SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HỒ CHÍ MINH Trường THPT Hoàng Hoa Thám Giáo viên hướng dẫn: Trần Lê Hiển Giáo viên thực tập: Võ Minh Tập-Khoa Lịch sử. GIÁO ÁN GIẢNG DẠY LỚP 10 Bài 23: PHONG TRÀOTÂYSƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC, BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỈ XVIII. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Sự khủng hoảng của chế độ phong kiến Đàng trong và Đàng ngoài làm bùng nổ phong tràoTây Sơn. Tâysơn đã đánh bại các tập đoàn phong kiến cát cứ, thống nhất đất nước. - Trong quá trình đấu tranh thống nhất đất nước, ngoài việc tiêu diệt các chính quyền các cứ, Tâysơn còn làm nên những thắng lợi oanh liệt đó là kháng chiến chống quân Xiêm và quân Thanh, bảo vệ nền độc lập dân tộc. - Sự thành lập vương triều TâySơn và những chính sách cải cách của Quang Trung. 2. Tư tưởng, tình cảm: - Giáo dục cho HS lòng yêu nước, tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất của dân tộc chống giặc ngoại xâm, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ. - Giáo dục cho HS tinh thần “Đại đoàn kết dân tộc” của nhân dân Việt Nam. 3. Kỉ năng: - Giúp HS phân tích, đánh giá vai trò và vị trí của nhân dân lao động (chủ yếu là nông dân), các sự kiện lịch sử. - Kỉ năng sử dụng bản đồ. II. THIẾT BỊ,TÀI LIỆU DẠY-HỌC - Bản đồ Việt Nam, lược đồ các trận đánh quyết chiến. - Câu nói, thơ văn của Quang Trung và của người đương thời. - Sách tham khảo, sách giáo khoa và các loại tài liệu khác có liên quan. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY-HỌC - Ổn định lớp. - Kiểm tra bài củ. Câu 1: Những biểu hiện của sự phát triển thương nghiệp nước ta trong các thế kỉ XVI- XVIII. Tại sao đến giữa thế kỉ XVIII ngoại thương nước ta dần dần suy yếu?. Câu 2: Kể tên một số đô thị của nước ta ở thế kỉ XVI-XVIII. Ý nghĩa câu nói “Thứ nhất Kinh Kì, thứ nhì Phố Hiến”? - Giới thiệu bài mới. Qua bài học 22, chúng ta thấy được vào cuối thế kỉ XVIII chế độ phong kiến cả hai Đàng (Đàng trong và Đàng ngoài) đều bước vào giai đoạn khủng hoảng suy tàn. Một phongtrào nông dân bùng lên rầm rộ, mở đầu từ ấp TâySơn (Bình Định) và trong quá trình đấu tranh kiên cường của mình đã làm nên hai sự nghiệp lớn: thống nhất đất nước và đánh bại giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc. IV. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC. Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản HS cần nắm. - GV giới thiệu sơ lược về sự khủng hoảng và Đàng trọng: + Đàng trong: Giai cấp địa chủ chiếm đoạt và tập trung ruộng đất; thuế khoá nặng nề, phức tạp; giai cấp thống trị xoa hoa, trị lạc; sản sức xã hội bị kìm hãm gay gắt; mâu thuẫn xã hội sâu sắc. + Đàng ngoài: Họ Trịnh thi hành chính sách nhượng bộ để cứu vãn tình hình nhưng mâu thuẫn ngày càng nghiêm trọng do xung đột về kinh tế, chính trị, xã