! "!"#$%&'() HƯƠNG DẪN CHẤM *+, ĐIỂM - ./0% 1.HS phải hiểu ý 2 câu thơ: Trong “Sổ tay thơ”, Chế Lan viên đề cập nhiều vấn đề thuộc lĩnh vực sáng tác và tiếp nhận VH. Ở đây, TG miêu tả một kiểu tiếp nhận duy hình thức, cảm tính và hời hợt đến mức mù quáng, dẫn đến không thấy được giá trị đích thực của thơ nJi riêng và cũng là của nghệ thuật nJi chung. Đây là lối cảm thụ, bình giá thiên về câu chữ, kĩ thuật, coi nhẹ yếu tố nội dung. Cách tiếp nhận, cảm thụ văn chương nghệ thuật này không phải là hiếm. 2. Vận dụng những hiểu biết cơ bản về “phương thức phản ánh” và “tiếp nhận văn học” để lí giải ý nghĩa của đoạn thơ: HS vận dụng những hiẻu biết cơ bản về LLVH ở mức độ vừa phải, quan trọng nhất là lý giả một cách tự nhiên. a-Bàn đến TNVH chính là bàn đến chiều sâu của mối quan hệ giữa người sáng tác và người thưởng thức, rộng hơn là ý nghĩa tồn tại của VH trong việc tác động sâu sắc đến đời sống. Giá trị của VH được biểu hiện qua phương thức phản ánh mà c\n được cụ thể hJa qua hoạt động tiếp nhận VH. Người đọc/người thưởng thức/ người phê bình là lí do sông c\n của VH. b-Đoạn thơ trên thể hiện cái nhìn mang tính phê phán của CLV đối với một số đông người đọc. Đồng thời ông cũng tỏ ý không hài l\ng về việc một số người ST không thấy rằng thế giới độc giả là một thế giới đa dạng về nhận thức, mỗi người cJ một tâm lý tiếp nhận khác nhau. c-Việc nhìn thấy “nước đục ngầu” hay “nhìn thấy đáy’’ của người đọc nằm ngoài ý muốn của nhà thơ” Nhưng nhà thơ không được “… mượn cớ thơ mà viết những chữ rộng thùng thình như áo rộng, rông hơn đời” d-Mục đích của người sáng tác là hướng tới độc giả, hướng tới sự giao tiếp, kí thác tâm sự, bộc lộ cảm xúc, bày tỏ quan điểm, tư tưởng…của mình với con người, với thời đại. Người đọc tùy thuộc vào kiến thức, kinh nghiệm, tâm tính khác nhau mà cJ cách thưởng thức khác nhau. Nên luôn tồn tại sự khúc xạ về những vấn đề cốt lõi của TP ở nhiều đối tượng người đọc khác nhau. “Cái sâu cạn trong thơ” c\n nằm ở văn hJa của người đọc thơ. e-Nhà thơ phải biết cách lựa chọn nào là cần thiết, nếu quá thiên về việc “phù 1" 0% 1 ĐIỂM 1 ĐIỂM 12 0% 1 ĐIỂM 1 ĐIỂM 1 ĐIỂM 1 ĐIỂM phép văn chương” thì sẽ dần đánh mất những độc giả đích thực, mong muốn tìm thấy những giá trị khác ngoài câu chữ ngôn từ. g-Người đọc cũng là người biết đồng điệu và lan tỏa cảm xúc, ý nghĩ của NV và chuyển hJa thành những giá trị mới phù hợp với thời đại và dân tộc mình. Cho nên văn hJa tiếp nhận luôn đ\i hỏi con người tự nâng cao mình để không bị bỏ rơi bởi chính sự “đục ngầu” của mình. 1 ĐIỂM 1 ĐIỂM -". "0% +, 1. Thể hiện được khả năng quan sát, tổng hợp vấn đề và khái quát hJa thành hình ảnh trong cuộc trao đổi 2. Thể hiện được khả năng tư duy độc lập và vốn sống dồi dào 3. Thể hiện khả năng hư cấu, tưởng tượng, biết tạo ra lối dẫn dắt hấp dẫn và từ đJ thuyết phục được “người đọc” bằng chính cách giải quyết vấn đề lồng vào phần đối thoại !"#$% +,0 Phần mở đầu tự nhiên, tạo được tình huống cJ vấn đề (như phần vào chuyện của Truyện ngắn) -Giới thiệu được về “tôi”: cJ hoài bão theo đuổi sự nghiệp văn chương. Vì sao Phần nội dung chính 1. Cần tạo ra đột biến và dẫn dắt nhiều nội dung mới (theo gợi ý của đề): -Cảm thấy chới với, chông chênh vì thiều niềm tin -Tự hỏi nên hay không nên tiếp tục con đường văn chương 2. Để nhân vật “người thầy giáo cũ’ xuất hiện như một hình thức “phân thân” -NV người tr\ thổ lộ những điều gan ruột với NV Thầy trong vai tr\ của người đối thoại -Nêu được những hiện tượng trong thực tế: xu thế thực dụng, động cơ lệch lạc, học tủ, học theo kiểu “may đo”, mì ăn liền, chỉ cần điểm thi, không cần kiến thức -Lý giải được vì sao lại thấy không tâm đắc với việc học văn hiện thời: do nội dung học hay cách dạy, cách học, do nhìn thấy cơ may thành danh quá xa xôi Đây là phân trống dành cho HS tự bộc bạch suy nghĩ cuẩ mình. GK cần ghi nhận và tôn trọng ý kiến của các em, thể tất cho HS những cách hiểu chưa thấu đáo, cách diễn đạt vụng về. 3. Nội dung “ thấu hiểu thêm những điều quý báu” được gợi ra từ phần thoại của NV người Thầy. HS nên hJa thân thành NV Thầy để trình bày những cách nghĩ, cách hiểu của mình về văn chương; từ nguyên lý sáng tạo đến chức năng, các giá trị, tác động xã hội của VH. 13 0% 1 ĐIỂM 1 ĐIỂM 1 ĐIỂM 1 #0% 1 ĐIỂM 1 ĐIỂM 1 ĐIỂM 0,5 ĐIỂM 0,5 ĐIỂM 0,5 ĐIỂM 0,5 ĐIỂM 30% 1 ĐIỂM Qua các đoạn thoại tái hiện những giá trị được kết tinh, tích tụ từ chính những bài học của Thầy Cô đã dạy trong các TPVH, và từ chính những hiểu biết khác trong đời sống VH, trong côt cách của rất nhiều Thầy Cô. Cần trình bày phân này thật tự nhiên đúng với không khí trò chuyện Thầy - trò. Tránh khuôn sáo, khô khan. 45678994:; nên nhẹ nhàng và tự nhiên, bất ngờ. &'()*#+,-.+/0+1!2345678#4(9: 1 ĐIỂM 1 ĐIỂM 0% . trong thơ” c
nằm ở văn hJa của người đọc thơ. e-Nhà thơ phải biết cách lựa chọn nào là cần thi t, nếu quá thi n về việc “phù 1" 0% 1 ĐIỂM 1 ĐIỂM 12 0% 1 ĐIỂM 1 ĐIỂM 1 ĐIỂM 1 ĐIỂM phép. trị đích thực của thơ nJi riêng và cũng là của nghệ thuật nJi chung. Đây là lối cảm thụ, bình giá thi n về câu chữ, kĩ thuật, coi nhẹ yếu tố nội dung. Cách tiếp nhận, cảm thụ văn chương nghệ thuật. !"#$% +,0 Phần mở đầu tự nhiên, tạo được tình huống cJ vấn đề (như phần vào chuyện của Truyện ngắn) -Giới thi u được về “tôi”: cJ hoài bão theo đuổi sự nghiệp văn chương. Vì sao Phần nội dung chính 1.