1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tiet 69

12 245 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 81 KB

Nội dung

Tiết 68 Ngày giảng : 12 / 12 / 2009 ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN ; TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT A / Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh : _ Nắm được cách làm văn tự sự kết hợp với biểu cảm và miêu tả ( đặc điểm , các yếu tố, cách lập ý , cách làm bài ) . _ Nắm được văn thuyết minh ( đặc điểm , phương pháp, cách làm bài ) . II / Chuẩn bò của giáo viên và học sinh : _ Giáo viên : Bảng phụ , phấn màu , soạn bài . _ Học sinh : soạn bài phần văn tự sự kết hợp với biểu cảm và miêu tả ; văn thuyết minh . C / Hoạt động dạy và học : I / Kiểm tra : Kiểm tra sự chuẩn bò bài của HS . II / Bài mới : * Ôâân tập tập làm văn : * GV hệ thống hoá cho các em ôn lại về kiểu bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm . - Thế nào là văn tự sự ? Các yếu tố kể tả , biểu cảm cụ thể đứng riêng biệt được không? - Nếu bỏ yếu tố miêu tả , biểu cảm thì đoạn văn sẽ như thế nào ? -Vậy tác dụng của việc đan xen các yếu tố kể, miêu tả và biểu cảm là gì ? -Trình bày dàn ý cơ bản của bài văn tự sự? Mở bài? I / Sự kết hợp các yếu tố kể , tả và biểu lộ tình cảm trong văn bản tự sự : * Các yếu tố trên không đứng tách riêng mà đan xen vào nhau, vừa kể, vừa tả , vừa biểu cảm. * Nếu bỏ yếu tố miêu tả , biểu cảm thì đoạn văn sẽ trở nên khô khan, không khơi gợi tình cảm từ người đọc. * Tác dụng: Làm cho việc kể chuyện thêm sinh động và sâu sắc hơn. _ Nếu bỏ yếu tố kể thì đoạn văn không còn là câu chuyện vì không có nhân vật và sự việc. II / Dàn ý của bài văn tự sự : 1/ Tìm hiểu dàn ý của bài văn tự sự : Thân bài? Kết luận? - Muốn thuyết minh tốt ta cần phải làm gì? - Nêu các phương pháp thuyết minh ? -Thế nào là phương pháp nêu đònh nghóa ? -Thế nào phương pháp liệt kê? 2/ Dàn ý của một bài văn tự sự : - MB: Giới thiệu sự việc , nhân vật , tình huống xảy ra câu chuyện . - TB: Kể diễn biến câu chuyện theo một trình tự nhất đònh ( kết hợp miêu tả, biểu cảm ) - KB : Nêu bố cục và cảm nghó của người trong cuộc . III / Phương pháp thuyết minh : 1 / Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh Quan sát học tập , tích luỹ tri thức để làm bài văn thuyết minh : - Các tri thức về : sự vật ( cây dừa) , khoa học ( lá cây , con giun đất) , lòch sử ( Khởi nghóa ), văn hoá ( huế ) - Cần quan sát : Tìm hiểu đối tượng về màu sắc , hình dáng , kích thước , tính chất. - Học tập : Tìm hiểu qua sách báo , tài liệu, từ điển . - Tham quan: Tìm hiểu trực tiếp , ghi nhớ qua các giác quan , các ấn tượng Có vai trò quan trọng là cơ sở để viết văn bản thuyết minh. 2 / Phương pháp thuyết minh : a/ Phương pháp nêu đònh nghóa : - Từ “là”dùng trong cách nêu đònh nghóa . Cung cấp kiến thức về văn hoá , nghệ thuật , về nguồn gốc xuất thân ( nhân vật lòch sử ) Giúp người đọc hiểu về đối tượng . - Mô hình : A là B A : đối tượng cần thuyết minh B: Tri thức về đối tượng . -Thế nào phương pháp nêu ví dụ ? - Thế nào phương pháp dùng số liệu ( con số )? - Thế nào phương pháp so sánh ? -Thế nào phương pháp phân loại, phân tích b/ Phương pháp liệt kê : - Cách làm : kể ra lần lượt các đặc điểm , tính chất của sự vật theo một trât6j tự nào đó . - Tác dụng : giúp người đọc hiểu sâu sắc , toàn diện và có ấn tượng về nội dung được thuyết minh . c/ Phương phapù nêu ví dụ : - Cách làm : Dẫn ra nhứng ví dụ cụ thể để người đọc tin vào nội dung được thuyết minh . - Tác dụng : Tạo sự thuyết phục , khiến người đọc tin vào những điều mà người viết đã cung cấp . d/ Phương pháp dùng số liệu ( con số ) - Cách làm : Dùng số liệu chính xác để khẳng đònh độ tin cậy của các tri thức được cung cấp - Tác dụng : Nếu không có số liệu ấy người đọc chưa tin vào nội dung thuyết minh , cho rằng người viết suy diễn. e/ Phương pháp so sánh : - Cách làm : So sánh 2 đối tượng cùng loại hoặc khác loại nhằm làm nổi bật đặc điểm , tính chất của đối tượng cần thuyết minh. - Tác dụng : Làm tăng sức thuyết phục và độ tin cậy cho nội dung được thuyết minh. g/ Phương pháp phân loại , phân tích : - Cách làm : Chia đối tượng ra từng mặt , từng khía cạnh, từng vấn đề để lần lượt thuyết minh. - Tác dụng : Giúp cho người đọc hiểu từng mặt của đối tượng một cách có hệ * Giáo viên cho các em chọn 2 đề , đề tự sự và đề thuyết minh để lập dàn ý và trình bày trước lớp - GV nhận xét và cho điểm thống . Dàn ý bài văn thuyết minh : - Mở bài : Giới thiệu đối tượng thuyết minh . - Thân bài : Trình bày cấu tạo , các đặc điểm lợi ích , ….của các đối tượng . - Kết bài : bày tỏ thái độ đối với đối tượng . b/ Thực hành : Đề 1: Chẳng may em đánh vỡ một lọ hoa đẹp . - Em ngồi thẫn thờ trước lọ hoa đẹp vừa bò vỡ tan . - Chỉ vì một chút vội vàng mà em phải trả giá bằng sự nuối tiếc ân hận. - Lọ hoa vỡ thành từng mảnh. - Ngắm nghía mân mê vì mãnh vỡ có hoa văn rất đẹp. - Bố, mẹ , anh chò….về và chứng kiến . - Suy nghó của mình , thái độ của mọi người. - Suy nghó của mình , thái độ của mọi người . - Bài học kinh nghiệm về sự cẩn thận . Đề 2: Hãy kể về thực trạng môi trường ở đòa phương em khi làm kinh tế phát triển . Từ hàng triệu năm nay , loài người đã xuất hiện trên Trái Đất . Chúng ta được đất nuôi dưỡng , được hít thở bầu không khí trong lành , có thể nói , con người đã được hưởng lợi rất nhiều từ thiên nhiên , môi trường . Tuy nhiên, , nhiều người không ý thức được rằng : rất nhiều những vật dụng phế thải của chúng ta đang dần dần huỷ hoại tự nhiên , đầu độc và làm ô nhiễm môi trường sống của chính chúng ta . Nguồn ô nhiễm môi trường quan trọng nhất là rác thải , bao gồm rác thải công nghiệp và rác thải sinh hoạt. Trách nhiệm xử lí rác thải công nghiệp thuộc về các nhà máy , xí nghiệp , các cơ quan nhà nước . Rác thải sinh hoạt gắn chặt với đời sống mỗi người nên cần có sự hiểu biết tối thiểu về nó để cùng tham gia xử lí nó một cách có hiệu quả . Chính vì vậy, năm 2000 lần đầu tiên VN tham gia : “ ngày trái đất”dưới sự chủ trì của bộ khoa học công nghệ và môi trường , 13 cơ quan nhà nước và tổ chức phi chính phủ đã nhất trí chọn 1 chủ đề thuyết phục , phù hợp với hoàn cảnh VN , gần gũi với mọi người mà có ý nghóa to lớn đó là : Một ngày cả nước không dùng bao bì ni lông . Hãy bảo vệ ngôi nhà chung , bảo vệ trái đất thân yêu – lời kêu gọi đã được cả thế giới hưởng ứng , và ngày 22 tháng 4 hàng năm đã trở thành ngày trái đất . Đề 3 : Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh mà em yêu thích . Huế là một trong những trung tâm văn hoá , nghệ thuật lớn của Việt Nam. Huế là một thành phố đẹp . Huế đẹp cuả thiên nhiên Việt Nam . Huế đẹp của thơ . Huế đẹp của những con người sáng tạo, anh dũng. Huế là sự kết hợp hài hoà của núi, sông và biển . Chúng ta có thể lên núi Bạch Mã để đón gió biển . Từ đèo Hải Vân mây phủ , chúng ta nghe tiếng sóng biển rì rào . Từ đây buổi sáng chúng ta có thể lên trường sơn , buổi chiều tắm biển Thuận An và ban đêm ngủ thuyền trên sông Hương. Huế đẹp với cảnh sắc sông núi . Sông Hương đẹp như một dải lụa xanh bay lượn trong tay nghệ só múa . Núi Ngự Bình như cái yên ngựa nổi bật trên nền trời trong xanh của Huế . Chiều đến, nhưnõg chiếc thuyền nhỏ nhẹ nhàng lướt trên dòng nước hiền dòu của sông Hương. . Những mái chèo thong thả buông, những giọng hò Huế ngọt ngào bay lượn trên mặt sóng , trên những ngọn cây thanh trà, phượng vó . Huế có những công trình kiến trúc nổi tiếng được Liên hợp quốc xếp vào hàng di sản văn hoá thế giới . Huế nổi tiếng với các lăng tẩm của các vua Nguyễn , với chùa Thiên Mụ , chùa Trúc Lâm , với đài Vọng Cảnh , điện Hòn Chén , chợ Đông Ba,… Huế được yêu vì nhưng sản phẩm đặc biệt của mình . Huế là thành phố của những mảnh vườn xinh đẹp . Những vườn hoa , cây cảnh , những vườn chè , vườn cây ăn quả của Huế xanh mướt như những viên ngọc . Những chiếc nón Huế càng làm cho các cô gái đẹp hơn , duyên dáng hơn . Huế còn nổi tiếng với những món ăn mà chỉ riêng ở Huế mới có . Huế còn là thành phố đấu tranh kiên cường . Tháng tám năm 1945 , Huế đã đứng lên cùng cả nước , chế độ phong kiến ngàn năm sụp đổ dưới chân thành Huế . Huế đẹp và thơ đã đi vào lòch sử của những thành phố anh hùng . Đề 4 : Giới thiệu con giun đất . Con giun đất Giun đất là động vật có đốt , gồm khoảng 2500 loài , chuyên sống ở vùng đất ẩm. Đầu giun đất có cơ phát triển và trơn để đào chui trong đất . Mình giun đất có chất nhờn để da luôn ướt , giảm ma sát khi chui trong đất . Giun đất có màu nâu khi ở trong lòng đất , có màu rêu trên lưng khi sống trong rêu. Giun đất có sức sống mạnh , dù bò chăït đứt , nó vẫn có thể tái sinh. Giun đất có tác dụng đào bới làm xốp đất . Phân giun đất là thứ phân bón rất tốt cho thực vật. Giun đất được dùng làm phương tiện xử lý rác làm sạch môi trường. Giun đất dùng để chăn nuôi gia súc . Người cũng có thể ăn giun đất vì nó có 70% lượng đạm trong cơ thể . Giun đất có thể dùng làm thuốc chữa bệnh. Giun đất là giống vật có ích . Đề 5 : Giới thiệu về trường em. 1/ Mở bài : - Trường THCS Nguyễn Đức Ứng nằm ở trung tâm thò trấn Long Thành. - Trường có bề dày về thành tích học tập và các phong trào khác. 2/ Thân bài: - Trường thành lập ngày 31 – 8- 2001 , mang tên vò lãnh binh Nguyễn Đức Ứng . - Trường được xây dựng theo kiến trúc hiện đại, cơ sở vật chất đầy đủ. - Trường được công nhận là tường đạt chuẩn quốc gia . + Đội ngũ giáo viên nhiệt tình, tận tâm yêu nghề, yêu trẻ , nhiều giáo viên giỏi huyện , giỏi Tỉnh. + Đa số học sinh ngoan, có nề nếp, học sinh khá, giỏi chiếm 2/3 học sinh toàn trườmg ; nhiều học sinh đạt học sinh giỏi huyện, giỏi tỉnh. + Các phong trào tham gia tốt : Bóng đá mi ni; tuyên truyền phòng chống ma tuý trong học đường. + Học sinh có tinh thần tương thân tương ái , giúp đỡ bạn nghèo, ủng hộ đồng bào thiên tai. 3 / Kết bài: - Tự hào về truyền thống nhà trường . - Cùng nhau học tập , xây dựng trường ngày càng vững mạnh. Đề 6 : Giới thiệu về chiếc áo dài Việt Nam 1/ Mở bài: - Giới thiệu khái quát về chiếc áo dài Việt Nam . Đó là tang phục rất riêng , rất đẹp và cũng rất Việt Nam. 2/ Thân bài: Thuyết minh về đặc điểm , vai trò, giá trò thẩm mỹ của chiếc áo dài. Chiếc áo dài có những đặc điểm nổi bật : + Về nguồn gốc , chất liệu , kiểu dáng, màu sắc . Vai trò, tác dụng giá trò thẩm mỹ của chiếc áo dài trong đời sống sinh hoạt của người Việt Nam 3 / Kết bài: Nêu cảm nghó của người viết đối với chiếc áo dài Việt Nam : là trang phục truyền thống của phụ nữ Việt Nam . Dù màu sắc đậm chói hay dòu mát, bằng vải thô hay tơ gấm , áo dài vẫn là niềm kiêu hãnh của người Việt Nam. Đề 7 : Kể lại một việc em đã làm khiến bố mẹ rất vui lòng. Bài làm Đầu năm học này , em đã hứa với ba mẹ em cố gắng học và chăm chỉ làm việc nhà để cha mẹ yên tâm công tác Mẹ và ba em thường xuyên theo dõi và động viên em . Em rất vui , ngoài giờ đi học , lúc nào em cũng lấy sách ra làm bài tập soạn bài, học bài và tranh thủ giúp mẹ việc nhà. Một hôm, Cha mẹ em bận hội giảng về trễ , em ở nhà học và làm hết mọi việc dọn sẵn bàn ăn ngồi chờ cha mẹ. Ba mẹ về , thấy vậy mừng lắm, ba mẹ em ôm em, vào lòng và kêu to : “ Ôi con gái tôi đã lớn” . Tuy việc nhỏ đã làm ấm lòng ba mẹ, em vui lắm và tự hứa với mình “ hãy luôn cố gắng về mọi mặt và làm nhiều điều tốt” để ba mẹ , thầy cô yên lòng. * Trả bài kiểm tra Tiếng Việt : A / Mục tiêu cần đạt : _ Thông qua việc trả bài kiểm tra Tiếng Việt, GV củng cố kiến thức kỹ năng làm bài của các em, giúp các em hệ thống hoá lại kiến thức tiếng Việt mà các em tích lũy từ đầu năm đến nay . _ Học sinh rút kinh nghiệm bài làm của mình, chuẩn bò cho kỳ thi học kỳ I sắp tới . _ Thông qua đó GV cũng rút kinh nghiệm trong việc giảng dạy của mình , có phương pháp thích hợp trong giảng dạy tốt hơn . _ Giáo dục ý thức tính thận trọng trong việc sử dụng từ ngữ , cách dùng từ , đặt câu , củng cố lại bài học . B / Chuẩn bò của giáo viên và học sinh : _ Giáo viên : Bài kiểm tra _ Học sinh : Xem lại các bài đã học C / Hoạt động dạy và học : I / Kiểm tra : Kiểm tra lại kiến thức của học sinh II / Bài mới : 1 , GV cùng HS xây dựng bổ sung và hoàn chỉnh : * Phần trắc nghiệm : giống đáp án ở * Phần tự luận : tiết 61 2 , GV nhận xét về bài làm của học sinh các mặt : a , Ưu điểm : _ Đa số các em nắm được yêu cầu của đề bài trắc nghiệm và tự luận . _ Nắm được kiến thức , có học bài , khoanh tròn đúng phần trắc nghiệm , diễn đạt mạch lạc , trình bày rõ ràng ở phần tự luận . _ Đa số các em có học bài , nắm được yêu cầu của đề . _ Biết khoanh tròn ý đúng , hiểu được cách chọn lựa các câu về trường từ vựng , tình thái từ , từ ngữ đòa phương , từ tượng hình , từ tượng thanh , trợ từ … _ Phần tự luận : Trả lời được về câu ghép , viết đoạn văn có sử dụng về dấu ngoặc đơn , dấu hai chấm , dấu ngoặc kép và nêu công dụng và đặt được câu ghép có các quan hệ từ . → Hạnh , Lan Anh (8 4 ) → Nhật , Tường Vi, Xuân (8 5 ) b , Tồn tại : _ Một số bài chưa xác đònh được ý đúng , còn nhằm lẫn . _ Viết tắt tuỳ tiện , viết đoạn văn về các dấu ngoặc đơn , dấu hai chấm , dấu ngoặc kép còn lủng củng và chưa nêu được công dụng . → Nguyên , Hạ Quỳnh (8 4 ) → Tân , Tú (8 5 ) 3, Đọc một số bài văn hay phần tự luận : → Hạnh , Lan Anh (8 4 ) → Nhật , Tường Vi, Xuân (8 5 ) 4, Kết quả : Điểm : Lớp 8 4 Lớp 8 5 10 → 1 10 → 4 9,8 → 2 9,8 → 1 9,5 → 4 9,5 → 1 9,3 → 1 9,3 → 3 9 → 8 9 → 1 8,5 → 3 8,8 → 3 8,3 → 2 8,5 → 2 7,8 → 2 8,3 → 3 7,5 → 1 7,8 → 4 7,3 → 3 7,5 → 1 6,5 → 2 7,3 → 1 6 → 2 7 → 1 5,8 → 1 6,8 → 2 5,3 → 1 6,5 → 2 4,3 → 3 6,3 → 3 4 → 1 6 → 1 2,8 → 1 5,8 → 1 2,5 → 1 5,5 → 1 2 → 1 5,3 → 1 Trên TB : 33 / 40 → tỷ lệ : 82,5 % 4,5 → 1 Dưới TB : 7 / 40 → tỷ lệ : 17,5 % 3 → 2 Trên TB : 36 / 39 → tỷ lệ : 92,3 % Dưới TB : 3 / 39 → tỷ lệ : 7,7 % D / Hướng dẫn về nhà : _ Xem lại các bài đã học ở học kì I phần văn , phần tập làm văn và phần Tiếâng Việt . _ Cần rút kinh nghiệm cho những lỗi còn mắc phải trong bài làm . _ Chuẩn bò kiểm tra học kì I . * Rút kinh nghiệm : Tiết 68 Ngày giảng : 12 / 12 / 2009 ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN ; TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT A / Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh : _ Nắm được cách làm văn tự sự kết hợp với biểu cảm và miêu tả ( đặc điểm , các yếu tố, cách lập ý , cách làm bài ) . _ Nắm được văn thuyết minh ( đặc điểm , phương pháp, cách làm bài ) . II / Chuẩn bò của giáo viên và học sinh : _ Giáo viên : Bảng phụ , phấn màu , soạn bài . _ Học sinh : soạn bài phần văn tự sự kết hợp với biểu cảm và miêu tả ; văn thuyết minh . C / Hoạt động dạy và học : I / Kiểm tra : Kiểm tra sự chuẩn bò bài của HS . II / Bài mới : * Ôâân tập tập làm văn : * GV hệ thống hoá cho các em ôn lại về kiểu bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm . - Thế nào là văn tự sự ? Các yếu tố kể tả , biểu cảm cụ thể đứng riêng biệt được không? - Nếu bỏ yếu tố miêu tả , biểu cảm thì đoạn văn sẽ như thế nào ? -Vậy tác dụng của việc đan xen các yếu tố kể, miêu tả và biểu cảm là gì ? -Trình bày dàn ý cơ bản của bài văn tự sự? Mở bài? Thân bài? Kết luận? - Muốn thuyết minh tốt ta cần phải làm gì? I / Sự kết hợp các yếu tố kể , tả và biểu lộ tình cảm trong văn bản tự sự : * Các yếu tố trên không đứng tách riêng mà đan xen vào nhau, vừa kể, vừa tả , vừa biểu cảm. * Nếu bỏ yếu tố miêu tả , biểu cảm thì đoạn văn sẽ trở nên khô khan, không khơi gợi tình cảm từ người đọc. * Tác dụng: Làm cho việc kể chuyện thêm sinh động và sâu sắc hơn. _ Nếu bỏ yếu tố kể thì đoạn văn không còn là câu chuyện vì không có nhân vật và sự việc. II / Dàn ý của bài văn tự sự : 1/ Tìm hiểu dàn ý của bài văn tự sự : 2/ Dàn ý của một bài văn tự sự : - MB: Giới thiệu sự việc , nhân vật , tình huống xảy ra câu chuyện . - TB: Kể diễn biến câu chuyện theo một trình tự nhất đònh ( kết hợp miêu tả, biểu cảm ) - KB : Nêu bố cục và cảm nghó của người trong cuộc . III / Phương pháp thuyết minh : 1 / Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh Quan sát học tập , tích luỹ tri thức để làm bài văn thuyết minh : - Các tri thức về : sự vật ( cây dừa) , khoa học ( lá cây , con giun đất) , lòch sử ( Khởi nghóa ), văn hoá ( huế ) - Cần quan sát : Tìm hiểu đối tượng về màu sắc , hình dáng , kích thước , tính chất. - Học tập : Tìm hiểu qua sách báo , tài

Ngày đăng: 01/07/2014, 21:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w