hội đã quá gay gắt; quan lại địa phương tha hồ vơ vét; phongtrào nông dân bùng lên. - Sau đó, GV đặc câu hỏi cho HS trả lời: Yêu cầu lịch sử đặc ra cho xã hội Việt Nam lúc bấy giờ? - Sau khi HS trả lời, GV chốt ý: Yêu cầu lịch sử đặc ra đó là: Đảm bảo cho nông dân có điều kiện xản xuất, hạn chế chiếm đoạt ruộng đất, nhà nước giảm tô, thuế (nói chung là phục hồi kinh tế tiểu nông); phải đẩy mạnh kinh tế công thương nghiệp, từng bước hình thành nền kinh tế hàng hoá, giải thoát nông dân ra khỏi cơ chế cũ, mở rộng thị trường buôn bán trong và ngoài nước tạo sự chuyển biến căn bản cho xã hội phù hợp với xu thế lịch sử (đây chính là sự hình thành các nhân tố mới); thủ tiêu tình trạng chia cắt đất nước. - Về phong tràoTây Sơn: + GV trình bày cho HS những nét chính về diễn biến và vai trò của khởi nghĩa Tây Sơn. Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa nông dân TâySơn là do ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ và Nguyễn Huệ. Ở đây, GV có thể giới thiệu vài nét về ba anh em Tây Sơn, và địa danh Bình Định. - Sau đó GV nên làm nổi bật vai trò của Nguyễn Nhạc trong buổi đầu lãnh đạo cuộc khởi nghĩa. - Sau đó, GV phân tích và giải thích rõ, tại I. PHONGTRÀO NÔNG DÂN TÂYSƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC CUỐI THẾ KỈ XVIII. - Vào giữa thế kỉ XVIII, chế độ phong kiến Việt Nam lâm vào khủng hoảng sắc sâu sắc, đời sống nhân dân vô cùng khổ cực. Phong trào nông dân bùng nổ ở nhiều nơi ở cả hai Đàng (Đàng trong và Đàng ngoài). - Năm 1771,khởi nghĩa nông dân bùng nổ ở Ấp TâySơn (Bình Định), do ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ và Nguyễn Huệ lãnh đạo. Cuộc khởi nghĩa nhanh chóng phát triển thành một phong trào, lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng trong. - Từ 1786-1788, phong tràoTâySơn lần lược đánh đổ hai tập đoàn phong kiến Trịnh ,Lê và làm chủ toàn bộ đất nuớc. Sự nghiệp thống nhất đất nước bước sao phongtrào lại phát triển nhanh chóng và đi đến thắng lợi ( ở đây, do ba anh em Tâysơn đã khéo léo đề ra khẩu hiệu và sách lược thích hợp để thu hút đông đảo lực lượng nhân dân, phát huy tốt sức mạnh của phongtrào nông dân khởi nghĩa). - GV tiếp tục dẫn dắt: Ngoài nhiệm vụ thống nhất đất nước phong tràoTâySơn đảm đương nhiệm vụ kháng chiến chống ngoại bang bảo vệ Tổ quốc. - Về cuộc kháng chiến chống quân Xiêm. - GV trình bày diến biến trên lược đồ cho HS hiểu. - Sau đó, GV nêu câu hỏi cho HS trả lời: Em có nhận xét gì về hành động cầu cứu quân Xiêm của Nguyễn Ánh? - Sau khi HS suy nghĩ trả lời, GV bổ sung và kết luận. - Tiếp tục nêu câu hỏi: tại sao Nguyến Huệ lại chọn sông Rạch gầm- Xoài Mút làm trận quyết chiến? Sau khi HS suy nghĩ trả lời, GV bổ sung và kết luận. Nguyễn Huệ chọn nơi đây làm trận địa. lí do chính có lẽ là do vị thế địa thuỷ chiến lược của RG-XM đối với toàn bộ cục diện thế trận giữa ta và địch trên sông Tiền, từ Trà Lọt, Trà Tân-nơi quân địch chiếm đóng, qua RG_XM đến Mĩ Tho –đại bản doanh của Nguyễn Huệ và quân Tây Sơn. Đây là địa điểm lí tưởng để lập trận địa phục kích. Nếu lập trận địa phục kích gần với chỗ đóng quân của địch thì khó giữ được bí mật trận địa…Lòng sông từ RG trở ngược lên Trà Tân…thì rất rộng, không thích hợp cho bố trí phục binh, bao vây tấn công chiến thuyền địch. Nếu Nguyễn Huệ cho lập trận địa phục kích quá gần với đại bản doanh của mình (tức từ XM đến Mĩ Tho) thì địch sẽ có sự nghi ngại và phòng bị và yếu tố bất ngời sẽ không còn nữa. Mĩ Tho cách RG 14 km, cách XM 7km, nghĩa là những khoảng cách khá xa, khiến địch vốn chủ quan càng thêm háo thắng, dể bị dẫn dụ vảo trận địa đã được bày sẵn. Hơn nữa đoạn sông (RG-Trà Tân) rộng hoặc quá hẹp (từ XM xuống MT). đặc biệt giữa dòng sông (RG-XM) có cù lao Thới Sơn thích hợp cho lối đánh bao vây và bịt kín tất cả các con đường mà địch có thể rút đầu hoàn thành . II. CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN CUỐI THẾ KỈ XVIII. 1. Cuộc kháng chiến chống Xiêm (1785) - Nguyên nhân: Chính quyền chúa Nguyễn nhiều lần thất bại Nguyễn Ánh cầu viện Xiêm. - Diễn biến: + Năm 1784, vua Xiêm cho đem 5 vạn quân sang và đánh chiếm được miền Tây Gia Định (Nam Bộ ngày nay) chở của về nước. - Kết quả: ta đánh tan tành 5 vạn quân Xiêm, cuộc kháng xhiến chống Xiêm toàn thắng. - Ý Nghĩa: + Đây là trận thuỷ chiến oanh liệt nhất trên quê hương Nam Hà + Là chiến thắng có ý nghĩa quyết định để quân TâySơn rãnh tay ở phía Nam và chuyển hướng ra phía Bắc. chạy. Phía sau nó có thể dấu chiến thuyền, đặt pháo để đánh phủ dầu quân địch - GV nêu câu hỏi: cho biết ý nghĩa của chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút? - GV nêu đầy đủ các ý nghĩa sau: + Đây là trận thuỷ chiến oanh liệt nhất trên quê hương Nam hà. Chính sử của triều Nguyễn phải thừa nhận rằng, sau trận Rạch Gầm-Xoài Mút “Người xiêm sợ quân TâySơn như sợ cọp”. + Kết thúc giai đoạn hai là cũng cố lực lượng trong địa bàn nghĩa quân cai trị và mở rộng vùng giải phóng đến tận biên giới cực Nam dất Nam hà. + Là chiến thắng có ý nghĩa quyết định cho phép nghĩa quân TâySơn rãnh tay phía Nam để chuyển hướng tiến công ra Bắc. + Đây được xem là trận quyết chiến chiến lược vì trong suốt thời gian thế trận, cả hai bên đều hình thành thế trận tìm cách tiêu diệt lẫn nhau. Trận đánh bắt đầu bằng cuộc tiến công bề ngoài có vẻ rất chủ động- tương kế tựu kế của liên quân Xiêm- Nguyễn. -Về cuộc kháng chiến chống Thanh (1789). - GV giảng giải: sau khi đánh thắng quân Xiêm, năm 1786, Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc tiêu diệt họ trịnh. Họ Trịnh đổ, ông tôn phù vua Lê và kết hôn với Ngọc Hân công chúa. Sau đó ông về Nam. - Ngoài bắc, Nguyễn Hữu Chỉnh giúp vua Lê Chiêu Thống phản bội lại Tây Sơn. Sau khi