ứng dụng của điện tử công suất, chương 10 ppsx

6 347 0
ứng dụng của điện tử công suất, chương 10 ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chương 10: PHÂNCỰCBẰNG ĐIỆN THẾ HỒI ÁP Mạch cơ bản hình 3.9 - Ðặc tuyến truyền giống như trên. - Ðường phân cực xác ñịnh bởi: V GS = V DS = V DD - R D I D (3.11) trùng với ñường thẳng lấy ñiện. Vẽ hai ñặc tuyến này ta có thể xác ñịnh ñược I DQ và V GSQ 3.3 MẠCH PHÂN CỰC E - M O S FET : 3.3.1 Phâncựcbằnghồitiếpñiện thế. 3.3.2 Phâncựcbằngcầuchiañiện thế. Do E-MOSFET chỉ phân cực theo kiểu tăng (V GS >0 ở kênh N và V GS <0 ở kênh P), nên người ta thường dùng mạch phân cực bằng cầu chia ñiện thế hoặc hồi tiếp ñiện thế. Ở E-MOSFET kênh N khi V GS còn nhỏ hơn V GS(th) thì dòng thoát I D =0 mA, khi V GS >V GS(th) thì I D ñược xác ñịnh bởi: Hệ số k ñược xác ñịnh từ các thông số của nhà sản xuất. Thường nhà sản xuất cho biết V GS(th) và một dòng I D(on) tương ứng với một ñiện thế V GS(on). Suy ra: Ðể xác ñịnh và vẽ ñặc tuyến truyền người ta xác ñịnh thêm 2 ñiểm: một ñiểm ứng với V GS <V GS(on) và một ñiểm ứng với V GS >V GS(on) 3.3.1 Phân cực bằng hồi tiếp ñiện t h ế: Vì I G = 0 nên V D = V G và V GS = V DS V GS = V DS = V DD - R D I D (3.13) Ta thấy ñường phân cực trùng với ñường thẳng lấy ñiện. Giao ñiểm của ñường phân cực và ñặc tuyến truyền là ñiểm ñiều hành Q. 3.3.2 Phân cực bằng cầu chia ñiện t h ế: Mạch này thông dụng hơn và có dạng như hình 3.13 Từ mạch cổng nguồn ta có: V G = V GS - R S I D ⇒ V GS = V G - R S I D (3.14) Ðây là phương trình ñường phân cực. Do ñiều hành theo kiểu tăng nên ta phải chọn R 1 , R 2 , R S sao cho: V GS >V S = R S I D tức V GS >0 Giao ñiểm của ñặc tuyến truyền và ñường phân cực là ñiểm ñiều hành Q. Từ ñồ thị ta suy ra I DQ và V GSQ và từ ñó ta có thể tìm ñược V DS , V D , V S 3.4 MẠCH KẾT HỢP BJT VÀ FET : Ðể ổn ñịnh ñiểm tĩnh ñiều hành cho FET, người ta có thể dùng mạch phân cực kết hợp với BJT. BJT ở ñây ñóng vai trò như một nguồn dòng ñiện. Mạch phân cực cho BJT thường dùng là mạch cầu chia ñiện thế hay ổn ñịnh cực phát. Thí dụ ta xác ñịnh V D và V C của mạch hình 3.15. Ðể ý là: βR E = 288k >10R2 = 240k nên ta có thể áp dụng phương pháp tính gần ñúng: Ta có thể giải phương trình trên ñể tìm V GS . Ðơn giản hơn ta dùng phương pháp ñồ thị. Cách vẽ ñặc tuyến truyền như ở phần trước. Từ ñồ thị ta suy ra: V GS =-3.7volt. Từ ñó: V C = V B - V GS = 7.32v Người ta cũng có thể dùng FET như một nguồn dòng ñiện ñể ổn ñịnh phân cực cho BJT như ở hình 3.17. Sinh viên thử phân giải ñể xác ñịnh V C , V D của mạch. 3.5 THIẾT KẾ MẠCH PHÂN CỰC DÙNG FET : Công việc thiết kế mạch phân cực dùng FET thật ra không chỉ giới hạn ở các ñiều kiện phân cực. Tùy theo nhu cầu, một số các ñiều kiện khác cũng phải ñược ñể ý tới, nhất là việc ổn ñịnh ñiểm tĩnh ñiều hành. Từ các thông số của linh kiện và dạng mạch phân cực ñược lựa chọn, dùng các ñịnh luật Kirchoff, ñịnh luật Ohm và phương trình Schockley hoặc ñặc tuyến truyền, ñường phân cực ñể xác ñịnh các thông số chưa biết. Tổng quát trong thực hành, ñể thiết kế một mạch phân cực dùng FET, người ta thường chọn ñiểm ñiều hành nằm trong vùng hoạt ñộng tuyến tính. Trị số tốt nhất thường ñược chọn là hoặc . Ngoài ra, V DS cũng không ñược vượt quá trị số tối ña mà FET có thể chịu ñựng ñược. Thí dụ: Trong mạch ñiện hình 3.18a, chọn I D = 2.5 mA, V D = 12v. Dùng FET có I DSS = 6mA, V GS(off) =-3v. Xác ñịnh R D và R S . Từ ñặc tuyến truyền ⇒ Khi I D = 2.5mA thì V GS =-1v. Vậy: V GS =-R S I D (R S =- V GS /I D =0.4k Ω (chọn R S = 390Ω) . Chương 10: PHÂNCỰCBẰNG ĐIỆN THẾ HỒI ÁP Mạch cơ bản hình 3.9 - Ðặc tuyến truyền giống như trên. - Ðường phân. ñiện thế hay ổn ñịnh cực phát. Thí dụ ta xác ñịnh V D và V C của mạch hình 3.15. Ðể ý là: βR E = 288k >10R2 = 240k nên ta có thể áp dụng phương pháp tính gần ñúng: Ta có thể giải phương trình. thế V GS(on). Suy ra: Ðể xác ñịnh và vẽ ñặc tuyến truyền người ta xác ñịnh thêm 2 ñiểm: một ñiểm ứng với V GS <V GS(on) và một ñiểm ứng với V GS >V GS(on) 3.3.1 Phân cực bằng hồi tiếp ñiện t h ế: Vì I G = 0

Ngày đăng: 01/07/2014, 21:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan