [(a-b) 2 (b-c) ] Chú ý: Sáng thứ 7, ngày 12/3/2010. Đội tuyển Viollympic 7 học từ 7 h 30 phút. Phần đầu ôn luyện theo đề thi, phần hai học sinh giải trên máy tính. Yêu cầu học sinh mang theo vở ghi, nháp, máy tính bỏ túi. 3 3 /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/violympic-toan-7-vong-26-0- 14042412243944/ejv1382434936.doc Câu 15: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh BC lấy điểm D và E sao cho BD = DE = EC. Gọi M là trung điểm của DE. So sánh các độ dài AB, AD, AE, AC ta có: Câu 16: Đơn thức 15x 2 y 4 z 6 có thể viết dưới dạng tích của đơn thức 3x 2 y 2 z và một đơn thức khác có bậc là ………… Câu 17: Số dương x thoả mãn đẳng thức – 3x 2 - 0,5x+2,5x 2 = - 9 là ……. Câu 18: Cho tam giác ABC có AB > AC. K là một điểm thuộc đường thẳng vuông góc kẻ từ A đến BC. Khi đó, ta có KB + KC …… AB + AC. (so sánh) Câu 19: Cho hai đơn thức A = (-3x 5 y 3 ) 4 ; B = (2x 2 z 4 ) 5 . Nếu A + B = 0 thì giá trị của x, y, z thoả mãn: Câu 20: Cho điểm M nằm ngoài đường thẳng a, MH là đường vuông góc kẻ từ M đến a và MP là đường xiên kẻ từ M đến a sao cho · MPH bằng 60 0 . Biết MP = 2cm, độ dài hình chiếu của MP trên đường thẳg a bằng … cm Câu 21: Cho ba số a, b, c khác 0 thoả mãn a + b + c = 0. Vậy 1 1 1 a b c b c a + + + ÷ ÷ ÷ bằng Câu 22: Cho tam giác ABC cân tại A, kẻ AH vuông góc với BC. Trên các đoạn thẳng HB và HC, lấy các điểm D và E sao cho BD = CE. So sánh AD ……. AE. Câu 23: Chú ý: Sáng thứ 7, ngày 12/3/2010. Đội tuyển Viollympic 7 học từ 7 h 30 phút. Phần đầu ôn luyện theo đề thi, phần hai học sinh giải trên máy tính. Yêu cầu học sinh mang theo vở ghi, nháp, máy tính bỏ túi. 4 4 . 51 Câu 17: Chữ số tận cùng của là 1 3 9 7 Câu 18: Giá trị của biểu thức 10 11 12 2 2 2 7 + + không là số tự nhiên số hữu tỉ số vô tỉ số dương Câu 19: Tìm đơn thức M biết : . Chú ý: Sáng thứ 7, ngày. sánh) Câu 7: Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Qua A kẻ đường thẳng m. Gọi B’, C’ lần lượt là hình chiếu của B và C trên m. So sánh BB’ và AC’, ta có. BB’ … AC’. Câu 8: Biết 2 4 1 3 4 7 7 7 x x. ghi, nháp, máy tính bỏ túi. 1 1 /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document /violympic- toan -7- vong -26- 0- 14042412243944/ejv1382434936.doc Câu 5: Tam giác ABC vuông tại A. AH, AD, AM lần