bị quân TâySơn Đánh, vua Lê cầu cứu quân Thanh. Vua Thanh cho 29 vạn quân, chia làm 4 đạo kéo sang nước ta. - GV dẫn câu nói mà nhân dân Bắc Hà nói về Lê Chiêu Thống: “ Nước Nam từ khi có đế vương đến nay, chưa thấy bao giờ có ông vua luồn cuối đê hèn như thế” để HS nhận thức. - Việc Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế lấy hiệu Quang Trung. GV ra câu hỏi cho HS trả lời: Việc lên ngôi của Nguyễn Huệ thể hiện điều gì? - Sau khi HS trả lời xong, GV kết luận: Việc lên ngôi hoàng đến lúc này có nghĩa là lên án tội phản bội của Lê Chiêu Thống (việc làm của Lê chứng tỏ không thể duy 2. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN THANH (1789). - Sau khi bị TâySơn đánh bại, vua Lê Chiêu Thống cầu viện quân Thanh kéo sang nước ta. - Nhận được tin báo, Nguyễn Huệ lập tức lên ngôi hoàng đế lấy hiệu là Quang Trung và dẫn quân ra bắc quyết chiến . - Mùng 5 tết , quân nghĩa quân TâySơn giành chiến thắng vang dội ở Ngọc Hồi-Đống Đa. - Phongtrào nông dân TâySơn đãc bước đầu hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ Tổ quốc trì được nữa) và tự lấy trách nhiệm cứu nước trước dân tộc. + Và ý nghĩa đó được thể hiện rõ trong bài chiếu lên ngôi “ Trẫm đã hai lần gây dựng họ Lê, thế mà tự quân họ Lê không biết giữ xã tắc, bỏ nước đi buôn vong, sĩ quân Bắc hà không hướng về họ mà chỉ muốn trông mong vào trẫm…về phần đại huynh có ý mệt mỏi, tình nguyện giữ một phủ Qui nhơn”… - Về việc chống quân Thanh, GV nên trình bày và phân tích rõ diễn biến trận Ngọc Hồi-Đống Đa cho HS. Hành động tháo chạy của quân Thanh và Tôn Sĩ Nghị. - Trong cuộc chiến Quang Trung đại phá quân Thanh, GV nên nhấn mạnh ý của Nguyễn Huệ truyền với ba quân tướng sĩ là: vào ngày Mùng 5 khai hịa đất Thăng Long sẽ nhắm rượu tết với gan Sầm óc Hứa. - GV giới thiệu bài dụ của Quang Trung tại Thanh Hoá: “Đánh cho để dài tóc Đánh cho để đen răng. Đánh cho nó chính luân bất phản Đánh cho nó phiến giáp bất hoàn. Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ”. - Từ đó cho HS giải thích lời dụ trên? cũng như tác dụng của nó. + Hai câu đầu nói lên quyết tâm đánh giặc để bảo vệ độc lập dân tộc, giữ gìn nền văn hoá và những phong tục tập quán lâu đời của nhân dân. + Hai câu giữa nói lên quyết tâm đánh tiêu diệt khiến cho quân giặc mảnh giáp không còn, không một chiếc xe nào trở về. + Câu cuối nghĩa là đánh cho chúng biết rằng nước Nam anh hùng là có chủ. - Sau đó GV trình bày diễn biến một số trận đánh tiêu biểu cho HS theo dõi. - GV giới thiệu cho HS việc quân TâySơn và vua Quang Trung tiến về Thăng Long vào một buổi chiều sau trận giải phóng thăng Long. Sau đó GV ra câu hỏi cho HS trả lời: có nhận xét gì về nghệ thuật quân sự trong trận đánh quân Thanh của nguyễn Huệ? - Đặc điểm nổi bật của nghệ thuật quân sự trong trận đánh quân Thanh: tư tưởng đánh tiêu diệt, tinh thần tiến công chủ động, liên tục, lối đánh thần tốc, bất ngờ, áp đảo kẻ thù. - Trong phần này, có một chi tiết, GV nên giới thiệu cho HS: Biết Ngọc Hân công chúa thích ngấm Bích Đào vào mỗi độ xuân về khi còn ở đất Thăng Long, vua Quang Trung Nguyễn Huệ đã quyết định chọn chiến thuật thần tốc tiến đánh Bắc Hà, trước là đuổi giặc ngoại xâm, sau là kịp thời gian cho trẩy cành Bích Đào còn nhanh vào Nam cho Bắc cung Hoàng Hậu: “Đống Đa một trận vẹn kỳ công Nguyễn Huệ uy danh đậm sử hùng Thanh chúa u sầu vin đế mộng Bích đào lộng lẫy rực hoàng cung” - Mối tình đầy thi vị của một người anh hùng dân tộc áo vải đất TâySơn với một công chúa cành vàng lá ngọc đất Thăng Long đã tạo nên đề tài hấp dẫn “cành đào chiến thắng cho bao tao nhân mặt khách các thế hệ nối tiếp: “Tình nào khởi động vượt tình yêu Thiên mã lơi cương ngắm bóng chiều Sau trận đống Đa quyền Huệ nắm Trước thềm Kỷ dậu giặc Thanh tiêu Cành đào chiến thắng trao xuân nữ Đất vượt hưng long dựng đế triều Kim cổ Đông tây ai sánh kịp Thành công ai dễ há bấy nhiêu” - Khí thế chiến thắng quân Thanh đã được Ngô Ngọc Du mô tả: “Mây tạnh mù tan trời lại sáng Đầy thành già trẻ mặt như hoa Chen vai khoát cánh cùng nhau nói Kinh đô vấn thuộc núi sông ta”. - GV ra câu hỏi cho HS trả lời: Ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống quân Thanh? Sau khi HS trả lời, GV kết luận: - Là kết quả của tinh thần chiến đấu dũng cảm của nhân dân ta dưới sự chỉ huy của Nguyễn Huệ. - Ghi lại chiến công hiển hách đồng thời cũng là cuộc biểu dương lực lượng vĩ đại của nông dân Việt Nam trong cuộc đấu trinh giai cấp quyết liệt ở thế kỉ XVIII. - Thủ tiêu tình trạng phân liệt, phá tan hai III. VƯƠNG TRIỀU TÂY SƠN. - Năm 1778, Nguyễn Nhạc xưng Hoàng đế (hiệu Thái Đức) Vương triều Tâysơn thành lập. - Năm 1788, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế thống trị vùng đất từ Thanh Hoá trở ra Bắc. - Thành lập chính quyền các cấp, kêu gọi nhân dân khôi phục sản xuất. - Về đối ngoại, Quang Trung đặt quan hệ hoà hảo với nhà Thanh, Lào, Chân Lạp và đựơc nhà Thanh rất tôn trọng, các nước kính trọng - Tuy nhiên ,năm 1792 Quang Trung đột ngột qua đời, nội bộ lục đục, suy yếu dần. Năm 1802 ,trước sự tấn công của Nguyễn Ánh, các vương triều Tây cuộc xâm lược, bảo vệ thành quả thống nhất, bảo vệ độc lập dân tộc. - Dọn đường cho chính nghĩa đại Nam sau này (vì chính nghĩa của dân tộc Việt Nam đòi hỏi xưa nay không phải chỉ có công đánh đuổi giặc ngoại xâm mà còn phải thống nhất lãnh thổ đem giang sơn về một mối.3 - GV trình bày sự thiết lập các vương triều Tây Sơn. 1. Các thủ lĩnh Tâysơn từng bước đi vào con đường phong kiến hoá: + 3/1776, khi Nguyễn Lữ thắng trận ở Giá Định: - Ở Quảng Nam, Nguyễn Nhạc xưng TâySơn Vương => xây thành Đồ bàn, đúc ấn vàng và phong Nguyễn Huệ làm phụ chính, Nguyễn Lữ làm thiếu phó. - Đầu 1788, khi Nguyễn Nhạc xưng