1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Chương 0: Mở đầu vật lý đại cương pptx

12 463 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 147,41 KB

Nội dung

Chương 0: MỞ ĐẦU 3 Chương 0: MỞ ĐẦU Khi nghiên cứu một môn học hay bất cứ một đối tượng nào đó, ta thường đặt các câu hỏi như: môn học đó là gì? Nó nghiên cứu về vấn đề gì? Nghiên cứu như thế nào? … Từ đó sẽ định hướng cho mình một cách đúng đắn để việc nghiên cứu đạt kết qủa tốt. Nội dung của chương này nhằm giới thiệu cho bạn đọc bức tranh tổng quan về Khoa Học Vật Lí, đồng thời chỉ ra nhiệm vụ của môn VậtĐại Cương. Hi vọng nó sẽ hỗ trợ tốt cho việc tìm hiểu tri thức vật lí ở những chương sau. §0.1 – ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA VẬT HỌC 1 – Đối tượng nghiên cứu : Vật Học là một khoa học tự nhiên, nghiên cứu về các cấu trúc, các tính chất và các dạng vận động tổng quát của thế giới vật chất. Tên khoa học là Physics, xuất phát từ gốc từ Hylạp: “phylosophia” có nghĩa là yêu thích sự thông thái. Các tri thức vật đã có từ thời cổ và các nhà khoa học cổ Hylạp tự gọi mình là phylosophos – người bạn của sự khôn ngoan và dạy sự khôn ngoan, hiểu biết của mình cho người khác. Trước đây, Vật Học cùng các khoa học tự nhiên khác nằm chung trong một khoa học duy nhất, gọi là “Triết học tự nhiên”. Đến thế kỷ XVIII mới bắt đầu phát triển riêng thành một khoa học độc lập (Vật cổ điển). Khi các Khoa học phân ngành, mỗi bộ môn sẽ đi sâu nghiên cứu vào một vài lĩnh vực. Vật Học nghiên cứu các đặc trưng, các tính chất, các qui luật vận động mang tính tổng quát của các sự vật hiện tượng xảy ra trong tự nhiên nhằm hiểu rõ bản chất của sự vật hiện tượng ấy, từ đó vận dụng vào cuộc sống, phục vụ lợi ích cho con người. Trong các hiện tượng tự nhiên, có các hiện tượng vật lý. Nhiệm vụ của Vật Học là phải tìm ra qui luật của các hiện tượng vật và giải thích vì sao nó lại xảy ra như thế. 2 – Phương pháp nghiên cứu: Các hiện tượng xảy ra trong tự nhiên là độc lập với ý thức của con người. Để khám phá ra qui luật của sự vật hiện tượng, Nhà Vật trước hết phải biết quan sát và ghi chép diễn biến của sự vật hiện tượng đó. Trong một số trường hợp, phải tiến hành các thí nghiệm để lặp lại, quan sát lại sự vật, hiện tượng, đồng thời thay đổi một vài thông số nhằm rút ra sự ảnh hưởng của từng thông số vào hiện tượng đó. Các số liệu thu được từ quan sát, thí nghiệm chỉ là những dữ liệu rời rạc, qua quá trình xử (bằng các qui tắc toán học, biểu đồ, đồ thị, …), các dữ liệu đó sẽ cho thông tin quan trọng về qui luật, bản chất của sự vật, hiện tượng mà ta nghiên cứu – Đó chính là những định luật của vật lý. 4 Giáo Trình Vật Đại Cương – Tập 1: Cơ – Nhiệt – Điện Các định luật vật cho biết qui luật biến đổi của