van 9 136_140

7 218 0
van 9 136_140

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án ngữ văn 9 Năm học 2009-2010 Ngày dạy: /02/2010 Tiết 136 + 137 Văn bản: Bến quê ( Nguyễn Minh Châu) Mục tiêu cần đạt. - Giúp học sinh - Qua cảnh ngộ và tâm trạng của nhân vật Nhĩ trong truyện, cảm nhận đợc ý nghĩa triết lý mang tính trải nghiệm về cuộc đời con ngời, biết nhận ra những vẻ đẹp bình dị và quý giá trong những gì gần gũi của quê hơng, gia đình. - Thấy và phân tích đợc những đặc sắc của truyện: Tạo tình huống nghịch lý, trần thuật qua dòng nội tâm nhân vật, ngôn ngữ và giọng điệu đầy chất suy t, hình ảnh biểu tợng. - Rèn luyện kỹ năng phát triển tác phẩm truyện có sự kết hợp các yếu tố tự sự, trữ tình và triết lý. Chuẩn bị của thầy và trò - GV: Tranh ảnh trong SGK có liên quan, bảng phụ, bài soạn - HS: Đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK ( Phần hớng dẫn đọc thêm) Các bớc lên lớp 1 - ổn định tổ chức - GV kiểm tra sĩ số học sinh; nêu yêu cầu của giờ học. 2 - Kiểm tra bài cũ. ? Hãy đọc thuộc lòng bài thơ mà em yêu thích? Nêu nội dung và nghệ thuật chính của bài thơ đó? 3 - Bài mới I - Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - Nguyễn Minh Châu là một nhà văn chuyên viết truyện ngắn, những tác phầm của ông thờng thể hiện đợc những tìm tòi quan trọng về t tởng, nghệ thuật, góp phần đổi mới nền văn học. II - Hoạt động 2. Hớng dẫn HS đọc hiểu chú thích Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc: - Đọc phải diễn tả đợc sắc thái, vẻ đẹp của thiên nhiên. Giọng trầm t suy ngẫm của một ngời từng trải, giọng xúc động, đợm buồn, ân hận, xót xa của một ng- ời nhìn vào cõi đời của nhân vật Nhĩ. - Gọi 3 học sinh đọc - 3 học sinh đọc, học sinh nhận xét I - Đọc chú thích 1/. Đọc H: Trình bày những hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Minh Châu? - Là một trong những cây bút văn xuôi tiêu biểu của nền văn học thời kỳ kháng chiến chống Mỹ - Sau 1975: Sáng tác của ông đặc biệt là truyện ngắn đã thể hiện những tìm tòi mới quan trọng về t tởng, về nghệ thuật đã góp phần đổi mới quan trọng về t tởng văn học nớc ta từ những năm 80 của thế kỷ XX đến nay. Hiện tợng nổi bật trong đời sống văn học ở chặng đầu thời kỳ đổi mới. 2/. Chú thích a) Tác giả H: Xuất xứ của tác phẩm Bến quê? - In trong tập truyện cùng tên, xuất bản năm 1985 - Văn bản trong sách giáo khoa có lợc bỏ một đoạn ở gần đầu b) Tác phẩm H: Giải nghĩa một số từ ngữ khó c) Từ ngữ khó 125 GV soạn: Nguyễn Đức Tài THCS Minh Tân trong sách giáo khoa II - Hoạt động 2. Hớng dẫn HS đọc tìm hiểu nội dung văn bản. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung H: Em hiểu thế nào là tình huống truyện - Học sinh trả lời II - Tìm hiểu văn bản H: Tình huống truyện trong "Bến quê" là gì? ý nghĩa của việc xây dựng tình huống truyên đó? GV: Trong văn học đã có không ít tác phẩm đặt nhân vật vào hoàn cảnh hiểm nghèo, giáp ranh giữa sự sống và cái chết. Nhng thờng thì tác giả hay khai thác tình huống ấy để nói về kỳ vọng cuộc sống và sức sống mạnh mẽ của con ngời hay về lòng nhân ái, sự hi sinh cao thợng (Cuộc sống của Giắc Lân - Đơn, Chiếc lá cuối cùng - ÔHenri). Nhng trong truyện của Nguyễn Minh Châu không khai thác theo hớng đó mà lại tạo nên một tình huống nghịch lý để chiêm nghiệm triết lý về đời ngời. - Nhân vật Nhĩ trong truyện ở vào một hoàn cảnh đặc biệt căn bệnh hiểm nghèo khiến Nhĩ hầu nh liệt toàn thân không thể tự mình di chuyển dù chỉ là Nhĩch nửa ngời trên giờng bệnh. Tất cả mọi sinh hoạt của anh phải nhờ vào sự giúp đỡ của ngời khác mà chủ yếu là Liên vợ anh. - Tình huống truyện chính là ở các điều rất trớ trêu nh một nghịch lý. - Công việc đã cho anh điều kiện đi hầu hết khắp mọi nơi trên thế giới "Suốt đời Nhĩ đã từng đi không xó xỉnh nào trên Trái đất" và nếu không mắc bệnh thì anh sẽ có nhiều chuyến đi liên tiếp. ấy thế mà cuối đời căn bệnh quái ác, buộc chặt anh vào gi- ờng bệnh vào buổi sáng hôm ấy. Khi Nhĩ muốn mình Nhĩch đến bên cửa sổ thì việc ấy đối với anh khó khăn nh phải đi hết cả một nửa vòng Trái đất. H: Em có nhận xét gì về nghệ thuật xây dựng tình huống truyện? Tác giả muốn ngời đọc hiểu điều gì? - Xây dựng tình huống nghịch lý tác giả muốn ngời đọc lu ý đến nhận thức về cuộc đời: Cuộc sống và số phận con ngời chứa đầy những điều bất thờng, những nghịch lý ngẫu nhiên vợt ngoài những dự định và ớc muốn, cả những hiểu biết và toan tính của ngời ta. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung GV: Tìm hiểu văn bản này chúng ta đi vào phân tích những cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật Nhĩ? H: Vào một buổi sáng đầu thu qua khung cửa sổ Nhĩ cảm nhận đợc những vẻ đẹp gì của thiên nhiên? - Những chùm hoa bằng lăng cuối mùa tha thớt nhng lại đậm sắc hơn. - Con sông Hồng màu đỏ nhạt - Vòm trời nh cao hơn. - Những tia nắng sớm cả một vùng phù sa 1 thứ vàng thau xen với màu xanh hơn. 1/. Cảm nhận của Nhĩ về vẻ đẹpc của thiên nhiên. H: Cảnh vật trong tầm nhìn của Nhĩ đợc miêu tả theo trình tự nào? - Miêu tả từ gần đến xa, tạo thành một không gian có chiều sâu, rộng: Từ những bông bằng lăng ngay phía ngoài cửa sổ đến con sông Hồng với màu đỏ nhạt lúc đã vào thu, vòm trời và sau cùng là bãi bồi bên kia sông. - Vẻ đẹp riêng, quen thuộc gần gũi nhng mới mẻ với Nhĩ H: Nhận xét gì về cảm nhận của Nhĩ về thiên nhiên? - Cái nhìn và cảm xúc tinh tế của Nhĩ vẻ đẹp vốn quen thuộc gần gũi nhng lại rất mới mẻ với Nhĩ nh lần đầu anh cảm nhận đợc tất cả vẻ đẹp và giàu có của nó. H: Toàn bộ khung cảnh thiên nhiên ở đây còn có một ý nghĩa khái quát biểu tợng. Theo em đó là ý nghĩa khái quát biểu t- - Đó là vể đẹp của đời sống trong những cái gần gũi bình dị, thân thuộc nh 1 bến sông, bãi bồi rộng ra là quê hơng xứ sở. - Đó là vể đẹp của đời sống trong những cái gần gũi bình dị, thân 126 Giáo án ngữ văn 9 Năm học 2009-2010 ợng nào nữa? thuộc GV: Những suy ngẫm của Nhĩ từ hoàn cảnh của mình mà phát hiện quy luật giống nh 1 nghịch lý của đời ngời. - HS nghe 2/. Những suy ngẫm của Nhĩ H: Trong hoàn cảnh bệnh tật hiểm nghèo Nhĩ cảm nhận đợc những gì về cuộc đời mình? H: Tìm những dẫn chứng cụ thể? - Câu hỏi của Nhĩ với Liên: + "Đêm qua lúc gần sáng em có nghe thấy tiếng gì không?" + "Hôm nay đã là ngày mấy rồi em nhỉ?" Bằng trực giác Nhĩ nhận ra thời gian của cuộc đời mình chẳng còn bao lâu nữa - Nhận ra thời gian của cuộc đời mình H: Nhĩ có cảm nhận gì về Liên - vợ mình? - Cảm nhận của Nhĩ về Liên: + "Suốt đời anh chỉ nín thinh" + "Cũng nh các bãi bồi nằm phơi mình tâm hồn Liên vẫn giữ nguyên nét tần tảo, chịu đựng hi sinh thầm lặng của vợ. - Nhĩ nhận ra tất cả tình yêu thơng sự tần tảo và đức hi sinh thầm lặng của vợ - Những ngày cuối đời Nhĩ mới thực sự thấu hiểu và lòng biết ơn sâu sắc của ngời vợ - Nhận ra tình yêu thơng sự tần tảo vợ H: Qua khung cửa sổ Nhĩ đã cảm nhận đợc vẻ đẹp thiên nhiên và cùng thời gian đó anh đã khao khát điều gì? H: Vì sao Nhĩ lại có niềm khao khát ấy? Điều đó có ý nghĩa gì? - Niềm khao khát của Nhĩ là đợc đặt chân lên bãi bồi bên kia sông Niềm khao khát vô vọng. - Anh nhận ra tất cả vẻ đẹp của cảnh vật rất đỗi bình dị, gần gũi và đồng thời anh cũng hiểu rằng mình sắp phải từ biệt cuộc đời điều ớc muốn này chính là sự thức tỉnh về những giá trị bền vững, bình thờng và sâu xa của cuộc sống. - Những giá trị đời thờng bị ngời ta bỏ qua, lãng quên. 3/. Niềm khao khát của Nhĩ đặt chân lên bãi bồi bên kia sông - Sự thức tỉnh về những giá trị bền vững, bình thờng và sâu xa của cuộc sống. H: Phân tích tâm trạng Nhĩ khi nhận ra vẻ đẹp bình dị, gần gũi của thiên nhiên của bãi bồi, nhất là khi ở Nhĩ bừng lên nỗi khát khao vô vọng - Sự thức nhận đến với Nhĩ vào lúc cuối đời khi phải nằm trên giờng bệnh bởi thế đó là sự thức tỉnh xen với niềm ân hận, nỗi xót xa "Hoạ chăng chỉ có anh đã từng trải, đã từng in gót chân khắp mọi chân trời xa lạ mới nhìn thấy hết sự giàu có lẫn mọi vẻ đẹp của 1 cái bãi sông Hồng ngay bờ bên kia" - Không làm đợc điều mình khao khát H: Biết khao khát của mình chỉ là vô vọng anh đã làm gì? H: Trong trờng hợp này anh lại gặp 1 nghịch lý nào nữa? - Anh đã nhờ đứa con đi thay mình đi sang bên kia sông, đặt chân lên cái bãi phù sa màu mỡ. - Nghịch lý: Đứa con không hiểu đợc ớc muốn của cha nên làm một cách miễn cỡng và rồi lại bị cuốn vào trò chơi, để rồi có thể lỡ chuyến đò ngang duy nhất trong ngày Nhờ con đi thay mình H: Từ nghịch lý này Nhĩ đã nghiệm ra đợc cái quy luật phỏ biến gì cho đời ngời? Chi tiết gợi ra điều mà ngời ta trên đờng đời thật khó tránh đợc những cái điều vòng vèo hoặc chùng chình GV yêu cầu đọc đoạn cuối truyện: ở đoạn này tác giả đã tập trung miêu tả chân dung và cử chỉ nhân vật Nhĩ khác thờng. H: Hãy tìm những chi tiết ấy? - Chân dung, cử chỉ của Nhĩ ở đoạn cuối: "anh cố thu mình nhặt hết mọi chút sức lực đu mình nhô ngời ra ngoài, giơ cánh tay gầy guộc " - Mắt mũi đỏ sựng hai mắt long lanh cả 10 đầu ngón tay H: Cử chỉ, hành động của anh giúp em cảm nhận đợc điều gì? - Anh đang nôn nóng, thúc giục cậu con trai hãy mau kẻo lỡ chuyến đò duy nhất trong ngày. - ý nghĩa khái quát: Thức tỉnh mọi ngời về cái vòng vèo, chùng chình mà chúng ta đang sa 127 GV soạn: Nguyễn Đức Tài THCS Minh Tân vào trên đờng đời để dứt ra khỏi nó, để hớng tới những giá trị đích thức vốn rất giản dị, gần gũi và rất bền vững. III - Hoạt động 3. Hớng dẫn HS tổng kết. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung H: Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật của tác giả? H: Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật của truyện? - Miêu tả nội tâm nhân vật một cách tinh tế - Cách xây dựng tình huống nghịch lý. Trần thuật qua dòng nội tâm hình ảnh biểu tợng khái quát III - Tổng kết 1/. Nghệ thuật H: Nhắc lại một số hình ảnh mang ý nghĩa biểu trng? H: Nêu nội dung chủ đề của truyện - Ngôn ngữ giọng điệu đầy chất suy t :Trong cuộc đời con ngời thờng khó tránh khỏi những điều vòng vèo, chùng chình đồng thời thức tỉnh về những giá trị và vẻ đẹp đích thực của đời sống ở những cái gần gũi, bình thờng mà bền vững. 2/. Nội dung IV - Hoạt động 4. Hớng dẫn học sinh luyện tập. - Làm bài tập 1 SGK/ 108 Gợi ý: Thiên nhiên vừa mang nghĩa tả thực, vừa mang nghĩa biểu tợng; màu sắc biến đổi tinh tế. HS làm bài tập 1 IV - Luyện tập 4 - Củng cố. 5 - hớng dẫn về nhà. - Làm tiếp phần luyện tập. - Học thuộc bài. - Chuẩn bị bài "Ôn tập T.V" Ngày dạy: /03/2010 Tiết 138 + 139 n tập Tiếng việtÔ Mục tiêu cần đạt. Giúp học sinh: Củng cố phần lý thuyết và biết thông qua các tài liệu ngôn ngữ thực tế để hệ thống hoá lại các hiện tợng ngời đã học. Chuẩn bị của thầy và trò - GV: - Hớng dẫn học sinh ôn tập, chuẩn bị bài trớc khi đến lớp. - Lập bảng thống kê và bài tập theo mẫu đã có trong SGK trên bảng phụ. - HS: - Trả lời các câu hỏi trong SGK và lập bảng thống kê vào vở. Các bớc lên lớp 1/ ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ: Kiến thức phần chuẩn bị của học sinh 3/ Nội dung bài mới I - Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Trong suốt hai học kỳ vừa qua, các em đã đợc học nhiều kiến thức tiếng việt mới, để giúp các em nắm vững hơn những kiến thức đã học, đồng thời có hệ thống kiến thức tiếng việt cơ bản, trong tiết học ngày hôm nay, thầy cùng các em ôn tập lại chơng trình tiếng việt lớp 9. II - Hoạt động 2. Hớng dẫn học sinh ôn tập về khởi ngữ và thành phần biệt lập. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt GV yêu cầu học sinh đọc ví dụ trong SGK/109 H: Bài tập 1 yêu cầu gì? GV yêu cầu học sinh lập bảng vào vở - Học sinh đọc văn bản - Thành phần của từ in đậm - Học sinh kẻ bảng I - Khởi ngữ và thành phần biệt lập. 1/. Ví dụ sgk/109 2/. Lập bảng 128 Giáo án ngữ văn 9 Năm học 2009-2010 GV kẻ ra bảng phụ yêu cầu học sinh ghi kết quả vào bảng phụ Khởi ngữ Thành phần biệt lập Tình thái Cảm thán Gọi đáp Phụ - chủ - Xây cái lăng ấy - Dờng nh - Vất vả quá - Tha ông - Nhng ngời con gái ấy nhìn ta nh vậy. H: Hãy viết đoạn văn giới thiệu truyện ngắn Bến Quê? Có sử dụng các tác phẩm? - Học sinh viết - Học sinh trình bày, nhận xét, bổ xung 3/. Viết đoạn văn - GV: Nhận xét đánh giá III - Hoạt động 3. Hớng dẫn ôn tập về liên kết câu và liên kết đoạn Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt GV yêu cầu học sinh đọc ví dụ SGK/110 - Học sinh đọc II - Liên kết của liên hết đoạn 1/. Ví dụ 2/. Lập bảng H: Bài tập yêu cầu gì? H: Em đã học những phép liên kết nào? H: Gọi tên phép liên kết đợc thể hiện rõ từ ngữ in đậm? - Xác định phép liên kết câu. - Học sinh trả