hoàng đế ông đã: + Lấy niên hiệu là Thái Đức, đổi thành Đồ Bàn thành Hoàng đế thành. + Nguyễn Huệ làm Long nhương tướng quân. + Nguyễn Lữ làm tiết chế. - Khi Nguyễn Huệ ra Bắc => sau đó hai anh em về Nam, khi đó: + Nguyễn Huệ làm Bắc Bình Vương. + Nguyễn Lữ làm Đông Định Vương. + Nguyễn Nhạc làm Trung ương hoàng đế. 2. Vai trò của từng cá nhân: - Nguyễn Lữ: trông coi Gia Định (tồn tại 1 năm-1786-1787). - Nguyễn Nhạc: Buổi đầu có vai trò quan trọng, sau từng bước phong kiến hoá => không thấy âm mưu phục hồi của nguyễn Ánh. Đến 1790, bị Nguyễn Ánh Đánh, cầu cứu Phú Xuân, Quang Toản giúp nhưng chiếm luôn thành trì => Nhạc uất ức chết. - Nguyễn Huệ: + Tồn tại vững chắc nhất, có nhiều đống góp cho sự phát triển của xã hội Việt Nam lức đó. Cho nên tìm hiểu triều đại QT là tìm hiểu chính sách của QT-NH + Thời gian bắt đầu 1787. + Phạm vi cai trị là toàn bộ Bắc Hà-Phú Xuân. - Về các chính sách: Nếu có thời gian, GV tập trung vào : Bộ Sơn lần lượt sụp đổ . máy chính quyền, kinh tê, văn hóa, quan hệ ngoại giao. GV nên kể những mẫu chuyện về việc QT thu phục và trọng dụng kẻ sĩ Bắc Hà, về việc giao bang với nhà Thanh… - Sau đó GV nhận xét chung: Chính sách của QT phản ảnh xu thế vương lên của một xã hội Việt Nam muốn thoát khỏi hoàn cảnh lúc đó. Dù chưa hoàn thành xứ mệnh của mình trước những yêu cầu bức xúc của lịch sử nhưng chính sách của QT đã hé mở lối thoát cho xã hội, tạo bản lề cho lịch sử sang trang. Tiếc rằng Quang Trung chết quá đột ngột. V. SƠ KẾT BÀI HỌC. 1) Cũng cố: Câu 1: Điền vào chỗ chấm vào đoạn văn sau: Năm 1771, một cuộc nông dân bùng lên ở ấp do 3 anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ và lật đổ vương triều phong kiến nhà Nguyễn ở đàng trong, lật đổ tập đoàn phong kiến ở Sự nghiệp thống nhất đất nước được hoàn thành. Câu 2: Chiến thắng đã khiến cho “quân Xiêm sau trận thua năm Giáp Thìn ngoài miệng thì nói khoác nhưng trong bụng sợ quân TâySơn như sợ cọp”. Đó là chiến thắng nào? A. Tốt Động – Trúc Động. B. Enxin Rạch Gầm – Xoài Mút. C. Ngọc Hồi – Đống Đa. D. Sông Bạch Đằng. Câu 3: Vai trò và công lao của TâySơn và Nguyễn Huệ 2) Dặn dò: - Học bài và làm tất cả các câu hỏi trong sách giáo khoa và sách bài tập. - Đọc và soạn bài mới. . nổ phong trào Tây Sơn. Tây sơn đã đánh bại các tập đoàn phong kiến cát cứ, thống nhất đất nước. - Trong quá trình đấu tranh thống nhất đất nước, ngoài việc tiêu diệt các chính quyền các cứ, Tây. chia cắt đất nước. - Về phong trào Tây Sơn: + GV trình bày cho HS những nét chính về diễn biến và vai trò của khởi nghĩa Tây Sơn. Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa nông dân Tây Sơn là do ba anh em Nguyễn. phải thống nhất lãnh thổ đem giang sơn về một mối.3 - GV trình bày sự thiết lập các vương triều Tây Sơn. 1. Các thủ lĩnh Tây sơn từng bước đi vào con đường phong kiến hoá: + 3/1776, khi Nguyễn