1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Chống lao bằng vắc-xin ADN pot

6 188 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 107,68 KB

Nội dung

Chống lao bằng vắc-xin ADN Các nhà khoa học Hàn Quốc vừa bào chế một loại vắc-xin ADN mới, mở ra hy vọng chống lao hiệu quả. Theo trưởng nhóm nghiên c ứu Youngchul Sung thuộc ĐH Khoa học và Công nghệ Pohang, vắc-xin ADN kích thích hệ miễn dịch tiêu diệt khuẩn lao bằng cách làm cho hệ miễn dịch phơi nhiễm với một số gien của vi khuẩn. Khi vi khuẩn xâm nhập vào cơ th ể, hệ miễn dịch nhận ra các protein do những gien này mã hoá và tấn công vi khuẩn. Phổi của người nhiễm lao Đây không phải là vắc-xin ADN chống lao đầu tiên có tác dụng ở chuột. Tuy nhiên, nó có thể là vắc-xin hiệu quả nhất từ trước tới nay. Các loại vắc-xin truyền thống (sử dụng dạng khuẩn lao suy yếu hoặc chết để kích thích hệ miễn dịch) tạo ra hiệu quả khác nhau tại những địa phương khác nhau trên thế giới. Tại Anh, hiệu quả mà các vắc-xin này đạt được là 85% nhưng l ại gần như không phát huy tác dụng ở một số nước khác. Mỗi năm, trên thế giới có khoảng 2 triệu người thiệt mạng vì bệnh lao. 1/3 dân số thế giới mang khuẩn lao song không bộc phát triệu chứng. Ngoài ra, nhiều bệnh nhân đã phục hồi có thể tái nhiễm lao trong tương lai. Nếu vắc-xin ADN hiệu quả đối với người, đây sẽ là một sáng chế quan trọng. Hiện nay, bệnh nhân lao phải uống thuốc điều trị 6– 8 tháng mới phục hồi. Ph ương pháp này gây nhiều khó khăn, đặc biệt là ở những nư ớc đang phát triển. Uống thuốc không đủ liều và đủ thời gian sẽ khiến bệnh nhân có thể tái phát bệnh trong tương lai, đồng thời làm cho khuẩn lao hình thành khả năng kháng thuốc. . Chống lao bằng vắc-xin ADN Các nhà khoa học Hàn Quốc vừa bào chế một loại vắc-xin ADN mới, mở ra hy vọng chống lao hiệu quả. Theo trưởng nhóm nghiên. Phổi của người nhiễm lao Đây không phải là vắc-xin ADN chống lao đầu tiên có tác dụng ở chuột. Tuy nhiên, nó có thể là vắc-xin hiệu quả nhất từ trước tới nay. Các loại vắc-xin truyền thống. mạng vì bệnh lao. 1/3 dân số thế giới mang khuẩn lao song không bộc phát triệu chứng. Ngoài ra, nhiều bệnh nhân đã phục hồi có thể tái nhiễm lao trong tương lai. Nếu vắc-xin ADN hiệu quả

Ngày đăng: 01/07/2014, 23:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN