Điềutrịđúngmứcbệnhcaohuyếtáp(Phần1) Theo Tổ chức Y tế Thế giới hiện nay tăng huyếtáp được xem là một trong 10 bệnh nguy hiểm ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ nhân loại có thể làm giảm thọ từ 10 đến 20 tuổi. Thực tế cũng đã cho thấy hậu quả của việc điềutrị không đúng bệnh tăng huyếtáp sẽ dẫn đến tình trạng huyếtáp tăng cao đột ngột có thể làm đứt mạch máu não gây xuất huyết não, đột quỵ, suy tim cấp, phù phổi cấp hay tình trạng huyếtáp tăng vừa phải thường xuyên sẽ gây ra suy tim mãn, suy thận mãn, tổn thương ở đáy mắt. Qua đó chúng ta thấy hầu hết các biến chứng này đều nguy hiểm tính mạng hoặc không hồi phục. Nhưng trong thực tế việc điềutrị tốt bệnh tăng huyếtáp để tránh các tai biến nguy hiểm này là đều không dễ dàng thực hiện được. Tại nhiều nước trên thế giới việc kiểm soát tốt bệnh tăng huyếtáp vẫn ở một tỷ lệ khá thấp. Chẳng hạn như bệnh nhân tăng huyếtáp được kiểm soát tốt huyếtáp dưới mức 140/90mmHg tại Mỹ là 24%, tại Pháp là 24%, tại Canađa là 16%, tại Anh quốc là 6% và tại nhiều nước đang phát triển con số này cũng chỉ khoảng 1- 2%. Qua các con số này cho chúng ta thấy cứ 100 người bị tăng huyếtáp thì chỉ khoảng 10 người là có huyếtáp được điềutrị tốt dưới 140/90mmHg còn là 90 người huyếtáp luôn ở mức gây hại cho sức khoẻ. Như vậy làm sao để điềutrị tốt bệnh tăng huyếtáp và phòng ngừa được các biến chứng của nó, đó chính là mục tiêu của bài nói hôm nay. Để đạt được mục tiêu này chúng ta cần xem và hiểu 3 vấn đề cơ bản sau đây: 1. Các yếu tố nào làm bệnh tăng huyếtáp trở nên nguy hiểm hơn. 2. Làm gì để điềutrị tốt bệnh tăng huyết áp. 3. Cách theo dõi huyếtáp tại nhà khi đang điều trị tăng huyết áp. Theo quan niệm hiện nay của Tổ chức Y tế Thế giới thì huyếtáp thấp hơn 120/80mmHg được xem là huyếtáp tối ưu không gây hại cho sức khoẻ. Trong đó 120 gọi là số huyếtáp trên 80 gọi là số huyếtáp dưới. Gọi là tăng huyếtáp khi số trên cao hơn 140mmHg hoặc số huyếtáp dưới cao hơn 90mmHg. Gọi là tăng huyếtáp độ 1 hay độ nhẹ khi: số huyếtáp trên từ 140 đến 159mmHg hoặc số huyếtáp dưới từ 90 đến 99mmHg. Gọi là tăng huyếtáp độ 2 hay độ trung bình khi: số huyếtáp trên từ 160 đến 179mmHg hoặc số huyếtáp dưới từ 100 đến 109mmHg. Gọi là tăng huyếtáp độ 3 hay độ nặng khi: số huyếtáp trên từ 180mmHgtrở lên hoặc số huyếtáp dưới từ 110mmHg trở lên. Khi số huyếtáp trên và dưới thuộc 2 độ khác nhau thì chọn độ theo số huyếtápcao hơn. Khi đã xác định có bị tăng huyếtáp bạn cần xác định thêm 4 yếu tố sẽ làm tác động xấu hơn bệnh tăng huyếtáp của bạn. Bốn yếu tố này là: 1. 8 yếu tố nguy cơ của bệnh tim mạch. 2. Tổn thương nội tạng trong cơ thể do tăng huyếtáp 3. Bị bệnh đái tháo đường. 4. Có một số bệnh lý khác đi kèm. Khi bạn càng có nhiều yếu tố trong 4 yếu tố này thì khả năng bị tai biến do bệnh tăng huyếtáp càng tăng cao. Các yếu tố này cụ thể như sau: 8 yếu tố nguy cơ của bệnh tim mạch: 1. Mức độ tăng của số huyếtáp trên và số huyếtáp dưới từ độ 1 đến độ 3. 2. Phái nam trên 55 tuổi. 3. Phái nữ trên 65 tuổi. 4. Có hút thuốc lá. 5. Bị rối loạn mỡ trong máu. Cụ thể là Cholesterol toàn phần trong máu cao hơn 6,5mmol/l hoặc 250mg%. Hoặc cholesterol gây hại có tênLDL-c cao hơn 4mmol/l hay 155mg% hoặc cholesterol bảo vệ có tên là HDL-c thấp hơn 40mg% ở nam, hay 48mg% ở nữ. 6. Trong gia đình có người bị bệnh tim mạch sớm nam dưới 55 tuổi, nữ dưới 65 tuổi. 7. Bị béo phì vòng bụng, nam có vòng bụng trên 102cm hay nữ có vòng bụng trên 88cm. 8. Trong máu loại protein có tên protein phản ứng C cao hơn 1mg/dl. Các dạng tổn thương cơ quan nội tạng do tăng huyết áp: 1. Lớn tim: biểu hiện trên điện tâm đồ, siêu âm tim, chụp x quang tim. 2. Suy thận mãn, tổn thương thận dưới dạng tiểu vi đạm niệu. 3. Tổn thương đáy mắt: xuất huyết, xuất tiết võng mạc, phù gai thị. Bị bệnh đái tháo đường: Tức là đường trong máu khi đói cao hơn 7mmol/l hoặc đường trong máu sau ăn tăng lên 11mmol/l hoặc 198mg%. Có các bệnh lý khác đi kèm: 1. Đã bị tai biến mạch máu não dù nặng hay nhẹ. 2. Bệnh tim do thiếu máu cơ tim cục bộ dưới các mức độ: cơn đau ngực, nhồi máu cơ tim. 3. Đã bị suy tim, suy thận… 4. Các dạng bệnh lý mạch máu ngoại biên. Khi đã xác định được tất cả các yếu tố tác động xấu thêm bệnh tăng huyết áp. Bạn phải có thái độ điềutrị tích các yếu tố này có thể được Những việc cần làm để điềutrị tốt bệnh tăng huyết áp: Để điềutrị tốt bệnh tăng huyếtáp bạn cần thực hiện 3 điều sau đây: Đưa được huyếtáp vế thấp hơn 140/90mmHg. Thực hiện tốt các biện pháp điềutrị không dùng thuốc và có dùng thuốc Điềutrị các bệnh lý khác đi kèm theo. Điềutrị để mứchuyếtáp thấp hơn 140/90mmHg là bạn đã tự giúp cơ thể mình trách được các biến chứng nguy hiểm của bệnh tăng huyếtáp như: giảm 40% khả năng bị đứt mạch máu não, 50% khả năng bị suy tim mãn, giảm 30% khả năng bị tai biến mạch máu não tái phát, và nhiều biến chứng khác… Như vậy để đạt được các lợi ích này bạn cần thực hiện các điều sau đây: Thực hiện tốt việc điềutrị lhông dùng thuốc và việc điềutrị có dùng thuốc. Điềutrị các bệnh lý khác đi kèm theo nếu có. . động xấu thêm bệnh tăng huyết áp. Bạn phải có thái độ điều trị tích các yếu tố này có thể được Những việc cần làm để điều trị tốt bệnh tăng huyết áp: Để điều trị tốt bệnh tăng huyết áp bạn cần. tăng huyết áp thì chỉ khoảng 10 người là có huyết áp được điều trị tốt dưới 140/90mmHg còn là 90 người huyết áp luôn ở mức gây hại cho sức khoẻ. Như vậy làm sao để điều trị tốt bệnh tăng huyết. yếu tố nào làm bệnh tăng huyết áp trở nên nguy hiểm hơn. 2. Làm gì để điều trị tốt bệnh tăng huyết áp. 3. Cách theo dõi huyết áp tại nhà khi đang điều trị tăng huyết áp. Theo quan niệm hiện