sự vật, hiện tượng, nhưng chưa cho biết bản chất bên trong của sự vật, hiện tượng ấy. Để hiểu rõ bản chất của sự vật, hiện tượng, cần nêu các giả thuyết để giải thích vì sao nó lại vận động theo qui luật ấy. Nếu các giả thuyết đưa ra không những giải thích được qui luật vận động của sự vật hiện tượng vừa quan sát mà còn giải thích được nhiều kết quả thực nghiệm, quan sát khác thì nó sẽ trở thành một thuyết khoa học. Từ đó sẽ hiểu sâu thêm về bản chất bên trong của sự vật, hiện tượng. 3 – Vai trò của khoa học vật đối với cuộc sống: Một trong những nhu cầu cơ bản của con người đó là nhu cầu “hiểu biết”. Cuộc sống của con người luôn gắn chặt với thiên nhiên. Trong mối liên hệ mật thiết ấy, con người luôn có xu hướng tìm tòi, khám phá bản chất, qui luật của các sự vật hiện tượng xảy ra trong tự nhiên, để làm chủ nó. Khoa học Vật giúp con người hiểu rõ về bản chất, qui luật của các sự vật ấy. Trên cơ sở hiểu biết bản chất, qui luật các hiện tượng đã quan sát được, con người còn có tham vọng vươn xa hơn – khám phá đến những điều bí ẩn của thiên nhiên. Bằng các thiết bị, dụng cụ chế tạo được, con người có thể khám phá đến những hành tinh xa xôi hoặc khám phá đến những cấu trúc vi của nguyên tử, hạt nhân mà mắt thường không thể thấy được. Các tri thức vật mà con người khám phá sẽ được vận dụng vào cuộc sống, phục vụ lợi ích cho chính con người. Đây cũng là đích cuối cùng của mọi khoa học. Nhờ các tri thức vật lí, con người đã chế tạo ra các máy móc để tăng năng suất, tăng hiệu quả lao động, hoặc để phục vụ nhu cầu sinh hoạt, vui chơi giải trí. Tóm lại Vật Lí Học đóng vai trò cực kì quan trọng trong khoa học kĩ thuật và đời sống con người. 4 – Vật đại cương: Vật Đại Cương là một bộ phận quan trọng của Khoa học Vật lý. Nó hệ thống những khái niệm, những định luật, những thuyết cơ bản của khoa học Vật lý. Các khái niệm, các định luật, các thuyết đó, diễn tả hầu hết các qui luật vận động và bản chất của các sự vật hiện tượng trong tự nhiên và là cơ sở của Vật Học. Có thể nói Vật Đại Cương là xương sống của Khoa Học Vật Lý. Vật Đại Cương gồm có năm phần: 1. Cơ học: Nghiên cứu chuyển động của vật thể vĩ (chuyển động cơ). 2. Nhiệt học: Nghiên cứu chuyển động nhiệt của các hạt vi (phân tử, nguyên tử). 3. Điện học: Nghiên cứu qui luật, bản chất các hiện tượng về điện, từ. 4. Quang học: Nghiên cứu qui luật và bản chất các hiện tượng về ánh sáng . 5. Nguyên tử và hạt nhân: Nghiên cứu cấu trúc và qui luật biến đổi của nguyên tử và hạt nhân. Chương 0: MỞ ĐẦU 5 Những tri thức vật đại cương không chỉ là những cơ sở để sinh viên học và nghiên cứu các môn khoa học khác, mà còn góp phần rèn luyện phương pháp suy luận khoa học, phương pháp nghiên cứu thực nghiệm và xây dựng thế giới quan duy vật biện chứng. §0.2 – CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT VÀ HỆ ĐƠN VỊ SI 1 – Các đại lượng vật lý: Mỗi một tính chất hay một thuộc tính của sự vật, hiện tượng, được tả bởi một thông số – gọi là đại lượng vật lý. Ví dụ: tính chất nhanh hay chậm của chuyển động, được tả bởi đại lượng vận tốc; diễn tả cho sự tương tác giữa các vật là lực; … Các đại lượng vật có thể là vô hướng (như: khối lượng, điện tích,…) hoặc hữu hướng (như: lực, vận tốc, …). Đại lượng vô hướng được biểu diễn bằng giá trị số có thể dương, âm hoặc bằng không. Do đó, xác định đại lượng vô hướng nghĩa là xác định số trị của nó. Đại lượng hữu hướng được biểu diễn bằng một vectơ. Vậy, xác định một đại lượng hữu hướng là xác định phương chiều, môdun và điểm đặt của vectơ biểu diễn đại lượng đó. Mỗi một đại lượng vật được kí hiệu bởi một hay nhiều kí tự La Tinh hoặc kí tự Hi Lạp (xem bảng 0.1). Bảng 0.1: Các mẫu tự HiLạp Tên gọi Viết thường Viết in Tên gọi Viết thường Viết in Alfa α A Nuy ν N Bêta β B Kxi ξ Ξ Gamma γ Γ Ômikrôn O O Đelta δ ∆ Pi π Π Epxilon ε E Rô ρ P Zêta ζ Z Xichma σ Σ Êta η H Tô τ T Têta θ Θ Ipxilon υ Y Iôta ι I Fi ϕ Φ Kapa κ K Khi χ X Lamđa λ Λ Pxi ψ Ψ Muy µ M Ômêga ω Ω 6 Giáo Trình Vật Đại Cương – Tập 1: Cơ – Nhiệt – Điện 2 – Hệ đơn vị – Hệ đơn vị SI: Một đại lượng vật chỉ có ý nghĩa thực sự khi ta định lượng được nó, nghĩa là phải đo được. Đo một đại lượng vật là so sánh đại lượng ấy với một “chuẩn” cùng loại chọn làm đơn vị. Giá trị đo được sẽ bằng tỉ số giữa đại lượng cần đo với chuẩn đơn vị. Ví dụ: đo chiều dài của một khúc gỗ là so sánh chiều dài đó với “chuẩn” – gọi là MÉT. Nếu chiều dài của khúc gỗ gấp x lần chiều dài của “chuẩn” thì ta nói khúc gỗ dài x mét. Nếu lấy “chuẩn” là INCH thì tương tự, chiều dài khúc gỗ sẽ là y inch. Như vậy, một đại lượng vật có thể có nhiều đơn vị đo, tùy theo “chuẩn” mà ta chọn làm đơn vị. Với mỗi đơn vị đo, ta lại có một giá trị đo khác nhau, mặc dù cùng một đại lượng. Một hệ đơn vị luôn gồm một số các đơn vị cơ bản và các đơn vị dẫn xuất. Các đơn vị dẫn xuất được định nghĩa từ các đơn vị cơ bản thông qua các phương trình vật lí. Qui luật biểu diễn sự phụ thuộc này gọi là thứ nguyên của đơn vị dẫn xuất. Có một số hệ đơn vị, chúng khác biệt ở cách chọn những đại lượng được lấy làm các đại lượng cơ bản và đơn vị của chúng được thiết lập nên do những thỏa thuận riêng. Ví dụ: Hệ CGS (hệ Gauss) chọn đơn vị cơ bản là centimét, gam và giây. Để thống nhất chung toàn thế giới, năm 1960, các nhà khoa học đã họp lại và thống nhất một hệ đơn vị chung gọi là hệ SI (système international). Trong hệ này, có 7 đơn vị cơ bản: * Độ dài mét (m) * Khối lượng kilôgam (kg) * Thời gian giây (s) * Cường độ dòng điện ampe (A) * Nhiệt độ kelvin (K) * Lượng chất mol (mol) * Độ sáng candela (Cd) Ngoài 7 đơn vị cơ bản, còn có đơn vị phụ: đơn vị đo góc phẳng là radian (rad); góc khối là steradian (sterad). Các đơn vị này không có thứ nguyên. Mỗi đơn vị dẫn xuất của một đại lượng vật được biểu diễn thông qua các đơn vị cơ bản theo một quy luật nhất định. Ví dụ thứ nguyên của: [vận tốc] = [độ dài] [thời gian] – 1 = ms – 1 [gia tốc] = [độ dài] [thời gian] – 2 = ms – 2 [lực] = [khối lượng] [độ dài] [thời gian] – 2 = kgms – 2 Từ đó suy ra: * Hai đại lượng cùng loại mới công được. * Hai vế của một phương trình vật phải cùng thứ nguyên. Chương 0: MỞ ĐẦU 7 Ngồi các đơn vị chuẩn, người ta còn dùng các tiếp đầu ngữ để chỉ ước và bội của đơn vị (xem bảng 0.2). Để học tốt Vật Đại Cương, sinh viên phải có một số kiến thức về tốn, nhất là kiến thức về vectơ , vi phân và tích phân. Bảng 0.2: Tiếp đầu ngử chỉ ước và bội của các đơn vị Tên gọi Kí hiệu Bội Tên gọi Kí hiệu Ước đềca hectơ kilơ mêga giga têra pêta ecxa da h k M G T P E 10 10 2 10 3 10 6 10 9 10 12 10 15 10 18 đềxi centi mili micrơ nanơ picơ femtơ attơ d c m µ n p f a 10 – 1 10 – 2 10 – 3 10 – 6 10 – 9 10 – 12 10 – 15 10 – 18 §0.3 – KHÁI QT CÁC PHÉP TÍNH VỀ VECTƠ 1 – Khái niệm vectơ: Đoạn thẳng có định hướng gọi là một vectơ. Một vectơ có 4 yếu tố: phương, chiều, modun và điểm đặt.        → môdunlà gọi AB dài Độ vectơ của giálà gọi AB thẳng Đường ngọn :B gốc :A AB Qui tắc 3 điểm: Cho 3 điểm A, B. C bất kỳ trong khơng gian, ta ln có: →→→→→→ −=+= CACBABhayCBACAB (0.1) 2 – Tọa độ của vectơ: Trong hệ tọa độ Descartes, gọi a 1 , a 2 , a 3 lần lượt là hình chiếu của vetơ → a lên các trục tọa độ Ox, Oy, Oz thì ta có thể tả vectơ → a thơng qua bộ ba số thực (a 1 , a 2 , a 3 ): )a,a,a(kajaiaa 321321 =++= →→→→ (0.2) Bộ số thực (a 1 , a 2 , a 3 ) được gọi là tọa độ của vectơ → a . Khi đó mơdun của vectơ → a được tính bởi cơng thức: A B 8 Giáo Trình Vật Đại Cương – Tập 1: Cơ – Nhiệt – Điện 2 3 2 2 2 1 aaa|a|a ++== → (0.3) 3 – Cộng vectơ: Tổng của hai hay nhiều vectơ là một vectơ mới, được xác định theo qui tắc nối đuôi hay qui tắc hình bình hành (hình 0.1). Nếu → a = (a 1 , a 2 , a 3 ) và → b = (b 1 , b 2 , b 3 ) thì vectơ tổng là: )ba,ba,ba(bac 332211 +++=+= →→→ (0.4) Độ lớn của vectơ tổng: α++= cosab2bac 22 (0.5) trong đó α là góc tạo bởi 2 vectơ a r và b r . - Nếu →→ ⊥ ba (hình 0.2) thì : 2 b+= 2 ac (0.6) - Nếu →→ ↑↑ ba thì: c = a + b (0.7) - Nếu →→ ↑↓ ba thì : bac −= (0.8) - Nếu a = b (hình 0.3) thì : )2/cos(a2c α = (0.9) 4 – Trừ vectơ: Hiệu của vectơ → a và → b là tổng của vectơ → a với vectơ đối của → b : →→→→→ =−+=− d)b(aba (0.10) Nếu dùng qui tắc hình bình hành thì vectơ hiệu → d hướng từ ngọn của vectơ trừ → b đến ngọn của vectơ bị trừ → a (hình 0.4). → a → b → c → a → b → c α Hình 0.1: Cộng hai vectơ. → a → b → c ) α Hình 0.3: Tổng của 2 vectơ cùng môdun. → b → c → a Hình 0.2: Tổng của hai vectơ vuông góc. → b → d → a Hình 0.4: Hiệu của 2 vectơ. Chương 0: MỞ ĐẦU 9 Nếu → a = (a 1 , a 2 , a 3 ) và → b = (b 1 , b 2 , b 3 ) thì vectơ hiệu là: )ba,ba,ba(bad 332211 −−−=−= →→→ (0.11) 5 – Nhân vectơ với một số thực: Tích của một vectơ với một số thực k là một vectơ mới có modun gấp k lần modun của vectơ đầu, và cùng chiều với vectơ đầu nếu k > 0 ; ngược chiều nếu k < 0 (hình 0.5). Nói cách khác, tọa độ của vectơ mới cũng gấp k lần tọa độ của vectơ ban đầu. )ka,ka,ka()a,a,a(kak)a,a,a(a 321321321 == ⇒ = →→ (0.12) 6 – Tích vô hướng của 2 vectơ: Tích vô hướng của hai vectơ → a và → b là một số thực bằng tích các môdun của hai vectơ ấy với cosin của góc hợp bởi hai vectơ đó: α== →→→→→→ cosab)b,acos(b.ab.a (0.13) với α là góc tạo bởi 2 vectơ → a và → b . Từ (0.13), suy ra: hai vectơ:  vuông góc thì tích vô hướng triệt tiêu ;  tạo với nhau góc nhọn thì tích vô hướng dương ;  tạo với nhau góc tù thì tích vô hướng âm. Trong hệ toạ độ Descartes: 332211321321 bababab.a)b,b,b(b);a,a,a(a ++= ⇒ == →→→→ (0.14) Do đó, góc giữa hai vectơ →→ b vaø a có thể tính bởi: 2 2 2 2 2 2 2 3 2 2 2 1 332211 bbb.aaa bababa ab ba cos ++++ ++ ==α →→ (0.15) 7 – Tích hữu hướng của 2 vectơ: →→→→→→ ==× c]b,cba a [ hay (0.16) → a2 → − a5,1 → a Hình 0.5: Nhân vectơ với số thực 10 Giáo Trình Vật Đại Cương – Tập 1: Cơ – Nhiệt – Điện Tích hữu hướng cuả hai vectơ → a và → b là một vectơ → c viết theo (0.16). Vectơ tích → c có:  Phương: vuông góc với 2 vectơ thành phần.  Chiều: xác định theo qui tắc đinh ốc thuận: vặn cái đinh ốc quay từ vectơ thứ nhất đến vectơ thứ hai theo góc nhỏ nhất thì chiều tiến của đinh ốc là chiều vectơ tích.  Môdun: bằng tích các môdun của hai vectơ thành phần với sin của góc xen giữa hai vectơ đó: c = α== →→→→→ sinab)b,a(sinb.ac (0.17) Từ (0.17) suy ra: hai vectơ cùng phương thì tích hữu hướng triệt tiêu; hai vectơ vuông góc thì tích hữu hướng có môdun lớn nhất. Về ý nghĩa hình học, modun của vectơ tích có trị số bằng trị số diện tích hình bình hành tạo bởi hai vectơ thành phần (xem hình 0.6). Tích hữu hướng không có tính giao hoán: →→→→ −= axbbxa (0.18) Tính hữu hướng có tính phân phối: )cxb()cxa(cx)ba( →→→→→→→ +=+ (0.18a) Trong hệ toạ độ Descartes, vectơ tích c a x b → → → = được xác định bởi định thức: )baba;baba;baba( bbb aaa kji c 122131132332 321 321 −−−== →→→ → (0.19) Ví dụ: → a = (6; - 1; 2) ; → b = (-2; 3; 1) thì →→→ = bxac = (-7; -10; 16) và diện tích hình bình hành tạo bởi 2 vectơ → a và → b là: 1,2016)10()7(|c|S 222 =+−+−== → (đơn vị diện tích). 