Trường THPT Đạ Tông Giáo án Ngữ văn 10 Tuần:28 NS: Tiết:82 TRUYỆN KIỀU NGUYỄNDU A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS. - Nắm được những nét chính về hoàn cảnh xã hội và tiểu sử NguyễnDu có ảnh hưởng đến sáng tác của ông. - Nắm được một số điểm chính trong sự nghiệp sáng tác và đặc điểm cơ bản về nội dung và nghệ thuật trong tác phẩm của Nguyễn Du. - Nắm được một số đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của Truyện Kiều qua các đoạn trích. B. PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, thảo luận nhóm, đàm thoại. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. n đònh tổ chức: kiểm diện HS. 2. Bài cũ: lồng vào bài mới. 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học - Hãy nêu những nét chính về cuộc đời của nhà thơ NguyễnDu ? - Theo em , những nhân tố nào trong cuộc đời góp phần làm nên thiên tài Nguyễn Du? “Bao giờ Ngàn Hống hết cây Sông Rum (Lam) hết nước, họ này hết quan” I. CUỘC ĐỜI. 1. Tiểu sử. -Nguyễn Du( 11765-1820) Tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên, làng Tiên Điền - Nghi xuân -Hà Tónh. -Cha là Nguyễn Nghiễm , mẹ là Trần Thò Tần, quê Bắc Ninh. -Sau khi cha mẹ qua đời, NguyễnDu đến sống với người anh là Nguyễn Khản. -Quân Tây Sơn tiến ra Bắc, NguyễnDu về quê vợ sống long đong nghèo khổ. -Sau khi Tây Sơn sụp đổ, nhà Nguyễn thống nhất đất nước, NguyễnDu ra làm quan cho nhà Nguyễn và làm đến chức Cần chánh điện học só. 2. Những nhân tố làm nên thiên tài Nguyễn Du. - Quê hương : + Quê cha: Nghi Xuân- Hà Tónh, đất đòa linh nhân kiệt. + Quê mẹ: Kinh Bắc, cái nôi của dân ca quan họ. + Quê vợ: Thái Bình, vùng đất yên bình, trù phú. NguyễnDu may mắn được tiếp nhận truyền thống văn hóa của nhiều vùng quê khác nhau. - Gia đình quan lại có danh gia vọng lớn. - Lòch sử: NguyễnDu sống trong giai đoạn biến động dữ Giáo viên: Trần Thò Kim Ly Năm học 2009-2010 Trường THPT Đạ Tông Giáo án Ngữ văn 10 - Thời đại NguyễnDu sống có gì đặc biệt? “Một phen thay đổi sơn hà, Mảnh thân chiếc lá biết là về đâu!” - Nêu những tác phẩm chính sáng tác bằng chữ Hán? - Những tác phẩm viết bằng chữ Nôm? Thảo luận nhóm: theo bàn-5 phút - Có thể khái quát bằng một từ toàn bộ nội dung thơ văn Nguyễn Du? Nêu vài dẫn chứng minh họa? “Đau đớn thay thân phận đàn bà Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung” - Nêu vài nét về nghệ thuật? dội của lòch sử. - Bản thân: có cuộc sống đầy thăng trầm , bản thân chòu nhiều nỗi buồn. Bên cạnh tài năng bẩm sinh, những yếu tố trên đã tác động đến cuộc đời NguyễnDu , góp phần làm nên thiên tài Nguyễn Du. II. SỰ NGHIỆP VĂN CHƯƠNG. 1. Những tác phẩm chính. - Thanh Hiên thi tập (78 bài). - Nam trung tạp ngâm (40 bài). - Bắc hành tạp lục (131 bài) b. Sáng tác bằng chữ Nôm. - Truyện Kiều. - Văn chiêu hồn. 2.Đặc điểm nội dung và NT thơ văn Nguyễn Du. a. Nội dung: - Chữ tình. - Tình cảm chân thành, cảm thông sâu sắc của tác giả đối với cuộc sống và con người:bất hạnh, phụ nữ - Bản chất tàn bạo của chế độ phong kiến, vua chúa tàn bạo, bất công, chà đạp quyền sống con người. - Đề cao quyền sống con người, đồng cảm ca ngợi tình yêu lứa đôi tự do, khát vọng tự do hạnh phúc của ocn người. b. Nghệ thuật. -Thơ chữ Hán: ngũ ngôn, ngũ ngôn luật, thất ngôn, ca hành. -Thơ chữ Nôm: thất ngôn bát cú, bát cú Với thơ văn chữ Nôm , nguyễnDu đã góp phần trau dồi ngôn ngữ văn học dân tộc, làm giàu cho tiếng Việt, làm rạng rỡ thể thơ bát cú của dân tộc . III. TỔNG KẾT. Ghi nhớ: SGK. 4. Củng cố: Vì sao gọi NguyễnDu là đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới? 5. Dặn dò: - Về nhà học nội dung bài. - Soạn bài: “ Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật” + Ngôn ngữ nghệ thuật là gì? + Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật? D. RÚT KINH NGHIỆM Giáo viên: Trần Thò Kim Ly Năm học 2009-2010 . sử. - Nguyễn Du( 1176 5- 1820 ) Tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên, làng Tiên Điền - Nghi xuân -Hà Tónh. -Cha là Nguyễn Nghiễm , mẹ là Trần Thò Tần, quê Bắc Ninh. -Sau khi cha mẹ qua đời, Nguyễn. Nguyễn Du đến sống với người anh là Nguyễn Khản. -Quân Tây Sơn tiến ra Bắc, Nguyễn Du về quê vợ sống long đong nghèo khổ. -Sau khi Tây Sơn sụp đổ, nhà Nguyễn thống nhất đất nước, Nguyễn Du ra. 10 Tuần:28 NS: Tiết: 82 TRUYỆN KIỀU NGUYỄN DU A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS. - Nắm được những nét chính về hoàn cảnh xã hội và tiểu sử Nguyễn Du có ảnh hưởng đến sáng tác của ông. - Nắm được một