Đánh bóng điện hóa là phương pháp bổ sung cho gia công điện hóa. Nguyên lý hoạt động của phương pháp này giống như gia công điện hóa nhưng điện cực không chuyển động trong quá trình gia công. Mật độ của dòng điện thấp hơn và tốc độ di chuyển của chất điện phân thấp hơn nhiều, tốc độ bóc vật liệu cũng giảm, chất lượng bề mặt cũng tốt hơn.Phương pháp đánh bóng bằng điện phân tiến hành theo quy trình sau:Làm sạch mỡLàm khôPhủ bằng nhựa.Làm sạch mỡ lần nữaĐánh bóng bằng điện phânRửa dung dịch điện phânRửa bằng nước lạnhLàm trung hòa dung dịchRửa bằng nước nóng đang chảy
Trang 1Đánh bóng điện hóa là phương pháp bổ sung cho gia công điện hóa Nguyên lý hoạt động của phương pháp này giống như gia công điện hóa nhưng điện cực không chuyển động trong quá trình gia công Mật độ của dòng điện thấp hơn và tốc độ di chuyển của chất điện phân thấp hơn nhiều, tốc độ bóc vật liệu cũng giảm, chất lượng bề mặt cũng tốt hơn
a. Nguyên lý gia công:
Trang 2Sơ đồ nguyên lý gia công bằng đánh bóng điện hóa
a Vật gia công anod.
b Catod
c Dung dịch điện phân
Trang 3Quá trình làm nhẵn bóng trong phương pháp đánh
bóng điện hóa.
Trang 4b Các thông số công nghệ:
Ba thông số ảnh hưởng đến quá trình đánh bóng điện hóa đó là :
• Mật độ dòng điện trên bề mặt được đánh bóng
• Nhiệt độ của dung dịch điện phân ở gần phần chi tiết gia công
• Thời gian đánh bóng
Trang 5Ảnh hưởng của mật
độ dòng điện đối với lượng nguyên liệu lấy di.
Hình trên trình bày ảnh hưởng của dòng điện đối với lượng nguyên liệu đã lấy đi từ bề mặt được đánh bóng Có thể nhận thấy rằng khi mật độ dòng điện quá lớn thì đồ thị tăng lên, như vậy không nên gia công với mức độ dòng điện lớn đến mức đó.
Trang 6Ảnh hưởng của nhiệt độ (t) dung dịch điện phân đến tốc
độ lấy phôi (v) và công suất lấy phôi trung bình
(V D /F).
Nhiệt độ càng cao thì lượng phôi càng lớn
Trang 7Sự hình thành bề mặt được mài bóng đạt các độ bóng khác nhau, với mật độ dòng điện và nhiệt độ tương ứng với nhau
1 bóng nhoáng.
2 bóng vừa.
3.bóng đục.
Trang 8Lượng phôi và thời gian đánh bóng.
Lượng phôi tăng tỷ lệ thuận với thời gian
Trang 9c Đặc điểm và phạm vi ứng dụng:
• Đặc điểm:
Đánh bóng điện phân không ứng dụng để sửa chữa các bề mặt quá gồ ghề Độ gồ ghề được giảm đi nhiều lắm cũng chỉ 3-4 cấp
Trang 1020
30
40
50
60
70
H (m)
(m)
Sự biến đổi của độ gồ ghề (R max) và bề dày (h) của lớp vật liệu đã lấy đi
Trang 11Phương pháp đánh bóng bằng điện phân tiến hành theo quy trình sau:
•Làm sạch mỡ
•Làm khô
•Phủ bằng nhựa.
•Làm sạch mỡ lần nữa
•Đánh bóng bằng điện phân
•Rửa dung dịch điện phân
•Rửa bằng nước lạnh
•Làm trung hòa dung dịch
•Rửa bằng nước nóng đang chảy
Trang 12Ưu điểm:
Năng suất đánh bóng bằng 3-4 lần so với đánh bóng bình thường
•Độ bóng bề mặt tốt
•Có thể đánh bóng mặt trong và mặt ngoài
•Năng suất gia công tắng
•Thiết bị gia công đơn giản và rẻ
•Chất lượng bề mặt cải thiện hơn
Trang 13Nhược điểm:
•Độ nhám bề mặt phụ thuộc vào sự đồng nhất của vật liệu
•Khó giữ đúng kích thước và hình dạng cũ
•Tuổi thọ của dung dịch điện phân có hạn
•Chỉ áp dụng được với bề mặt không quá gồ ghề
Trang 14Phạm vi ứng dụng:
•Với các phương pháp đánh bóng bằng điện phân,có thể đánh bòng các vật liệu bằng thép cacbon và thép hợp kim
•Thông thường dùng dung dịch có nồng độ đậm
•Trên hình vẽ ta có thể thấy điện cực catod và chi tiết có dạng mặt phẳng
Cách đặt điện cực khi đánh bóng mặt phẳng
Trang 15Đánh bóng mặt trong chi tiết
Trang 16Có thể gia công hàng loạt những vật nhỏ tốc độ băng truyền có thể điều chỉnh sao cho thời gian đã qua dung dịch phù hợp với thời gian gia công (hình vẽ)
d
b c
a e
a.Bể dung dịch
b.Băng chuyền
c.Vật gia công
d.Dung dịch điện phân e.Mâm cặp chi tiết gia công
Trang 17Đánh bóng mặt trụ ngoài theo quy trình (hình vẽ)
+
4 2
1
1.Vật gia công
2.Điện cực ống
3.Hư hỏng
4.Điện cực giản vành
khăn
Trang 18Cả 3 trường hợp,sự phân bố điện trường khơng hồn tồn đồng nhất,do đĩ vật gia cơng biến dạng.Tốc đọ phoi là 3-10(m/phút)
Bảng thơng số cơng nghệ đánh bĩng bằng điện phân:
Vật liệu Điện áp
(V)
Mật dộ dòng điện
(A/dm 2 )
Thời gian đánh bóng
(phút)
Ni 15,68
CrNi 26,68 CrNi 45,68 CrV 150
50 50 60 70
6
6 – 8 7
8 - 10