8 – Đạo hàm của một vectơ theo thời gian: Trong hệ toạ độ Descartes, ta có: α → a → b → c Hình 0.6: Tích hữu hướng của 2 vectơ. Chương 0: MỞ ĐẦU 11 →→→ → →→→→ ++=⇒++= k dt da j dt da i dt da dt ad kajaiaa z y x zyx (0.20) Vậy đạo hàm của một vectơ theo thời gian là một vectơ mới có các thành phần là đạo hàm các thành phần tương ứng của vectơ ban đầu. Ví dụ: → a = (2sint; cost; 5t) ⇒ dt ad b → → = = (2cost; -sint; 5). §0.4 – KHÁI QUÁT VỀ CÁC HỆ TRỤC TOẠ ĐỘ Các bài toán vật lí thường có tính đối xứng không gian. Việc lựa chọn hệ qui chiếu để khảo sát chúng là rất cần thiết. Đôi khi một bài toán phức tạp trong hệ tọa độ này lại rất đơn giản trong hệ tọa độ kia. Cần nhấn mạnh rằng, việc chuyển đổi tọa độ chỉ làm cho các phép tính trở nên đơn giản, còn bản chất vật lí của sự vật hiện tượng thì không thay đổi. Phần này giới thiệu vài hệ tọa độ thường dùng trong các bài toán vật lí. 1 – Hệ trục toạ độ Descartes: Hệ trục toạ độ Descartes còn gọi là hệ toạ độ vuông góc thuận, gồm 3 trục toạ độ Ox, Oy, Oz đôi một vuông góc nhau, sao cho một đinh ốc thuận quay từ trục x sang trục y theo góc nhỏ thì đinh ốc sẽ tiến theo chiều trục z. Trên mỗi trục đó lần lược có các vectơ đơn vị (vectơ có môdun bằng 1) →→→ k,j,i hướng dọc theo chiều tăng của trục (hình 0.7). Dễ thấy: →→→ = jxik ; →→→ = kxji ; →→→ = ixkj Vị trí điểm M trong không gian được xác định bởi vectơ tia → r : )z,y,x(kzjyixOMr =++== →→→→→ (0.21) Bộ ba số (x,y,z) gọi là toạ độ của điểm M, cũng là toạ độ của vectơ tia → r (còn gọi là vectơ vị trí hay vectơ bán kính). Do đó khoảng cách từ điểm M đến gốc toạ độ là: 222 zyxOMr ++== (0.22) Nếu xét điểm M’ rất gần với M thì toạ độ của M’ là (x+dx; y+dy; z+dz) với dx, dy, dz là gia số rất nhỏ (vi phân) của x, y, z. Các → k → j → i O M(x, y, z) → r x y z x y Hình 0.7: Hệ toạ độ Descartes O x z y Hình 0.8: Ô cơ sở của hệ toạ dộ Descartes dy dz dx M M’ 12 Giáo Trình Vật Đại Cương – Tập 1: Cơ – Nhiệt – Điện mặt tọa độ của M và M’ tạo nên một hình hộp cơ sở của không gian Descartes. Ô cơ sở này có: • Ba cạnh: dx; dy ; dz • Thể tích: dV = dx.dy.dz (0.23) • Diện tích ba mặt: dS x = dy.dz; dS y = dz.dx ; dS z = dx.dy (0.24) • Đường chéo: 222 )dz()dy()dx(dr'MM ++== (0.25) • Độ dời vi phân: →→ = 'MMrd = (dx, dy, dz) (0.26) Hệ tọa độ vuông góc trên còn gọi là hệ tọa độ trực chuẩn (các trục tọa độ trực giao và chuẩn hóa). 2 – Hệ toạ độ trụ: Điểm M có toạ độ (x,y,z) trong hệ toạ độ Descartes thì trong hệ toạ độ trụ có toạ độ (ρ,ϕ,z). Trong đó:      = ϕρ= ϕρ= zz siny cosx (0.27) Ngược lại, ta có:        = =ϕ +=ρ zz ) x y (arctg yx 22 (0.28) Giả sử các toạ độ ρ, ϕ, z của điểm M gia tăng một lượng vi phần dρ, dϕ, dz. Khi đó hai mặt trụ bán kính ρ và ρ + dρ, hai nửa mặt phẳng ϕ và ϕ + dϕ; và hai mặt phẳng nằm ngang z và dz sẽ bao một thể tích vi phân có dang nêm cụt. Thể tích này rất nhỏ, nên coi gần đúng là một hình hộp chữ nhật với:  Chiều dài các cạnh là: dρ; ρdϕ và z + dz.  Diện tích các mặt: dS ρ = ρdϕdz; dS ϕ = dρdz; O M( ρ , ϕ , z) → r x y z x y Hình 0.9: Hệ toạ độ trụ. ρ ϕ O M(r, θ , ϕ ) x y z x y Hình 0.10: Hệ toạ độ cầu. ϕ → r θ [...]... y m t m i i) T ngoài n ng bư c vào phòng, ta b hoa m t, không trông th y gì c 8 B n hi u như th nào v các “khái ni m v t , “ nh lu t v t , “thuy t v t ? 9 B n t nh n xét v vai trò c a Khoa H c V t i v i s phát tri n c a k thu t công ngh nói chung và môn h c V t i Cương i v i vi c n m b t ki n th c ngh c a b n nói riêng 10 Trong không gian Oxyz, cho ba i m A(6, -1, 2); B(-2, 3, -4) và... a) a ⊥ b → → b) a ↑↑ b 14 Giáo Trình V t → → c) a ↑↓ b i Cương – T p 1: Cơ – Nhi t – i n d) Góc gi a chúng là 120o ; 60o → → 5 Cho hai vectơ a và b có modun a = 6 cm và b = 8 cm Xác hư ng và tích vô hư ng c a chúng trong các trư ng h p sau: → → → → → nh tích h u → a) a ⊥ b b) a ↑↑ b c) a ↑↓ b d) Góc gi a chúng là 120o ; 60o 6 Nêu vài ví d v hi n tư ng v t và hi n tư ng hóa h c T ó suy ra s khác.. .Chương 0: M 13 U dSz = ρdρdϕ  Th tích: dV = ρdρdϕdz 3 – H to c u: i m M có to (x,y,z) trong h to Descartes thì trong h to x = r sin θ cos ϕ  (r,θ,ϕ), v i:  y = r sin θ sin ϕ z = r cos θ  có to c u (0.29)... ↑↓ b d) Góc gi a chúng là 120o ; 60o 6 Nêu vài ví d v hi n tư ng v t và hi n tư ng hóa h c T ó suy ra s khác nhau cơ b n gi a 2 lĩnh v c này 7 Các hi n tư ng sau ây, hi n tư ng nào là hi n tư ng v t lý? a) Nư c sôi và hoá hơi; Hòa tan ư ng vào nư c t o dung d ch nư c ư ng b) Cây c i xanh tươi nh có mưa c) T m kim lo i ngoài n ng sáng l p lánh d) G o b vào n i n u thành cơm chín e) Ngư i già thì ch... nh b i c ϕ Ta có: x = ρ cos ϕ   y = ρ sin ϕ M y ρ (0.31) ϕ N u trong h t a Oxy, y u t di n tích là dS = dxdy thì trong h t a c c, ta có: dS = rdrdϕ (0.32) x O Hình 0.11: H t a c c CÂU H I VÀ BÀI T P CHƯƠNG 0 1 Ch t phóng x bi n i theo qui lu t: N = N o e − λt ; H = H o e − λt Hãy xác nh th nguyên c a s h t N, h ng s phóng x λ và phóng x H 2 Hai v t th b t kỳ (coi như hai ch t i m) trong vũ tr h p . nhiên và là cơ sở của Vật lý Học. Có thể nói Vật Lý Đại Cương là xương sống của Khoa Học Vật Lý. Vật Lý Đại Cương gồm có năm phần: 1. Cơ học: Nghiên cứu chuyển động của vật thể vĩ mô (chuyển. “khái niệm vật lý , “định luật vật lý , “thuyết vật lý ? 9. Bạn tự nhận xét về vai trò của Khoa Học Vật Lý đối với sự phát triển của kỹ thuật công nghệ nói chung và môn học Vật Lý Đại Cương đối. Tóm lại Vật Lí Học đóng vai trò cực kì quan trọng trong khoa học kĩ thuật và đời sống con người. 4 – Vật lý đại cương: Vật Lý Đại Cương là một bộ phận quan trọng của Khoa học Vật lý. Nó hệ

Ngày đăng: 01/07/2014, 21:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w