Ngày soạn : Tiết: 63 Bài 60: BẢO VỆ ĐA DẠNG CÁC HỆ SINH THÁI I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : -Đưa ra được ví dụ minh họa các hệ sinh thái chủ yếu. -Trình bày được hiệu quả của các biện pháp bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái, từ đó đề xuất những biện pháp bảo vệ phù hợp với hoàn cảnh của đòa phương. 2.Kỹ năng : -Phân tích, tổng hợp kiến thức. -Hoạt động nhóm. 3. Thái độ : Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. II. CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bò của GV : Bảng phụ. 2. Chuẩn bò của HS : -Xem trước bài. -Kẽ bảng vào 60.2 ; 60.3/sgk-181 vở bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổ n đònh tình hình lớp : (1’) Ktra só số của lớp. 2. Ki ểm tra bài cũ: (5’) ? Nêu các biện pháp chủ yếu để bảo vệ thiên nhiên hoang dã ? ĐÁP ÁN : -Bảo vệ các khu rừng già, rừng đầu nguồn. -Trồng cây gây rừng tạo điều kiện sống cho nhiều loài sinh vật. -Xây dựng các khu bảo tồn, các vườn quốc gia để bảo vệ các sinh vật hoang dã. -Không săn bắt động vật hoang dã và khai thác quá mức các loài sinh vật. -Ứng dụng công nghệ sinh học để bảo tồn nguồn gen quý hiếm của các loài động vật, thực vật. 3. Giảng bài mới : a. Giới thiệu : (1’) Có những hệ sinh thái chủ yếu nào ? Có những biện pháp nào để bảo vệ các hệ sinh thái đó ? b. Tiến trình bài dạy : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 5’ HĐ1 : Sự đa dạng của các hệ sinh thái : -Yêu cầu HS nghiên cứu bảng 60.1. H.Trình bày đặc điểm của các hệ sinh thái trên cạn, nước mặn và nước ngọt ? Cho ví dụ về từng hệ sinh thái ? GV chốt kiến thức. HĐ1 : Sự đa dạng của các hệ sinh thái : -Cá nhân nghiên cứu bảng 60.1. -1 HS trả lời. Lớp nhận xét. I. Sự đa dạng của các hệ sinh thái : Các hệ sinh thái chủ yếu : -Hệ sinh thái trên cạn : rừng, thảo nguyên, hoang mạc,… -Hệ sinh thái dưới nước : nước mặn (vùng biển khơi ; vùng ven bờ) ; nước ngọt (nước chảy, nước đứng). 10’ HĐ2 : Bảo vệ các hệ sinh thái HĐ2 : Bảo vệ các hệ sinh II. Bảo vệ các hệ sinh thái rừng : H.Vai trò của rừng trong việc bảo vệ và chống xói mòn đất, bảo vệ nguồn nước ntn ? -GVBS và khẳng đònh sự cần thiết phải bảo vệ hệ sinh thái rừng. -Yêu cầu nhóm quan sát bảng 60.2, bổ sung thêm các biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng và phân tích hiệu quả của các biện pháp trên. -GV nhận xét và công bố đáp án đúng trên bảng phụ. thái rừng : -1 HS trả lời. Lớp nhận xét. -Các nhóm trao đổi,bổ sung và hoàn thành bảng 60.2. Đại diện nhóm báo cáo kết quả. Nhóm khác nhận xét. -Sửa bài (nếu có). rừng : Nội dung bảng 60.2. Biện pháp Hiệu quả 1. Xây dựng kế hoạch để khai thác nguồn tài nguyên rừng ở mức độ phù hợp. Hạn chế mức độ khai thác, không khai thác quá mức làm cạn kiệt nguồn tài nguyên. 2. Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia,… Góp phần bảo vệ các hệ sinh thái quan trọng, giữ cân bằng sinh thái và bảo vệ nguồn gen sinh vật. 3. Trồng rừng. Góp phần phục hồi các hệ sinh thái bò thoái hóa, chống xói mòn đất và tăng nguồn nước,… 4. Phòng cháy rừng. Góp phần bảo vệ tài nguyên rừng. 5. Vận động đồng bào dân tộc ít người đònh canh, đònh cư. Góp phần bảo vệ rừng, nhất là rừng đầu nguồn. 6. Phát triển dân số hợp lý, ngăn cản việc di dân tự do tới ở và trồng trọt trong rừng. Giảm áp lực sử dụng tài nguyên thiên nhiên quá mức. 7. Tăng cường công tác tuyên truyền và giáo dục về bảo vệ rừng. Toàn dân tích cực tham gia bảo vệ rừng 8’ HĐ3 : Bảo vệ hệ sinh thái biển : H.Tại sao phải bảo vệ hệ sinh thái biển ? H.Có những biện pháp nào để bảo vệ hệ sinh thái biển ? -GV nhận xét và công bố đáp án đúng trên bảng phụ. HĐ3 : Bảo vệ hệ sinh thái biển : -1 HS trả lời. Lớp nhận xét. -Các nhóm trao đổi tìm ra các biện pháp cho phù hợp với từng tình huống hoàn thiện bảng 60.3. -Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét. -Sửa bài (nếu có). III. Bảo vệ hệ sinh thái biển : Bảo vệ hệ sinh thái biển trước hết cần có kế hoạch khai thác tài nguyên biển ở mức độ vừa phải, bảo vệ và nuôi trồng các loài sinh vật biển quý hiếm, đồng thời chống ô nhiễm môi trường. 7’ HĐ4 : Bảo vệ các hệ sinh thái nông nghiệp : H.Tại sao phải bảo vệ các hệ sinh thái nông nghiệp ? HĐ4 : Bảo vệ các hệ sinh thái nông nghiệp : ->Vì cung cấp lương thực, thực phẩm nuôi sống con IV. Bảo vệ các hệ sinh thái nông nghiệp : H.Tìm ra các biện pháp để bảo vệ các hệ sinh thái nông nghiệp ? -GV chốt kiến thức. H.Sự phát triển bền vững liên quan đến bảo vệ đa dạng hệ sinh thái ntn ? người và nguyên liệu cho công nghiệp. -1 HS trả lời. Lớp nhận xét. -Các hệ sinh thái hiện có phải đáp ứng nhu cầu của con người. -Không làm kiệt quệ sinh thái. -Luôn có chính sách khai thác kết hợp phục hồi và bảo vệ. -Duy trì các hệ sinh thái nông nghiệp chủ yếu như : lúa nước, cây lâm nghiệp, cây công nghiệp,… -Cải tạo các hệ sinh thái để đạt năng suất và hiệu quả cao. 6’ HĐ4 : Bảo vệ các hệ sinh thái nông nghiệp : H.Vì sao cần phải bảo vệ hệ sinh thái rừng ? Nêu biện pháp bảo vệ ? H.Vì sao cần phải bảo vệ hệ sinh thái biển ? Nêu biện pháp bảo vệ ? H.Hãy CMR : nước ta là nước có hệ sinh thái nông nghiệp phong phú ? Cần làm gì để bảo vệ sự phong phú đó ? HĐ4 : Bảo vệ các hệ sinh thái nông nghiệp : -Đọc to phần ghi nhớ. -Trả lời. -Trả lời. -Trả lời. 4. Dặn dò :(2’) -Học bài, học theo đề cương. -Làm bài tập 1 4/sgk-183. -Đọc mục “Em có biết”/sgk-183. -Kẽ bảng 61/sgk-184 vào vở bài tập. -Tìm hiểu : Luật bảo vệ môi trường ? IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG : Ngày soạn : Tiết: 64. Bài 61: LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Phát triển được những ý chính của 2 chương II và III và tầm quan trọng của Luật bảo vệ môi trường và qua đó nâng cao ý thức chấp hành Luật. 2.Kỹ năng : Tư duy, logic, tổng hợp, khái quát hóa kiến thức. 3. Thái độ : Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, ý thức chấp hành Luật. II. CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bò của GV : Luật bảo vệ môi trường và nghò đònh hướng dẫn thi hành. 2. Chuẩn bò của HS : -Xem trước bài. -Kẽ bảng 61/sgk-184 vào vở bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn đònh tình hình lớp : (1’) Ktra só số của lớp. 2. Ki ểm tra bài cũ: (5’) - Vì sao cần bảo vệ hệ sinh thái rừng ? Nêu biện pháp bảo vệ ? ĐÁP ÁN : Biện pháp Hiệu quả 1. Xây dựng kế hoạch để khai thác nguồn tài nguyên rừng ở mức độ phù hợp. Hạn chế mức độ khai thác, không khai thác quá mức làm cạn kiệt nguồn tài nguyên. 2. Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia,… Góp phần bảo vệ các hệ sinh thái quan trọng, giữ cân bằng sinh thái và bảo vệ nguồn gen sinh vật. 3. Trồng rừng. Góp phần phục hồi các hệ sinh thái bò thoái hóa, chống xói mòn đất và tăng nguồn nước,… 4. Phòng cháy rừng. Góp phần bảo vệ tài nguyên rừng. 5. Vận động đồng bào dân tộc ít người đònh canh, đònh cư. Góp phần bảo vệ rừng, nhất là rừng đầu nguồn. 6. Phát triển dân số hợp lý, ngăn cản việc di dân tự do tới ở và trồng trọt trong rừng. Giảm áp lực sử dụng tài nguyên thiên nhiên quá mức. 7. Tăng cường công tác tuyên truyền và giáo dục về bảo vệ rừng. Toàn dân tích cực tham gia bảo vệ rừng 3. Giảng bài mới : a. Giới thiệu : (1’) Luật bảo vệ môi trường có những nội dung gì ? Mỗi HS cần làm gì để chấp hành tốt luật bảo vệ môi trường ? b. Tiến trình bài dạy : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 5’ HĐ1 : Sự cần thiết ban hành Luật : -Yêu cầu HS trao đổi hoàn thành cột 3 bảng 61/sgk-184. HĐ1 : Sự cần thiết ban hành Luật : -Các nhóm trao đổi hoàn thành cột 3 bảng 61/sgk-184. I. Sự cần thiết ban hành Luật : -GV công bố kết quả đúng. H.Vậy, vì sao phải ban hành Luật bảo vệ môi trường ? GV chốt kiến thức. -Đại diện nhóm lên ghi kết quả vào bảng phụ. Nhóm khác nhận xét. -Sửa bài (nếu có). -1 HS trả lời. Lớp nhận xét. Luật bảo vệ môi trường được ban hành nhằm ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do hoạt động của con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường tự nhiên. 15’ HĐ2 : Một số nội dung cơ bản của Luật BVMT ở Việt Nam : -GV giới thiệu sơ lược về nội dung Luật BVMT gồm 7 chương, nhưng chỉ nghiên cứu 2 chương (II và III). -Yêu cầu HS đọc các điều khoản tại chương II và III của Luật. H.Trình bày sơ lược về 2 nội dung phòng chống suy thoái ô nhiễm môi trường, khắc phục ô nhiễm ? GV tổng kết. HĐ2 : Một số nội dung cơ bản của Luật BVMT ở Việt Nam : -Nghe. -Đọc Luật BVMT. -Vài HS trả lời. Lớp nhận xét. II. Một số nội dung cơ bản của Luật BVMT ở Việt Nam : 1.Phòng chống suy thoái, ô nhiễm và sự cố môi trường (Chương II) : -Các tổ chức, cá nhân có trách nhiệm giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp, cải thiện môi trường, bảo đảm cân bằng sinh thái, ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường, khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. -Cấm nhập khẩu các chất thải vào Việt Nam. 2.Khắc phục suy thoái, ô nhiễm và sự cố môi trường (Chương III) : -Các tổ chức và cá nhân phải có trách nhiệm xử lý chất thải bằng công nghệ thích hợp. -Các tổ chức và cá nhân gây ra sự cố môi trường có trách nhiệm bồi thường và khắc phục hậu quả về mặt môi trường. 10’ HĐ3 : Trách nhiệm của mỗi người trong việc chấp hành Luật BVMT : -Yêu cầu HS trao đổi trả lời 2 câu hỏi sau : H.Theo em, chúng ta cần làm gì để thực hiện và động viên những người khác cùng thực HĐ3 : Trách nhiệm của mỗi người trong việc chấp hành Luật BVMT : -Các nhóm trao đổi thống nhất ý kiến. III. Trách nhiệm của mỗi người trong việc chấp hành Luật BVMT : hiện Luật BVMT ? H.Hãy kể tên những hành động, sự việc mà em biết đã vi phạm Luật BVMT. Theo em, cần làm gì để khắc phục những vi phạm đó ? GV nhận xét và tổng kết. -Đại dện nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Mỗi người phải tìm hiểu và nắm vững Luật BVMT. -Tuyên truyền để mọi người thực hiện tốt Luật BVMT. 6’ HĐ4 : Củng cố : H.Trình bày sơ lược 2 nội dung về phòng chống suy thoái, ô nhiễm môi trường, khắc phục ô nhiễm và sự cố môi trường của Luật BVMT Việt Nam ? H.Hãy liệt kê những hành động làm suy thoái môi trường mà em biết trong thực tế ? Thử đề xuất cách khắc phục ? H.Mỗi HS cần làm gì để thực hiện tốt Luật BVMT ? HĐ4 : Củng cố : -Đọc to phần ghi nhớ. -Trả lời. -Trả lời. -Trả lời. 4. Dặn dò :(2’) -Học bài, học theo đề cương. -Làm bài tập 1 3 /sgk-185. -Nắm vững Luật BVMT, xem kỹ nội dung bài thực hành. -Tiết sau Thực hành vận dụng Luật BVMT vào việc bảo vệ môi trường ở đòa phương. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG : . Ngày soạn : Tiết: 63 Bài 60: BẢO VỆ ĐA DẠNG CÁC HỆ SINH THÁI I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : -Đưa ra được ví dụ. vào vở bài tập. -Tìm hiểu : Luật bảo vệ môi trường ? IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG : Ngày soạn : Tiết: 64. Bài 61: LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Phát triển được những ý chính. hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường, khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. -Cấm nhập khẩu các chất thải vào Việt Nam. 2.Khắc phục suy thoái,