lời kiểm tra cũ. a) Phép nối b) Lặp từ vựng, phép thế đại từ. c) Thế đại từ Phép liên kết Lặp từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa - Từ ngữ tơng ứng H: Nêu rõ sự liên kết về nội dung về hình thức giữa các câu trong đoạn văn em viết về truyện ngắn Bến Quê của Nguyễn Minh Châu? - Thế, nối, liên tởng - Cô bé - Cô bé, nó, thế, nhng Nhng nối và Học sinh chỉ ra sự liên kết IV - Hoạt động 4. Hớng dẫn Ôn tập nghĩa tờng minh và hàm ý Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ND cần đạt GV: Yêu cầu học sinh đọc các ví dụ SGK/111 - Học sinh đọc III - Nghĩa t ờng minh và hàm ý 1/. Ví dụ: SKG/111 H: Tìm hàm ý của những câu in đậm trong VD SGK/111 - BT1: "Địa ngục là chỗ của cá ông (ngời nhà giầu)" - BT2: a) "Đội bóng huyện chơi không hay" b) Tôi không muốn bình luận về việc này ngời nói cố ý vi phạm quan hệ. c) "Tôi cha báo cho Nam và Tuấn" Vi phạm p/c về lợng. 4/ Củng cố - hớng dẫn về nhà - Tiếp tục ôn tập những nội dung trên. - Chuẩn bị bài "Luyện nói " ***** Ngày dạy: /03/2010 Tiết 140 Luyện nói: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. Mục tiêu cần đạt. Giúp học sinh: - Có kỹ năng trình bày miệng một cách mạch lạc, hấp dẫn những cảm nhận, đánh giá của mình về 1 đoạn thơ, bài thơ. - Luyện tập cách lập dàn ý, lập dàn bài và cách dẫn dắt vấn đề khi nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. Chuẩn bị của thầy và trò - GV: Hớng dẫn học sinh chuẩn bị bài. - HS: Chuẩn bị bài trớc khi đến lớp. 129 GV soạn: Nguyễn Đức Tài THCS Minh Tân Đề bài: Bếp lửa sởi ấm một đời bàn về bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt. Các bớc lên lớp 1/ ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. 3/ Bài mới I - Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Để các em tự tin hơn trong khi làm bài, hôm nay thầy cùng các em cùng tập nói một bài văn nghị luận trớc lớp. II - Hoạt động 2. Hớng dẫn tìm hiểu đề bài. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung GV yêu cầu học sinh đọc đề bài H: đề bài yêu cầu gì? - Học sinh đọc - Kiểu bài: Nghị luận về một bài thơ - Vấn đề cần nghị luận: Tình cảm bà cháu - Cách nghị luận: Xuất phát từ sự cảm thụ cá nhân đối với bài thơ, khái quát thành những thuộc tính tinh thần cao đẹp của con ngời. I - Chuẩn bị - Đề bài: Suy nghĩ về bài thơ "Bếp lửa" của Bằng Việt 1/. Tìm hiểu đề H: Thế nào là nghị luận về 1 đoạn thơ, bài thơ. H: Em hãy tìm ý cho đề bài thơ trên? - Tình yêu quê hơng nói chung trong các bài thơ đã học, đã đọc. - Tình yêu quê hơng với nét riêng t trong bài thơ "Bếp lửa" của Bằng Việt 2/. Tìm ý III - Hoạt động 3. Hớng dẫn luyện nói. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung H: Tìm hiểu đề và lập dàn ý cho đề bài? H: Em hãy nêu phần mở bài mà em dự định làm? - Học sinh trả lời - Học sinh 1: Trình bày - Học sinh 2: Nhận xét, bổ xung. * MB: Chúng ta đã đợc học, đọc nhiều áng thơ hay về tình yêu quê hơng tình cảm gia đình tha thiết nồng nàn của Tế Hanh ở bài thơ "Quê hơng". Sự mộng mơ lãng mạn của tình mẹ con trong bài "Mây và sóng". Tôi đồng cảm cùng tình bà cháu nồng đợm, đằm thắm trong bài "Bếp lửa" của Bằng Việt II - H ớng dẫn 1/. Mở bài H: Trình bày các luận điểm trong phần thân bài? Các luận cứ, luận chứng nào đợc sử dụng trong bài nói? - Học sinh trả lời Xúc động trớc tình bà cháu đẹp nh trong truyện cổ tích - Tình cảm đợc khơi dậy từ hình ảnh thân th- ơng, ấm áp về bếp lửa: "Một bếp lửa chờn vờn sơng sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đợm" - Tuổi ấu thơ bên cạnh ngời bà: "Lên 4 tuổi cháu đã quen mùi khói Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa" - Tình cảm đẹp giàu ý nghĩa: "Rồi sớm bếp lửa" - Tình cảm chan chứa yêu thơng ấy tạo nên sức mạnh nuôi dỡng cháu khôn lớn trởng thành: "Giờ cháu đi xa lên cha" 2/. Thân bài Luận điểm 1: Xúc động trớc tình bà cháu đẹp nh trong truyện cổ tích - Ngời đi: Rung động lôi cuốn ta với hồn thơ trữ tình, tài hoa độc đáo. ? Phần kết bài cần có những ý nào? - Gấp sách rồi mà d âm bài thơ - Bằng Việt đã nói hộ 3/. Kết bài IV - Hoạt động 4. Luyện nói trớc lớp. 130 Giáo án ngữ văn 9 Năm học 2009-2010 - GV gọi một số học sinh đứng nói trớc lớp; các em khác nghe và nhận xét bài nói của bạn về nội dung, hình thức và tự các em đánh giá bằng điểm. - Sau khi học sinh nhận xét, giáo viên kết luận và đánh giá chung. 4/ Củng cố hớng dẫn về nhà - Tiếp tục luyện nói với đề 2 - Soạn: "Những ngôi sao xa xôi" ***** Ngày dạy: /03/2010 Tiết 141 + 142 - Văn bản: Những ngôi sao xa xôi Lê Minh Khuê Mục tiêu cần đạt. - Giúp học sinh cảm nhận đợc tâm hồn trong sáng, tính cách dũng cảm, hồn nhiên trong sáng trong cuộc sống chiến đấu nhiều gian khổ, hi sinh nhng vẫn lạc quan của các nhân vật nữ thanh niên xung phong trong truyện. - Thấy đợc nét đặc sắc nghệ thuật trong cách miêu tả nhân vật (Đặc biệt là miêu tả tâm lý, ngôn ngữ) và nghệ thuật kể chuyện của tác giả. - Rèn luyện kỹ năng phân tích tác phẩm truyện (Cốt truyện, nhân vật, nghệ thuật trần thuật) Chuẩn bị của thầy và trò - GV: Bảng phụ, bài soạn, hớng dẫn học sinh chuẩn bị bài, một số tranh ảnh về những cô gái thanh niên xung phong trong thời kỳ kháng chiến chống Mĩ. - HS: Soạn bài, tìm hiểu về những thanh niên niên xung phong ở địa phơng và nghe học kể về những công việc của ngời thanh niên xung phong. Các bớc lên lớp 1/ ổn định tổ chức. 2/ Kiểm tra bài cũ. - Học sinh 1: Tóm tắt truyện "Bến quê" - Phân tích tâm trạng nhân vật Nhí khi nhận ra vẻ đẹp bình dị, gần gũi của thiên nhiên bãi bồi nhất là khi Nhí bừng lên nỗi khát khao, vô vọng. - Học sinh 2: Phát biểu cảm nghĩ của em về tác phẩm và nêu chủ đề của truyện 131 . Giáo án ngữ văn 9 Năm học 20 09- 2010 Ngày dạy: /02/2010 Tiết 136 + 137 Văn bản: Bến quê ( Nguyễn Minh Châu) Mục tiêu cần đạt. - Giúp học. đậm - Học sinh kẻ bảng I - Khởi ngữ và thành phần biệt lập. 1/. Ví dụ sgk/1 09 2/. Lập bảng 128 Giáo án ngữ văn 9 Năm học 20 09- 2010 GV kẻ ra bảng phụ yêu cầu học sinh ghi kết quả vào bảng phụ Khởi. lớp 9. II - Hoạt động 2. Hớng dẫn học sinh ôn tập về khởi ngữ và thành phần biệt lập. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt GV yêu cầu học sinh đọc ví dụ trong SGK/1 09 H:

Ngày đăng: 01/07/2014, 21:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan