Ngày soạn : Tiết: 55 Bài: KIỂM TRA 1 TIẾT I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Kiểm tra, đánh giá mức độ thu nhận kiến thức của các em trong học tập. 2.Kó năng : Phát hiện những thiếu sót của HS về kiến thức và kỹ năng cũng như những nhược điểm trong nộidung và phương pháp dạy học. 3. Thái độ : Giáo dục ý thức tự giác, trung thực trong kiểm tra. II / ĐỀ KIỂM TRA : A/ TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Câu 1 : (2đ) Em hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. 1. Những động vật nào có tên dưới đây có 3 hình thức di chuyển : đi, bơi, bay? a. Châu chấu b. Ếch đồng c. Thú mỏ vòt d. Vòt trời 2. Khỉ và vượn đều thuộc bộ khỉ, dựa vào đặc điểm cơ bản nào để phân biệt khỉ với vượn ? a. Khỉ đi bằng bàn chân b. Khỉ có tứ chi thích nghi với sự cầm, nắm, leo trèo c. Khỉ có túi má và đuôi. d. Bàn chân, bàn tay của khỉ có 5 ngón. 3. Những động vật nào dưới đây thuộc bộ gặm nhấm ? a. Chuột đàn, sóc, nhím b. Chuột chú, chuột chũi, chuột đàn. c. Sóc, dê, cừu, thỏ. d. Chuột bạch, chuột chú, kanguru. Câu 2 : (2đ) Những câu khẳng đònh dưới đây là đúng hay sai. Em hãy trả lời bằng cách viết Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống. 1. Chim, thú, cá ở nước ta phong phú, có nhiều giá trò kinh tế nên cần khai thác, đánh bắt. 2. Voi là động vật qúi hiếm được xếp ở cấp độ rất nguy cấp. Ta phải đấu tranh bảo vệ đàn voi. 3. Chim, thú có tim gồm 4 ngăn, nửa phải chứa máu thẩm, nửa trái chứa máu đỏ tươi, máu đi nuôi cơ thể là máu pha. 4. Cá sấu, cá chép, cá voi xanh thuộc lớp cá có đời sống thích nghi với việc bơi lội trong nước. B/ TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Câu 3: (2đ) Nêu vai trò của lớp chim đối với tự nhiên và con người? Câu 4: (2đ) Trình bày đặc điểm chung của lớp thú? Câu 5: (2đ) So sánh về đời sống, cấu tạo của cá voi xanh và cá chép? III/ HƯỚNG DẪN CHẤM: Câu 1: (2đ) 1. D 2. C 3. A Câu 2: (2đ) 1. S 2. Đ 3. S 4. S Câu 3: (2đ) Mỗi ý trình bày đúng được: 1đ + Cung cấp thực phẩm, làm cảnh, giải trí + Cân bằng môi trường sinh thái, ăn các động vật gây hại Câu 4: (2đ) Mỗi ý trình bày đúng được: 0,5đ + Chim là ĐVCXS thích nghi với đời sống bay lượn. + Mình có lông vũ bao phủ. Là động vật hằng nhiệt. Chi trước biến đổi thành cánh. + Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp. Tim có 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể. + Trứng có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ. Câu 4: (2đ) So sánh: + Sự giống nhau đúng được: 1đ + Sự khác nhau đúng được: 1đ IV/ KẾT QUẢ: Lớp Só số 0 – 2 3 – 4 5 – 6 7 – 8 9 - 10 Ghi chú SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 7A 1 7A 2 7A 3 7A 4 7A 5 7A 6 K 7 V/ BỔ SUNG, RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn : Tiết: 56. Chương VII: SỰ TIẾN HÓA CỦA ĐỘNG VẬT Bài: MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ SỰ VẬN ĐỘNG – DI CHUYỂN I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : + HS nêu được các hình thức di chuyển của ĐV. + Thấy được sự phức tạp và phân hóa của cơ quan di chuyển. + Ý nghóa của sự phân hóa trong đời sống của ĐV. 2.Kó năng : + Rèn kó năng quan sát, so sánh, phân tích. + Kó năng hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. 3. Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ môi trưòng và ĐV. II / CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của GV: Tranh H 53.1 SGK. 2. Chuẩn bị của HS: Xem và nghiên cứu trước nội dung bài mới. III/ HO ẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1. Ổn đònh tổ chức : (1’) Kiểm tra só số lớp học, vệ sinh, ánh sáng phòng học. 2. Kiểm tra bài cũ: (Khơng kiểm tra) 3. Giảng bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) Động vật rất đa dạng và phong phú (1,5 triệu lồi). Thế nhưng chúng đã tiến hóa theo chiều hướng nào trong lịch sử? * Tiến trình bài dạy: T/l Họat động của GV Hoạt động của HS Nội dung 16’ Hoạt động 1 : Tìm hiểu các hình thức di chuyển của ĐV GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và H 53.1 → làm bài tập. + Hãy nối cách di chuyển ở các ô với loài động vật cho phù hợp. GV: Treo tranh H 53.1 để HS chữa bài tập. HS:Cá nhân tự đọc và quan sát H 53.1 SGK P 172 . HS: Trao đổi nhóm hoàn thành phần trả lời. Yêu cầu: Một loài có nhiều cách di chuyển. 1. Các hình thức di chuyển: ĐV có nhiều cách di chuyển như: Đi, bò, chạy, nhảy, bơi… Phù hợp với môi trường và tập tính của chúng. GV: Hỏi: + ĐV có những hình thức di chuyển nào ? + Ngoài những động vật ở đây em còn biết những động nào ? + Nêu hình thức di chuyển của chúng ? GV: Yêu cầu HS rút ra KL. HS: Đại diện các nhóm lên chữa bài gạch nối bằng các màu khác nhau. HS: Nhóm khác nhận xét bổ sung. HS: Nhìn lại sơ đồ → nhắc lại hình thức di chuyển của một số động vật như: Bò, bơi, chạy, đi, bay. HS: tự rút ra kết luận của hoạt động. 21’ Hoạt động 2 : Sự phức tạp hóa và sự phân hóa các bộ phận di chuyển ở ĐV GV: Yêu cầu HS. + Nghiên cứu SGK và quan sát H 52.2 P 173 . + Hoàn thành phiếu học tập. Sự phức tạp hóa và phân hóa bộ phận di chuyển ở ĐV như trong SGK P 173 . GV: Ghi nhanh đáp án của các nhóm lên bảng theo thứ tự 1, 2, 3… GV: Tại sao lựa chọn loài ĐV với đặc điểm tương ứng? GV: Yêu cầu HS theo dõi bảng kiến thức chuẩn sữa chữa (nếu cần). GV: Yêu cầu HS theo dõi lại nội dung phiếu học tập trả lời: + Sự phức tạp và phân hóa bộ phận di chuyển ở ĐV thể hiện như thế nào? +Sựï phức tạp và phân hóa này HS: Cá nhân tự nghiên cứu tóm tắt SGK quan sát H 52.2. HS: Thảo luận nhóm hoàn thành nội dung phiếu học tập. HS: Đại diện một vài nhóm trả lời đáp án → nhóm khác bổ sung. HS: Theo dõi, sữa chữa (nếu cần) HS: Tiếp tục trao đổi nhóm theo hai câu hỏi: Yêu cầu nêu được: + Từ chưa có bộ phận di chuyển đến có bộ phận di chuyển đơn giản → phức tạp dần. + Sồng bám → di chuyển chậm → di chuyển nhanh. 2.Sự tiến hóa: Sự phức tạp hóa và phân hóa của bộ phận di chuyển giúp động vật di chuyển có hiệu quả thích nghi với điều kiện sống. có ý nghóa gì? GV: Tổng kết lại ý kiến của HS thành 2 vấn đề là: + Sự phân hóa về cấu tạo các bộ phận di chuyển. + Chuyển hóa dần về chức năng. GV: Yêu cầu HS tự rút ra KL. + Giúp cho việc di chuyển có hiệu quả. HS: Đại diện nhóm trình bày → nhóm khác nhận xét, bổ sung. HS: tự rút ra kết luận của hoạt động. 5’ Hoạt động 3 : Củng cố GV: Cho HS làm 3 bài tập ở bảng phụ. 4. Dặn dò : (1’) - Học bài, trả lời câu hỏi SGK. - Kẽ trước bảng P 176 SGK vào vở bài tập. - Ơn lại nhóm ĐV đã học . - Đọc mục “Em có biết”. IV/ BỔ SUNG, RÚT KINH NGHIỆM: . Ngày soạn : Tiết: 55 Bài: KIỂM TRA 1 TIẾT I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Kiểm tra, đánh giá mức độ thu nhận kiến thức của. TL SL TL SL TL SL TL 7A 1 7A 2 7A 3 7A 4 7A 5 7A 6 K 7 V/ BỔ SUNG, RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn : Tiết: 56. Chương VII: SỰ TIẾN HÓA CỦA ĐỘNG VẬT Bài: MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ SỰ VẬN ĐỘNG – DI CHUYỂN I/