Trường THCS Mỹ Xuyên ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp 8…… MÔN LỊCH SỬ 8 Họ và tên HS ……………………… Ngày kiểm tra: ……………… Điểm Nhận xét của GV Câu 1: Tại sao Việt Nam trở thành đối tượng xâm lược của Thực dân Pháp? a. Vị trí thuận lợi, dân đông b. Giàu tài nguyên, thị trường béo bở, vị trí thuận lợi c. Có đội ngũ lao động nhiều, giàu tài nguyên Câu 2: Ai đã chỉ huy quân dân ta anh dũng chống trả cuộc xâm lược của Pháp tại Đà Nẵng? a. Nguyễn Tri Phương b. Hoàng Diệu c. Trương Định Câu 3: Trận Đà nẵng kết quả như thế nào? a. Pháp thua trận phải rút quân về nước b. Pháp bị sa lầy, phải chuyển quân vào đánh Gia Định c. Pháp thắng, chiếm được Đà Nẵng, quân triều đình lui về Huế. Câu 4: Quân Pháp kéo vào Gia Định vào thời gian nào? a. Tháng 2/1859 b. Tháng 12/1859 c. Tháng 8/1859 Câu 5: Theo Hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở 3 tỉnh nào? a. Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên b. Nam Định, Thanh Hóa, Nghệ An c. Gia Định, Định Tường, Biên Hòa Câu 6: Cuộc khởi nghĩa Hương Khê do ai lãnh đạo? a. Phan Đình Phùng b. Nguyễn Thiện Thuật c. Phạm Bành, Đinh Công Tráng Câu 7: Tại Gia Định cuộc khởi nghĩa của ai đã làm cho địch thất điên bát đảo? a. Phan Tôn b. Phan Liêm c. Trương Định Câu 8: Điều ước năm 1874 có nội dung gì? a. Triều đình rút quân khỏi Bắc Kì b. Nhà Nguyễn cắt 6 tỉnh Nam Kì cho Pháp c. Pháp trả lại 3 tỉnh miền Đông Nam Kì cho triều đình Câu 9: Sau Hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862), triều đình nhà Nguyễn đã làm những việc nào? a. Cử phái bộ sang Pháp thương lượng để chuộc lại các tỉnh đã mất b. Triều đình ra sức xây dựng lực lượng để kháng Pháp. c. Triều đình phối hơp với nhân dân ở các địa phương để kháng Pháp Câu 10: Hãy xác định tên tác giả của câu nói: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” a. Trương Định b. Nguyễn Trung Trực c. Phạm Văn Nghị Câu 11: Qua tình hình chiến sự trên các chiến trường Đà Nẵng, Gia Định, tinh thần chiến đấu của nhân dân ta như thế nào? a. Nêu cao tinh thần quyết tâm kháng Pháp b. Nghe theo lệnh của triều đình, hạ vũ khí, đầu hàng Pháp c. Tinh thần hoang mang dao động không dám đánh Pháp Câu 12: Quân Pháp đã đánh chiếm Hà Nội và nhiều tỉnh lân cận một cách dễ dàng vì: a. Triều đình có sự tổ chức cho nhân dân kháng chiến, nhưng vũ khí thô sơ b. Tuy vũ khí hiện đại nhưng thiếu lực lượng chiến đấu c. Vũ khí thô sơ, triều đình không tổ chức cho nhân dân kháng chiến Câu 13: Vua Hàm Nghi ban “Chiếu Cần vương” khi đang ở địa danh: a. Kinh đô Huế b. Căn cứ Tân Sở (Quảng Trị) c. Căn cứ Tuyên Quang Câu 14: Đứng đầu của phái kháng Pháp (chủ chiến) là ai? a. Tôn Thất Thuyết b. Nguyễn Đình Chiểu c. Phan Văn Trị Câu 15: Sau chiến thắng Cầu Giấy (21/12/1873)? 1. Thái độ của Pháp? a. Quyết tâm trả thù b. Hoang mang, dao động c. Rút quân khỏi Bắc kì 2. Thái độ của nhân dân ta? a. Phấn khởi, càng hăng hái đánh giặc b. Tạm đình chiến, để củng cố lực lượng c. Thương lượng yêu cầu Pháp rút quân 3. Thái độ của triều đình? a. Phấn khởi, cùng nhân dân kháng Pháp b. Đình chiến để xây dựng thêm lực lượng c. Kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất (15/3/1874) Câu 16: Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kì lần II vào thời gian nào? a. 1884 b. 1882 c. 1885 Câu 17: Sau Hiệp ước Patơnốt (1884). Nhà nước phong kiến Việt Nam a. Sụp đổ b. Sáu tỉnh Nam kì thuộc Pháp c. Bắc kì, Trung kì thuộc Pháp Câu 18: Ngày 25/4/1882, Rivie gởi tối hậu thư buộc ai phải nộp thành hà Nội vô điều kiện? a. Nguyễn Tri Phương b. Hoàng Diệu c. Phan Thanh Giản. . Trường THCS Mỹ Xuyên ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp 8…… MÔN LỊCH SỬ 8 Họ và tên HS ……………………… Ngày kiểm tra: ……………… Điểm Nhận