Đề kiểm tra hữu cơ khối 12 Câu 1 : Ankan là : A. Hidrocacbon no B. Hợp chất hữu cơ chỉ chứa liên kết đơn C. Hidrocacbon no không có mạch vòng D. Hidrocacbon Câu 2 : Anken (hay olefin) là : A. Hidrocacbon có công thức C n H 2n B. Hợp chất hữu cơ có chứa 1 liên kết C. Hidrocacbon có chứa 1 liên kết D. Hidrocacbon mạch hở có chứa 1 liên kết Câu 3 : Ankadien (hay diolefin) là : A. Hidrocacbon có công thức C n H 2n-2 B. Hidrocacbon có chứa 2 liên kết C. Hidrocacbon mạch hở có chứa 2 liên kết đôi D. Hợp chất hữu cơ mạch hở có chứa 2 liên kết đôi Câu 4 : Ankin là : A. Hidrocacbon có chứa 2 liên kết B. Hidrocacbon có công thức C n H 2n-2 C. Hidrocacbon mạch hở chứa 1 liên kết 3 D. Hợp chất hữu cơ có chứa 1 liên kết 3 Câu 5 : Đồng đẳng là : A. Những chất có cùng công thức phân tử B. Những chất hơn kém nhau 1 nhóm -CH 2 - C. Những chất có cấu tạo, tính chất tơng tự nhau phân tử hơn kém nhau những nhóm -CH 2 - D. Những chất có cấu tạo giống nhau, tính chất giống nhau Câu 6 : Rợu là : A. Những hợp chất chứa nhóm hidroxyl (-OH) B. Những hợp chất tác dụng với Na giải phóng H 2 C. Những hợp chất hữu cơ phân tử chứa nhóm hydroxyl liên kết với gốc hidrocacbon D. Những hợp chất hữu cơ có phản ứng tách nớc. (Không có định nghĩa rợu trong sgk) Câu 7 : Rợu thơm là : A. Hợp chất hữu cơ có chứa nhóm hydroxyl B. Hợp chất hữu cơ có nhóm -OH liên kết với vòng benzen C. Hợp chất hữu cơ chứa nhóm -OH liên kết với nguyên tử cacbon ngoài vòng benzen D. Hợp chất hữu cơ có chứa vòng benzen Câu 8 : Hợp chất sau : CH 3 -CH-CH-CH 2 -CH 3 CH 3 C 2 H 5 Có tên gọi là : A. 2-metyl - 3-etyl pentan B. 3-etyl - 4-metyl pentan C. 3-etyl - 2-metyl pentan D. 4-metyl - 3-etyl pentan Câu 9 : Hợp chất CH 3 CH = C CH 3 CH 3 Có tên gọi là : A. 3-metyl buten B. 2-metyl buten C. 3-metyl buten-2 C. 2-metyl buten-2 Câu 10 : Hợp chất CH 3 -CH=C-CH=CH 2 CH 3 Có tên gọi là : A. 3-metyl pentadien-2,4 B. 3-metyl pentadien-1,3 C. 3-metyl pentadien-1,4 D. 3-metyl pentadien-2,5 Câu 11 : Hợp chất CH 3 -CH-CC-CH 3 CH 3 Có tên gọi là : A. 2-metyl pentin B. 2-metyl pentin-3 C. 4-metyl pentin-2 D. 4-metyl pentin Câu 12 : Hợp chất CH 3 -CH-CH-CH 3 CH 3 OH Có tên gọi : A. 2-metyl butanol B. 3-metyl butanol-2 C. 2-metyl butanol-3 D. 1,3-dimetyl butanol-3 Câu 13 : Khi cho Toluen tác dụng với hơi Br 2 tỉ lệ mol 1:1 (Fe,t 0 ) ngời ta chỉ thu đợc : A. 1 sản phẩm thế vào vị trí ortho B. 1 sản phẩm thế vào vị trí para C. 1 sản phẩm thế vào vị trí meta D. 2 sản phẩm ; vào ortho và para Câu 14 : Có 4 hợp chất : C 2 H 5 OH ; C 2 H 5 Cl ; CH 3 OH ; C 2 H 6 Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất là: A. C 2 H 6 < CH 3 OH < C 2 H 5 OH < C 2 H 5 Cl B. C 2 H 6 < CH 3 OH < C 2 H 5 Cl < C 2 H 5 OH C. C 2 H 6 < C 2 H 5 Cl < CH 3 OH < C 2 H 5 OH D. CH 3 OH < C 2 H 6 < C 2 H 5 Cl < C 2 H 5 OH Câu 15 : Có 4 chất : C 2 H 5 OH(A) ; CH 3 -O-CH 3 (B) ; C 6 H 5 OH(C) ; C 6 H 5 -CH 2 -OH(D). Những chất tác dụng với Na là : A. (A),(B),(C) B. (B),(C),(D) C. (A),(C),(D) D. (A),(B),(D) Câu 16 : Khi cho hỗn hợp CH 2 =CH 2 và (CH 3 ) 2 C=CH 2 hợp nớc có H + , t 0 xúc tác thu đợc : A. 2 rợu no, đơn chức B. 4 rợu no, đơn chức C. 3 rợu no, đơn chức D. 5 rợu no, đơn chức Câu 17 : Đốt cháy 4,4g một ankan thu đợc 6,72 lit CO 2 (đktc). Ankan đó là : A. CH 4 B. C 2 H 6 C. C 3 H 8 D. C 4 H 10 Câu 18 : Khi đốt cháy 2 hidrocacbon liên tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng đợc 11(g) CO 2 và 6,3(g) H 2 O. Hai hidrocacbon đó là : A. C 2 H 4 và C 3 H 6 B. C 2 H 2 và C 3 H 4 C. C 2 H 6 và C 3 H 8 D. C 3 H 8 và C 4 H 10 Câu 19 : Đốt cháy 4,48 lit hỗn hợp 2 hidrocacbon liên tiếp đợc 11,2 lit CO 2 (đktc) và 9(g) H 2 O. Hai hidrocacbon đó là : A. C 2 H 4 và C 3 H 6 B. C 2 H 4 và C 4 H 8 C. C 3 H 6 và C 4 H 8 D. C 3 H 4 và C 4 H 6 Câu 20 : Phenol tác dụng với chất nào trong số các chất : Na; KOH ; HCHO ; dung dịch Br 2 ; CH 3 COOH A. Na ; HCHO ; Br 2 ; CH 3 COOH B. KOH ; HCHO ; Br 2 ; CH 3 COOH C. Na ; KOH ; HCHO ; Br 2 D. HCHO ; KOH ; CH 3 COOH ; Na ; Br 2 Câu 21 : Điều khẳng định nào sau đây đúng? A. Đốt cháy rợu no thì thu đợc số mol nớc lớn hơn số mol khí cacbonic B. Đốt cháy rợu no, mạch hở thu đợc số mol nớc lớn hơn số mol khí cacbonic C. Đốt cháy hợp chất hữu cơ no (chứa C,H,O) thu đợc số mol nớc lớn hơn số mol khí cacbonic D. Chỉ đốt cháy rợu no đơn chức mới đợc số mol nớc lớn hơn số mol khí cacbonic Câu 22 : Có 3 chất : C 2 H 5 OH ; H 2 O ; phenol. Độ linh động của nguyên tử H trong nhóm -OH của chúng giảm theo thứ tự là : A. C 2 H 5 OH > H 2 O > C 6 H 5 OH B. H 2 O > C 2 H 5 OH > C 6 H 5 OH C. C 6 H 5 OH > H 2 O > C 2 H 5 OH D. Độ linh động của chúng bằng nhau Câu 23 : Tính chất hoá học đặc trng của Aren là : A. Phản ứng thế B. Phản ứng cộng C. Phản ứng cháy D. Dễ tham gia phản ứng thế, khó tham gia phản ứng cộng . Câu 24 : Tính chất hoá học đặc trng của Ankan là : A. Phản ứng cộng B. Phản ứng cháy C. Phản ứng thế D. Phản ứng trùng hợp Câu 25 : Có các khí sau : CH 4 ; SO 2 ; CO 2 ; C 2 H 4 ; C 2 H 2 , khí hoàn toàn làm mất màu dung dịch Br 2 là A. C 2 H 4 ; C 2 H 2 B. SO 2 ; C 2 H 4 ; C 2 H 2 C. SO 2 ; CO 2 ; C 2 H 4 ; C 2 H 2 D. CH 4 ; C 2 H 4 ; C 2 H 2 Câu 26 : Propin có thể tác dụng với các chất nào trong số các chất : dung dịch Br 2 ; H 2 O ; Ag 2 O/NH 3 ; Cu ; CaCO 3 . A. Br 2 ; Ag 2 O/NH 3 B. Br 2 ; H 2 O ; Cu C. Br 2 ; H 2 O ; Ag 2 O/NH 3 D. tất cả các chất Câu 27 : Khi đun nóng hỗn hợp 3 rợu đơn chức với H 2 SO 4 đặc ở 140 0 C ngời ta thu đợc : A. 3 ete B. 4 ete C. 5 ete D. 6 ete Câu 28 : Cho 4,6g một rợu no đơn chức tác dụng hết với Na đợc 1,12 lit H 2 (đktc). Rợu đó là : A. CH 3 OH B. C 2 H 5 OH C. C 3 H 7 OH D. C 4 H 9 OH Câu 29 : Hợp chất C 4 H 10 O có mấy đồng phân? A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 30 : Amin có mấy bậc? A. 4 bậc B. 1 bậc C. 3 bậc D. 2 bậc Câu 31 : Có 1 mol chất A tác dụng với Na d thu đợc 22,4 lit H 2 (đktc). Hỏi A là chất nào trong số các chất : A. C 2 H 5 OH B. C 6 H 5 -OH C. HO-C 6 H 4 -CH 2 -OH D. HO-C 6 H 4 -O-CH 3 Câu 32 : Rợu Etylic tác dụng với chất nào trong số các chất sau : K ; KOH ; HCl ; C 2 H 5 OH ; CuO A. K ; HCl ; CuO B. K ; KOH ; HCl ; CuO C. K; HCl ; C 2 H 5 OH ; CuO D. tất cả các chất trên Câu 33 : Khi oxi hoá 1 hợp chất X có công thức C 3 H 8 O đợc chất Ycó khả năng tác dụng với Ag 2 O/NH 3 . Công thức cấu tạo của X là : A CH 3 -O-CH 2 -CH 3 B. CH 3 -CH(OH)-CH 3 C. CH 3 -CH 2 -CH 2 -OH D. Cả 3 phơng án trên Câu 34 : Cho 18,8(g) 2 rợu no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với Na d đợc 5,6 lít H 2 (đktc). Hai rợu đó là : A. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH B. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH C. CH 3 OH và C 2 H 5 OH D. C 2 H 5 OH và C 4 H 9 OH Câu 35 : Khi tách nớc một rợu có công thức C 4 H 9 OH thu đợc 3 olefin. Công thức cấu tạo của rợu đó A. CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 2 -OH B. (CH 3 ) 2 CH-CH 2 -OH C. CH 3 CH(OH)CH 2 CH 3 D. (CH 3 ) 3 C(OH) Câu 36 : Chất nào trong số các chất sau là đồng đẳng của phenol (C 6 H 5 -OH)? A. C 6 H 5 -CH 2 -OH C. HO-C 6 H 4 -CH 3 B. C 6 H 5 -O-CH 3 D.C 6 H 4 (OH) 2 Câu 37 : Rợu X sau đây bậc mấy ? CH 3 -CH(CH 3 )-C(OH)-(CH 3 ) 2 A. Bậc 1 B. Bậc 2 C. Bậc 3 D. Bậc 4 Câu 38 : Rợu Etylic sôi ở nhiệt độ nào ? A. -20,3 0 C B. 0 0 C C. 78,3 0 C D. 100 0 C Câu 39 : Trong rợu Etylic nguyên chất tồn tại mấy dạng liên kết hidro? A. 1 dạng B. 2 dạng C. 3 dạng D. 4 dạng Câu 40 : Ngời ta có thể điều chế trực tiếp rợu Etylic từ chất nào trong số các chất sau? CH 4 ; C 2 H 4 ; C 2 H 2 ; CH 3 CHO ; C 2 H 5 Cl A. CH 4 ; C 2 H 4 ; C 2 H 2 B. C 2 H 4 ; CH 3 CHO ; C 2 H 5 Cl C. C 2 H 4 ; C 2 H 2 ; CH 3 CHO D. CH 4 ; CH 3 CHO ; C 2 H 5 Cl Câu 41 : Để pha 500ml dung dịch rợu từ 200ml rợu nguyên chất ngời ta làm nh sau : A. Lấy 300ml H 2 O đổ vào 200ml rợu B. Lấy 200ml rợu đổ vào 300ml H 2 O C. Đổ từ từ H 2 O vào 200ml rợu đến khi đủ 500ml D. Cả 3 phơng án trên Câu 42 : Anilin tác dụng với chất nào trong số các chất : Na ; dung dịch Br 2 ; C 2 H 5 OH ; HNO 3 A. Na ; Br 2 B. Br 2 ; C 2 H 5 OHC. C 2 H 5 OH ; HNO 3 D. Br 2 ; HNO 3 Câu 43 : Khi thử tính tan của Anilin trong nớc ngời ta thấy : A. Tan 1 phần trong nớc B. Tan tốt trong nớc C. Không tan trong nớc D. Kết tủa trong nớc Câu 44 : Để lâu dung dịch rợu Etylic loãng có sự tiếp xúc của không khí thấy : A. có mùi chua của dấm B. có mùi thơm C. rợu bay hơi hết chỉ còn nớc D. nớc bay hơi hết chỉ còn rợu Câu 45 : Có 2 bình đựng 2 chất lỏng là rợu etylic và phenol. Để phân biệt chúng ngời ta dùng : A. Na B. HCl C. dung dịch Br 2 D. H 2 SO 4 đặc Câu 46 : Nguyên tử C * trong phân tử sau : Cl CH 3 - C-CH 2 -CH 3 OH A. Bậc 1 B. Bậc 2 C. Bậc 3 D. Bậc 4 Câu 47 : Hiện tợng gì xảy ra khi sục khí CO 2 vào dung dịch C 6 H 5 ONa : A. Không hiện tợng B. Có khí bay lên C. Vẩn đục D. Chuyển sang màu đỏ Câu 48 : Nhỏ dung dịch HCl vào Anilin thấy hiện tợng là : A. tạo 2 lớp chất lỏng không tan vào nhau B. tạo kết tủa C. tạo khí bay lên D. ban đầu tạo 2 lớp chất lỏng, sau đó tan vào nhau tạo dung dịch đồng nhất Câu 49 : Đun nóng hỗn hợp CH 3 OH và C 2 H 5 OH với H 2 SO 4 đặc ở 140 0 C ngời ta thu đợc : A. 1 ete B. 2 ete C. 3 ete D. 4 ete Câu 50 : Khi hoà tan rợu Etylic vào nớc thấy : A. tạo 2 lớp chất lỏng không tan vào nhau B. tạo kết tủa C. tan hoàn toàn tạo thành dung dịch đồng nhất D. có kết tủa và khí bay lên §¸p ¸n 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 C D C C C C C C D B C B D C C B C C A C 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 B C D C B C D B D C C C C B B C C C A B 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 C D C A C B C D C C . Đề kiểm tra hữu cơ khối 12 Câu 1 : Ankan là : A. Hidrocacbon no B. Hợp chất hữu cơ chỉ chứa liên kết đơn C dung dịch HCl vào Anilin thấy hiện tợng là : A. tạo 2 lớp chất lỏng không tan vào nhau B. tạo kết tủa C. tạo khí bay lên D. ban đầu tạo 2 lớp chất lỏng, sau đó tan vào nhau tạo dung dịch đồng. nớc thấy : A. tạo 2 lớp chất lỏng không tan vào nhau B. tạo kết tủa C. tan hoàn toàn tạo thành dung dịch đồng nhất D. có kết tủa và khí bay lên §¸p ¸n 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17