da duoc xep loai cap huyen

20 157 0
da duoc xep loai cap huyen

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Phần thứ nhất đặt vấn đề Trang 2 Phần thứ hai giải quyết vấn đề 3 I Điều tra thực trạng trớc khi nghiên cứu 3 II Phơng pháp nghiên cứu 3 III Tổng quan vấn đề nghiên cứu 4 IV Nội dung nghiên cứu 4 A/ Cơ sở lý luận 4 B/ Xác định các hoạt động dạy học 7 C/ Bài soạn cụ thể 15 V Kết quả thực nghiệm 18 VI Bài học kinh nghiệm 21 VII Phạm vi ứng dụng của đề tài 22 phần thứ ba Kết luận- Kiến nghị 23 Phần thứ nhất: Đặt vấn đề Sự phát triển nhanh chóng về kinh tế- xã hội trong những năm qua đã làm đổi mới xã hội Việt Nam, chỉ số kinh tế không ngừng đợc nâng cao. Song sự phát triển kinh tế cha đảm bảo cân bằng với việc bảo vệ môi trờng. Vì vậy môi trờng Việt Nam đang xuống cấp nhanh, có lúc, có nơi đã đến mức báo động. Đảng và Nhà nớc ta đã đề ra nhiều chủ trơng, biện pháp nhằm giải quyết các vấn đề về môi trờng: Nghị quyết số 41 NQ- TƯ của Bộ chính trị về tăng cờng công tác bảo vệ môi trờng trong thời kì đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc; Quyết định số 1363/ QĐ- TTg của Thủ tớng Chính phủ về việc phê duyệt đề án: Đa các nội dung bảo vệ môi trờng vào hệ thống giáo dục quốc dân.Cụ thể hoá và triển khai thực hiện các chủ trơng của Đảng và Nhà nớc, ngày 31 tháng 1 năm 2005, Bộ trởng Bộ giáo dục và đào tạo đã ra chỉ thị về việc tăng cờng công tác giáo dục bảo vệ môi trờng là nhiệm vụ trọng tâm đến năm 2010 cho giáo dục trung học. 1 Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trờng vào các môn học là cách tiếp cận hiệu quả nhất nhằm giáo dục cho thế hệ trẻ có những quyết định đúng đắn đối với môi tr- ờng trong nhiều tình huống khác nhau của cuộc sống. Sinh học là một trong những môn có thể tích hợp kiến thức giáo dục môi trờng (GDMT) một cách tự nhiên nhất. Để đạt đợc hiệu quả cao cần GDMT cho học sinh ngay từ lớp đầu của bậc THCS - học sinh lớp 6. Đối với học sinh lớp 6, các em mới bắt đầu làm quen với thế giới sinh vật, cụ thể là thế giới thực vật nên có rất nhiều bỡ ngỡ, và quan trọng là các em cha xác định đợc trách nhiệm của mình đối với môi trờng xung quanh. Muốn đạt mục tiêu GDMT, trớc hết cần làm cho học sinh yêu thích Sinh học, có hứng thú học tập bộ môn. Vì vậy cần tích hợp GDMT vào bài học một cách hấp dẫn, nhẹ nhàng, gần gũi với đời sống của học sinh để các em dễ hiểu, dễ nhớ và có thể vận dụng để bảo vệ môi trờng sống Để tích hợp GDMT hấp dẫn, gây đợc hứng thú học tập và phát huy đợc tính tích cực của học sinh giáo viên phải thờng xuyên đổi mới phơng pháp dạy học và hình thức tổ chức các hoạt động dạy học. Một trong những hình thức dạy học đem lại hiệu quả cao là kết hợp tổ chức các trò chơi trong bài giảng tích hợp GDMT Để thực hiện đợc những mục tiêu trên nhằm không chỉ hình thành ở học sinh ý thức bảo vệ môi trờng mà còn khiến học sinh biến ý thức thành hành vi bảo vệ môi tr- ờng, tôi đã nghiên cứu và viết một số kinh nghiệm về đề tài: Tổ chức trò chơi trong giảng dạy tích hợp giáo dục môi trờng- Sinh học 6 Tôi rất hy vọng đề tài này đợc các bạn đồng nghiệp quan tâm! Phần thứ hai: giải quyết vấn đề I. điều tra thực trạng trớc khi nghiên cứu 1. Đối với giáo viên - Trong một số tiết Sinh học 6 giáo viên đã liên hệ thực tế nhằm giáo dục bảo vệ môi trờng cho học sinh. Song cha đợc chú trọng mà còn mang tính hình thức nên không để lại ấn tợng đối với học sinh - học sinh không xác định đợc trách nhiệm của mình đối với môi trờng xung quanh. - Hoặc giáo viên tích hợp một cách gợng ép, kiến thức giáo dục môi trờng đa vào không gần gũi với đời sống học sinh gây nặng nề thêm kiến thức sẵn có làm cho học sinh mất hứng thú, kiến thức đợc học xa rời với thực tiễn không đáp ứng đợc mục tiêu giáo dục 2. Đối với học sinh - Học sinh hiểu phần kiến thức về bảo vệ môi trờng cha sâu, cha đầy đủ, ghi nhớ kiến thức cha bền vững - Tỷ lệ học sinh hứng thú với môn học còn thấp II. Phơng pháp nghiên cứu 1. Nghiên cứu lí thuyết Để viết đề tài này tôi đã tiến hành nghiên các tài liệu liên quan sau: - Các tài liệu lý luận của phơng pháp tích hợp GDMT 2 - Các tài liệu về cơ sở lí luận của việc đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng phát huy tính tích cực, lấy học sinh làm trung tâm. - Các tài liệu về tổ chức các hoạt động vui chơi trong dạy học, dạy học bằng trò chơi - Các tài liệu khoa học về chơng trình SGK, sách hớng dẫn giảng dạy sinh học 6 và các tài liệu tham khảo nhằm xác định đợc những kiến thức, kỹ năng, thái độ cần đạt đợc ở bậc trung học cơ sở. 2. Thực nghiệm s phạm - Tôi tiến hành dạy thực nghiệm Tiết 24 : Quang hợp (tiếp theo) - có tổ chức trò chơi để tích hợp GDMT ở lớp 6A - Đối với lớp đối chứng 6B, không áp dụng tổ chức trò chơi để tích hợp GDMT iII. Mục đích nghiên cứu. - Xây dựng và tổ chức đợc một số trò chơi học tập để tích hợp GDBVMT trong dạy học Sinh học 6 gây đợc hứng thú học tập cho học sinh - Bồi dỡng tình yêu thiên nhiên, hình thành thói quen, kĩ năng bảo vệ môi trờng trong mỗi học sinh - Vận dụng và thực hiện đợc yêu cầu đổi mới phơng pháp dạy học hiện nay: Giáo viên thực sự là ngời tổ chức điều khiển hoạt động của học sinh và học sinh là đối t- ợng tham gia trực tiếp, chủ động, linh hoạt sáng tạo trong hoạt động học tập IV. Tổng quan vấn đề nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng tích hợp GDMT trong giảng dạy Sinh học 6 - Xác định cơ sở lý luận của các phơng pháp tích hợp GDMT - Xây dựng các biện pháp để tổ chức các hoạt động tích cực trong các bài có tích hợp GDMT - Xác định cơ sở lí luận của trò chơi trong dạy học sinh học. - Thiết kế và tổ chức trò chơi để tích hợp GDMT trong Sinh học 6. V. nội dung nghiên cứu A/Cơ sở lý luận 1. Tích hợp GDMT là gì ? - Môi trờng bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con ngời, có ảnh hởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con ngời và sinh vật - Tích hợp GDMT là sự kết hợp một cách có hệ thống các kiến thức GDMT vào kiến thức môn Sinh học thành một nội dung thống nhất gắn bó chặt chẽ với nhau dựa trên những mối liên hệ về lí luận và thực tiễn đợc đề cập trong bài học. 2. Sự cần thiết phải GDMT trong trờng học - Những hiểm hoạ suy thoái môi trờng: hiệu ứng nhà kính, thủng tầng ôzôn, nhiệt độ tăng lên, đang ngày càng đe doạ cuộc sống loài ngời, chính vì vậy GDMT là vấn đề sống còn của nhân loại và mỗi quốc gia - Một trong những nguyên nhân cơ bản gây suy thoái môi trờng là do sự thiếu hiểu biết, thiếu ý thức của con ngời. GDMT là một trong những biện pháp hữu hiệu nhất, kinh tế nhất, có tính bền vững trong các biện pháp để thực hiện mục tiêu GDMT 3 - Thông qua GDMT, học sinh đợc trang bị kiến thức về môi trờng, ý thức bảo vệ môi trờng, năng lực phát hiện và xử lí các vấn đề môi trờng - GDMT góp phần hình thành nhân cách ngời lao động mới có thái độ thân thiện với môi trờng, phát triển kinh tế hài hoà với việc bảo vệ môi trờng 3. Mục tiêu GDMT trong chơng trình Sinh học 6 - Kiến thức: Học sinh biết đợc mối quan hệ giữa thực vật với môi trờng sống cũng nh vai trò của chúng đối với đời sống con ngời - Thái độ tình cảm: + Học sinh có thái độ yêu quý, tôn trọng thiên nhiên, yêu quê hơng, đất nớc + Có thái độ thân thiện với môi trờng, có ý thức đợc hành động bảo vệ môi trờng, phê phán hành vi gây hại cho môi trờng + Có ý thức bảo vệ sự đa dạng sinh học, bảo vệ rừng, bảo vệ đất, bảo vệ nguồn nớc, không khí - Kĩ năng hành vi: + Có kĩ năng phát hiện các vấn đề về môi trờng và ứng xử tích cực với các vấn đề môi trờng nảy sinh + Có hành động cụ thể bảo vệ môi trờng, tuyên truyền vận động bảo vệ môi trờng trong gia đình, nhà trờng, cộng đồng 4. Một số lu ý khi tích hợp GDMT trong chơng trình Sinh học 6 - Kiến thức GDMT không phải muốn đa vào bài nào cũng đợc, mà phải căn cứ vào nội dung bài học có liên quan với vấn đề môi trờng mới có thể tìm chỗ thích hợp để đa vào - Tích hợp kiến thức GDMT vào môn Sinh học có 2 dạng : + Dạng lồng ghép: các kiến thức GDMT đã có trong chơng trình và SGK và trở thành một bộ phận kiến thức của môn học + Dạng liên hệ: các kiến thức GDMT không đợc đa vào chơng trình và SGK nhng dựa vào nội dung bài học, giáo viên có thể bổ sung kiến thức GDMT có liên quan với bài học trong giờ giảng trên lớp - Tích hợp GDMT đảm bảo tính hệ thống, tránh gợng ép - Cần xem xét, chọn lọc những nội dung có thể tích hợp nội dung GDMT một cách thuận lợi nhất và đem lại hiệu quả cao nhất nhng vẫn tự nhiên và nhẹ nhàng, tránh làm nặng nề thêm kiến thức sẵn có; lấy những ví dụ cụ thể, gần gũi với đờii sống của học sinh, của gia đình, làng xóm và ở thiên nhiên xung quanh, đảm bảo tính vừa sức 5. Vai trò của trò chơi học tập trong dạy học sinh học. - Góp phần nâng cao chất lợng dạy học môn sinh học. Thông qua các trò chơi giúp học sinh nắm đợc các kiến thức cơ bản tiềm ẩn trong các tình huống trò chơi, giúp học sinh biết vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn sinh động và giáo dục đạo đức học sinh. - Kích thích hứng thú, phát huy tính tích cực tự giác t duy sáng tạo và khả năng hợp tác cao trong học tập cũng nh trong cuộc sống của học sinh. - Giáo dục học sinh tính kỉ luật tự giác, trung thực, sự kiên trì, tinh thần đồng đội trong học tập cũng nh trong cuộc sống hàng ngày. 4 6.Tổ chức trò chơi trong giờ dạy sinh học phải đạt đợc những yêu cầu gì? - Trò chơi phải hớng vào học sinh, lấy học sinh làm trung tâm. Thầy là ngời tổ chức, hớng dẫn. Giáo viên phải tìm trò chơi có tác dụng phát huy trí sáng tạo của học sinh, phát huy tối đa tính tích cực của học sinh - Phải chú ý đến tính vừa sức đối với học sinh, không dễ quá cũng không khó quá. Nội dung trò chơi đa ra phải phù hợp với tâm lí lứa tuổi thiếu niên thì học sinh mới có thể tham gia một cách tích cực đợc. - Trò chơi phải đáp ứng đợc mục tiêu dạy học. Nhằm : + Khắc sâu đợc kiến thức GDMT trong bài học. + Rèn luyện kỹ năng quan sát, t duy nhanh nhạy và khả năng phán đoán của học sinh. + Giáo dục ý thức thái độ của học sinh hớng tới bảo vệ môi trờng - Trò chơi phải tạo đợc hứng thú học tập cho học sinh. Các trò chơi đa ra phải đợc các em nhiệt tình hởng ứng. Phải thực hiện đợc chức năng dạy học thông qua trò chơi để học tập. - Trò chơi phải hớng tới mọi đối tợng học sinh. Giáo viên không nên chỉ tập trung vào những học sinh khá giỏi mà còn để ý, khuyến khích động viên những học sinh yếu, học sinh có tác phong chậm, hay rụt rè nhút nhát tham gia, tạo điều kiện cho các em rèn luyện tác phong, hoà đồng với tập thể. - Trò chơi phải đợc chuẩn bị kỹ càng trớc giờ học về: + Phơng tiện . + Nội dung. + Cách thức. - Trò chơi phải đợc tổ chức vào thời điểm phù hợp nhất trong giờ học.Tùy theo nội dung và mục tiêu của từng phần trong bài mà tổ chức hoạt động trò chơi cho phù hợp có thể giữa tiết học hoặc ở phần củng cố. Không đợc lạm dụng trò chơi làm ảnh hởng đến chất lợng dạy học, lấn áp thời gian chính của giờ học. 7. Quy trình thiết và tổ chức trò chơi để tích hợp GDMT trong dạy học sinh học. - Để tiến hành một trò chơi ngoài việc hiểu rõ mục đích, luật chơi còn phải nắm đợc quy trình tổ chức trò chơi. Quy trình tổ chức trò chơi gồm các bớc cụ thể nh sau: Bớc 1: Xác định mục tiêu tích hợp GDMT. Đây là nhiệm vụ quan trọng nhất có tính chất quyết định. Bởi trò chơi đợc thiết kế thiết kế phải đạt đợc các mục tiêu dạy học. Bớc 2: Xây dựng, lựa chọn trò chơi phù hợp đáp ứng các mục tiêu tích hợp GDMT. Bớc 3: Chuẩn bị: giáo viên xác định số nhóm chơi, số ngời trong nhóm và các đồ dùng, dụng cụ cần thiết nh: Mô hình, tranh, phấn màu, mảnh bìa, hệ thống câu hỏi. Bớc 4: Phổ biến luật chơi. 5 - Đây là những quy tắc, quy định của trò chơi mà những ngời tham gia chơi phải tuân theo, ai vi phạm luật chơi coi nh thua cuộc.Nên luật chơi phải đơn giản, dễ nhớ và phải đợc phổ biến trớc khi vào chơi để học sinh nắm đợc luật và chơi đúng luật Bớc 5: Tiến hành chơi. - Cho học sinh chơi theo luật chơi dới sự điều khiển của giáo viên. Bớc 6: Nhận xét, đánh giá kết quả. - Kết thúc trò chơi, giáo viên đóng vai trò là trọng tài sẽ công bố đội thắng, đội thua, có nhận xét, có thởng, có phạt (Thởng, phạt chỉ là hình thức khích lệ động viên học sinh). B/ Xác định các hoạt động dạy học Có thể vận dụng rất nhiều trò chơi trong giờ dạy sinh học. Trong đề tài này, tôi trình bày một số trò chơi tích hợp GDMT nh sau: 1. Trò chơi Giải ô chữ. - Mục đích : + Củng cố khắc sâu kiến thức của bài học có tích hợp GDMT từ đó giáo dục ý thức, thái độ của học sinh + Rèn luyện kỹ năng nhớ, vận dụng kiến thức sinh học và GDMT của học sinh. + Phát triển t duy nhanh nhạy, sáng tạo của học sinh. - Chuẩn bị: + Bảng ô chữ, câu hỏi, đáp án. * Cách xây dựng ô chữ: - Trong mỗi tiết học đều có kiến thức trọng tâm hoặc các nội dung cần giáo dục thái độ cho học sinh. Ta lấy kiến thức đó làm chủ đề (từ chìa khoá). - Chọn các từ, các thuật ngữ, các nhân tố để lấy làm từ hàng ngang. Các từ hàng ngang phải cô đọng, xúc tích, phải thể hiện đợc nội dung tích hợp GDMT trong vòng từ 3-5 phút, thờng số hàng ngang bằng số nhóm để mỗi nhóm có thể đợc trả lời ít nhất một lần. - Các ô chữ phải rõ ràng, chính xác, gợi ý phải đúng nội dung. - Các chữ cái trong các hàng ngang đợc sắp xếp theo một trật tự nhất định để làm xuất hiện từ hàng dọc hoặc lựa chọn các chữ cái trong từ hàng ngang, để tìm ra từ chủ đề ( hay từ chìa khoá). - Tiến hành: + Giáo viên là ngời nêu các gợi ý và tổ chức trò chơi + Mỗi nhóm đợc trả lời một lần và lựa chọn từ hàng ngang, sau đó thảo luận 30 giây, nếu không có câu trả lời thì quyền trả lời dành cho nhóm khác, nếu trả lời đúng thì giáo viên đa đáp án + Mỗi từ hàng ngang giải đúng đợc tính 10 điểm, giải đợc từ hàng dọc hoặc từ chủ đề (hay từ chìa khoá) thì đợc 20 điểm. 6 + Cuối giờ các nhóm tự đánh giá và cộng điểm và báo cáo lại với giáo viên - Thảo luận chủ đề: + Đây chính là nội dung quan trọng, nội dung trọng tâm để giáo dục ý thức thái độ của học sinh sau bài học. + Nhóm chiến thắng tức là giải đợc ô chữ trong chủ đề (từ chìa khóa) và nói đợc ý nghĩa của chủ đề này. Ví dụ: Tổ chức trò chơi Giải ô chữ để tích hợp GDMT trong Tiết 25: ảnh hởng của các điều kiện bên ngoài đến quang hợp. ý nghĩa của quang hợp * Mục tiêu: - Học sinh tái hiện đợc các kiến thức trong bài, từ đó giáo dục học sinh ý thức bảo vệ cây xanh, bảo vệ môi trờng. - Rèn kĩ năng hoạt động nhóm * Nội dung: - Ô chữ bao gồm 6 hàng ngang, trong mỗi từ hàng ngang học sinh có thể tìm thấy một hoặc nhiều chữ cái trong từ chủ đề ( hay từ chìa khoá). - Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm, các nhóm tự bầu nhóm trởng và th ký. - Các nhóm từ 1- 6, lần lợt tuỳ chọn hàng ngang từ 1- 6 - Các hàng ngang cụ thể nh sau: - Hàng ngang số 1: Gồm 7 chữ cái. ? Ngoài ánh sáng, nớc, khí cacbonic, còn yếu tố nào ảnh hởng tới Quang hợp. Đáp án : Nhiệt Độ. Học sinh tìm thấy chữ T trong từ chìa khoá. - Hàng ngang số 2: Gồm 8 chữ cái. ? Đây là tên quá trình lấy vào khí cácbôníc và thải ra ngoài khí ôxi. Đáp án : Quang hợp. Học sinh tìm thấy chữ H trong từ chìa khoá. - Hàng ngang số 3: có 4 chữ cái. ? Nơi đây đợc ví là lá phổi xanh của con ngời. Đáp án là: Rừng. Học sinh tìm thấy chữ Ư trong từ chìa khoá. - Hàng ngang số 5: 8 chữ cái ? Đây là công việc mà Bác Hồ thờng kêu gọi chúng ta làm vào mùa xuân? Đáp án: Trồng cây. Học sinh tìm thấy chữ cái C trong từ chìa khoá. - Hàng ngang số 4: Có 8 chữ cái. ? Song song với việc trồng và chăm sóc cây chúng ta còn phải làm gì. 7 Đáp án: Bảo vệ. Học sinh tìm thấy chữ V trong từ chìa khoá. - Hàng ngang số 6: Gồm 8 chữ cái. ? Việc làm này giúp cây trồng sinh trởng, phát triển tốt trong mùa đông Đáp án: chống rét Học sinh tìm thấy chữ cái T trong từ chìa khoá. * Các chữ cái trong từ chìa khóa đã xuất hiện học sinh đã có thể đoán ngay từ chìa khoá, nếu học sinh cha đoán đợc giáo viên có thể gợi ý nh sau: - Đây là một từ nói về một loài sinh vật rất gần gũi với các em? * Thảo luận từ chùm chìa khoá: Thực vật. - Giáo viên hỏi: Thực vật có những vai trò gì? Trớc những vai trò đó em phải làm gì? - Học sinh sẽ nói về vai trò của thực vật trong quá trình điều hoà khí hậu và bảo vệ môi trờng, từ đó các em sẽ phát biểu suy nghĩ của mình về ý thức và trách nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ thực vật, bảo vệ môi trờng, làm cho môi trờng luôn xanh, sạch, đẹp. - Giáo viên chốt: Môi trờng có xanh, sạch, đẹp đợc hay không điều đó phụ thuộc vào chính hành động mỗi chúng ta. * Nội dung ô chữ: N H I Ê T Đ Ô Q U A N G H Ơ P R Ư N G T R Ô N G C Â Y B A O V Ê C H Ô N G R E T Từ chìa khóa: T H ự C V ậ T - Giáo viên có thể áp dụng trò chơi Giải ô chữ trong rất nhiều tiết có tích hợp GDMT nh: tiết56. Thực vật góp phần điều hoà khí hậu, tiết 57. Thực vật bảo vệ đất và nguồn nớc, Tiết 59. Vai trò của thực vật với động vật và đời sống con ngời, tiết 42. Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm, Chơng VII: Các nhóm thực vật. 2. Trò chơi : Ai nhanh hơn? - Mục đích: + Củng cố khắc sâu kiến thức của bài học, biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo kiến thức đã học vào trong trò chơi. 8 + Rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, phối hợp nhịp nhàng giữa các thành viên trong nhóm. + Giáo dục ý thức tích cực và tinh thần hợp tác trong các hoạt động tập thể. - Tiến hành + Giáo viên chia lớp thành 4 đội mà chia bảng thành 4 phần. - Đội 1 + đội 2 thi kể tên những loài hoa mọc đơn độc - Đội 3 + đội 4 thi kể tên những loài hoa mọc thành cụm - Khi giáo viên hô "Bắt đầu" học sinh các nhóm lần lợt lên ghi nội dung phù hợp vào phần bảng của nhóm mình cho đến hết thời gian quy định ( 3 phút).Lu ý: Mỗi l- ợt học sinh lên chỉ đợc ghi ít nhất 2 tên sau đó trở về chỗ để bạn khác lên. - Giáo viên nhận xét, xác định đội thắng, đội thua để cho điểm. - Giáo viên hỏi: ? Qua trò chơi vừa rồi, các em hãy tởng tợng nếu đợc học tập trong ngôi trờng nhiều cây xanh và hoa, các em sẽ cảm thấy nh thế nào ( th thái, sảng khoái, mát mẻ, dễ chịu) - từ đó học sinh hình thành ý thức muốn trồng thêm nhiều cây xanh đặc biệt là cây xanh có hoa trong trờng - Giáo viên có thể áp dụng trò chơi này trong các tiết: tiết 36. Thụ phấn, tiết 39: Các loại quả - Với những bài tập trắc nghiệm điền khuyết. Sau khi thảo luận nhóm giáo viên có thể tổ chức cho các nhóm báo cáo bằng cách cho học sinh chơi trò chơi Ai nhanh hơn? cũng đem lại hiệu quả cao. 3. Trò chơi ô cửa bí mật - Vận dụng để tích hợp GDMT trong tiết 23. Quang hợp - Mục tiêu + Học sinh nhớ đợc cây xanh có vai trò làm sạch bầu không khí, cung cấp oxi cho hầu hết các sinh vật trong đó có con ngời, từ đó hình thành ý thức tích cực trồng và tạo điều kiện thuận lợi để cây phát triển tốt + Phát triển khả năng phán đoán của học sinh. - Tiến hành: + Giáo viên đa ra 4 miếng ghép là 4 ô cửa bí mật, đằng sau 4 miếng ghép là 1 bức tranh + Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi trong từng miếng ghép, nếu học sinh trả lời sai, nhờng quyền trả lời cho học sinh khác, nếu học sinh trả lời đúng, giáo viên sẽ mở miếng ghép đó đợc 1/4 bức tranh bí mật + Khi cha mở hết 4 miếng ghép mà học sinh đoán ra bức tranh bí mật và nói đợc ý nghĩa bức tranh sẽ đợc thởng điểm 9 Câu 1 Vì sao phải trồng cây nơi có đủ ánh sáng? (Chỉ trong điều kiện đủ ánh sáng lá cây mới chế tạo đ ợc tinh bột) Câu 2 Tại sao khi nuôi cá trong bể kính phải thả thêm các loại rong? (Trong quá trình chế tạo tinh bột, rong thải ra môi tr ờng n ớc khí ôxi cung cấp cho cá hô hấp) Câu 3 Có thể dùng chất gì để thử tinh bột ? (dung dịch Iốt loãng) Câu 4 Cần làm gì để có bầu không khí trong lành? ( Trồng thêm nhiều cây xanh xung quanh khu vực sống) - Bức tranh bí mật: Lá cây - Học sinh sẽ bình luận về vai trò của lá cây, từ đó các em sẽ phát biểu suy nghĩ của mình về ý thức và trách nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ thực vật, bảo vệ môi tr- ờng không khí trong lành - Giáo viên có thể áp dụng trò chơi này để tích hợp GDMT trong các tiết nh: tiết10,11. Sự hút nớc và muối khóang của rễ, tiết 17. Vận chuyển các chất trong thân, tiết 16. Thân cây to ra do đâu?, tiết 30. Sinh sản sinh dỡng tự nhiên, 4.Trò chơi: Du lịch qua màn hình - Vận dụng để tích hợp GDMT tiết 24: Quang hợp (tiếp theo) - Mục tiêu: + Hs nhớ đợc vai trò quan trọng của cây xanh đối với con ngời và tự nhiên + Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ thực vật và tích cực trồng cây xanh quanh khu vực sống + Rèn kĩ năng học tập tích cực, tự giác - Tiến hành: + Giáo viên nêu luật chơi: Cô cùng các em sẽ đi thăm quan một nhà máy chế biến thực phẩm kì diệu mà cô chắc rằng các em cha từng đợc đến (chiếu hình 21.6/ SGK/74). Cô sẽ là hớng dẫn viên, nhiệm vụ của các em là có những nơi cô quên tên, 10 g Tinh bột Diệp lục ánh sáng khí oxi

Ngày đăng: 02/07/2014, 01:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan