1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 63,64,65

4 209 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 329,5 KB

Nội dung

Ngày soạn : Tiết: 63. Bài: ĐỘNG VẬT Q HIẾM I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : + HS nắm được khái niệm về ĐVQH. + Thấy được mức độ tuyệt chủng của các ĐVQH ở Việt Nam và trên thế giới. + Đề ra các biện pháp bảo vệ ĐVQH. 2.Kó năng : + Rèn kó năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp. + Kó năng hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. 3. Thái độ : Có ý thức bảo vệ các loài ĐVQH. II / CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của GV: Sưu tầm tranh ảnh về ĐVQH. Tư liệu về ĐVQH. Bảng phụ. 2. Chuẩn bị của HS: Kẽ sẵn phiếu học tập. Sưu tầm tranh ảnh về ĐVQH. III/ HO ẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1. Ổn đònh tổ chức : (1’) Kiểm tra só số lớp học, vệ sinh, ánh sáng phòng học. 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) * Câu hỏi: Nêu những biện pháp ĐTSH? ∗ Phương án trả lời: Biện pháp ĐTSH bao gồm cách sử dụng những thiên đòch, gây bệnh truyền nhiễm và gây vô sinh cho SV gây hại, nhằm hạn chế tác động của SV gây hại. GV: nhận xét câu trả lời của HS → ghi điểm. 3. Giảng bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) Động vật q hiếm là gì? Cần phải làm gì để bảo vệ ĐV q hiếm khỏi nguy cơ tuyệt chủng? * Tiến trình bài dạy: TG Họat động của GV Hoạt động của HS Nội dung 8’ Hoạt động 1 : Thế nào là ĐVQH GV: cho HS đọc  SGK P 196 → trả lời câu hỏi: + Thế nào gọi là ĐVQH? + Kể tên một số ĐVQH mà em biết? GV: phân tích thêm về ĐVQH vừa có nhiều giá trò và có số lượng ít? GV: thông báo thêm cho HS về ĐVQH như: sói đỏ, bướm, phượng hoàng đất … HS: đọc  trong SGK P 196 → thu nhận kiến thức. HS: trả lời yêu cầu nêu được: + ĐVQH có giá trò kinh tế. + Kể được 5 loài. HS: đại diện nhóm trình bày ý kiến → HS khác nhận xét, bổ sung. HS: tự rút ra kết luận của hoạt động. 1/ Thế nào là ĐVQH: ĐVQH là những ĐV có giá trò nhiều mặt và có số lượng giảm sút. 12’ Hoạt động 2 : Ví dụ minh họa các cấp độ tuyệt chủng của ĐVQH ở Việt Nam GV: yêu cầu HS đọc các câu trả HS: hoạt động độc lập với SGK, 2/ Ví dụ minh họa: lời lựa chọn quan sát hình trong SGK P 197 → hoàn thành bảng 1 “Một số ĐVQH ở VN”. GV: treo bảng phụ có kẽ sẵn để cho HS chữa bài. GV: thông báo những ý kiến đúng, phân tích kiến thức để HS lựa chọn lại cho đúng những ý kiến chưa chính xác. GV hỏi: Qua bảng này cho biết: + ĐVQH có giá trò gì? + Em có nhận xét gì về cấp độ đe dọa tuyệt chủng của ĐVQH? + Hãy bổ sung thêm một số ĐVQH khác mà em biết? hoàn thành bảng 1 → Xác đònh các giá trò chính của ĐVQH ở VN. HS: lên bảng ghi kết quả để hoàn chỉnh bảng 1. HS: đọc các câu trả lời lựa chọn quan sát hình SGK P 197 → hoàn thành bảng 1. HS: khác theo dõi để nhận xét, bổ sung. HS: theo dõi, tự sửa chữa. HS: cá nhân dựa vào kết quả bảng 1. Yêu cầu nêu được: + Giá trò nhiều mặt của quá trình sống. + Một số loài có nguy cơ tuyệt chủng rất cao, tùy vào giá trò sử dụng của con người. + Sao la, tê giác một sừng, phượng hoàng đất. Cấp độ tuyệt chủng ĐVQH ở VN được biểu thò: rất nguy cấp, nguy cấp, ít nguy cấp và sẽ nguy cấp. 12’ Hoạt động 3 : Bảo vệ Động Vật Q Hiếm GV: yêu cầu HS tự thu thập thông tin trong SGK kết hợp với những hiểu biết để trả lời câu hỏi: + Vì sao phải bảo vệ ĐVQH? + Cần có những biện pháp gì để bảo vệ ĐVQH? GV: yêu cầu liên hệ bảng thân phải làm gì để bảo vệ ĐVQH? HS: cá nhân tự hoàn thiện câu trả lời: Yêu cầu: + Bảo vệ ĐVQH vì chúng có nguy cơ tuyệt chủng? + Cấm săn bắt, bảo vệ môi trường sống của chúng? + Tuyên truyền giá trò của ĐVQH và thông báo nguy cơ tuyệt chủng của ĐVQH. 3/ Bảo vệ ĐVQH: + Bảo vệ mt sống. + Cấm săn bắt, buôn bán, giữ trái phép. + Chăn nuôi, chăm sóc đầy đủ. + Xây dựng khu dự trữ thiên nhiên. 5’ Hoạt động 4 : Củng cố GV: cho HS nhắc lại kiến thức cơ bản của bài học. 4. Dặn dò : (1’) - Học bài, trả lời câu hỏi sau bài. - Đọc mục “Em có biết”. Tìm hiểu các ĐV có giá trò kinh tế ở đòa phương. IV/ BỔ SUNG, RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn : . Tiết: 64, 65. Bài: TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐỘNG VẬT CÓ TẦM QUAN TRỌNG NỀN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : HS tìm hiểu thông tin từ sách báo, thực tiễn sản xuất ở đòa phương để bổ sung kiến thức về một số động vật có tầm quan trọng trong thực tế ở đòa phương. 2.Kó năng :+ Rèn kó năng quan sát, phân tích, tổng hợp  theo chủ đề. + Kó năng hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. 3. Thái độ : Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn gắn với thực tế sản xuất. II / CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của GV: Hướng dẫn viết báo cáo. 2. Chuẩn bị của HS: Sưu tầm thông tin về một số loài ĐV có giá trò kinh tế ở đòa phương nơi ở. III/ HO ẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1. Ổn đònh tổ chức : (1’) Kiểm tra só số lớp học, vệ sinh, ánh sáng phòng học. 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) * Câu hỏi: - Thế nào là động vật q hiếm? - Biện pháp bảo vệ động vật q hiếm? * Phương án trả lời: - ĐVQH là những ĐV có giá trò nhiều mặt và có số lượng giảm sút. - + Bảo vệ mt sống. + Cấm săn bắt, buôn bán, giữ trái phép. + Chăn nuôi, chăm sóc đầy đủ. + Xây dựng khu dự trữ thiên nhiên. 3. Giảng bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) Vật ni có vai trò rất quan trọng đối với đời sống con người? Ở địa phương ta có những loại vật ni nào? * Tiến trình bài dạy: TG Họat động của GV Hoạt động của HS Nội dung 40’ Hoạt động 1 : Hướng dẫn cách thu thập thông tin GV: Yêu cầu HS thực hiện. + Hoạt động theo nhóm 6 HS. + Xếp lại nội dung các thông tin cho phù hợp với yêu cầu. a) Tên loài ĐV cụ thể: VD: tôm, gà, lợn, bò, tằm, dê … b) Đòa điểm: * Chăn nuôi tại gia đình hay tại đòa phương nào … * Điều kiện sống của ĐV đó bao gồm: Khí hậu, thức ăn. * Điều kiện sống khác đặc trung của loài. VD: Bò cần bãi chăn thả. Tôm cá cần mạt nước rộng. c) Cách nuôi: * Làm chuồng trại: Đủ độ ẩm vào mùa đông, thoáng mát vào mùa hè. * Số lượng loài, cá thể (có thể nuôi chung các gia súc, gia cầm). * Cách chăm sóc: + Lượng thức ăn. + Loại thức ăn. + Cách chế biến. + Thời gian ăn: • Thời kì vỗ béo. • Thời kì sinh sản. • Nuôi dưỡng con non. + Vệ sinh chuồng trại: + Giá trò tăng trọng. + Số kg trong mỗi tháng. VD: Lợn: 20 kg/ 1 tháng. Gà: 2 kg/ 1 tháng. d) Giá trò kinh tế: + Gia đình: • Thu thập từng loại. • Tổng thu nhập khi xuất chuồng. • Giá trò VNĐ/ 1 năm. + Đòa phương: • Tăng nguồn thu nhập kinh tế đòa phương nhờ chăn nuôi ĐV. • Ngành kinh tế muỗi nhọn của đòa phương. Đối với quốc gia. 30’ Hoạt động 2 : Báo cáo của học sinh GV: cho HS các nhóm lần lượt báo cáo kết quả của nhóm thực hiện trước lớp. HS: + Các nhóm khác theo dõi. + Nhận xét, bổ sung (nếu cần). 10’ Hoạt động 3 : Nhận xét – Đánh giá. GV: + Nhận xét chuẩn bò của các nhóm. + Đánh giá báo cáo kết quả của các nhóm. 4. Dặn dò : (1’) - Ơn lại toàn bộ chương trình, kiến thức đã học. - Kẽ bảng 1, 2 SGK P 200,201 vào vở bài tập. IV/ BỔ SUNG, RÚT KINH NGHIỆM: . Ngày soạn : Tiết: 63. Bài: ĐỘNG VẬT Q HIẾM I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : + HS nắm được khái niệm về ĐVQH. +. biết”. Tìm hiểu các ĐV có giá trò kinh tế ở đòa phương. IV/ BỔ SUNG, RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn : . Tiết: 64, 65. Bài: TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐỘNG VẬT CÓ TẦM QUAN TRỌNG NỀN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG I/ MỤC TIÊU

Ngày đăng: 02/07/2014, 00:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w