Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
165,5 KB
Nội dung
SKKN: Hớng dẫn học sinh làm bài tập đọc hiểu A.đặt vấn đề I/ Lí do về tính cấp thiết. Thế giới chúng ta vô cùng rộng lớn, bao gồm các quốc gia lớn nhỏ khác nhau, mỗi quốc gia có một ngôn ngữ riêng gọi là tiếng mẹ đẻ. Trên thế giới ngày nay đang có xu hớng toàn cầu hoá, các nớc ngày càng xích lại gần nhau và hợp tác cùng nhau để phát triển nhằm xây dựng nền hoà bình, văn minh thế giới. Ngôn ngữ là phơng tiện giao lu quốc tế hữu hiệu giúp các dân tộc có điều kiện cùng nhau trao đổi, tăng thêm sự hiểu biết lẫn nhau và tiếng Anh đã trở thành ngôn ngữ quốc tế.Nớc ta đang phấn đấu đa tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ hai do vậy tiếng Anh đã và đang phổ cập hầu hết trong các trờng phổ thông. Trong quá trình học ngoại ngữ nói chung và tiếng Anh nói riêng, chắc chắn ngời học sẽ gặp phải những khó khăn gây cản trở ngời học. Học tiếng Anh không chỉ nắm, hiểu đợc từ ngữ, cấu trúc thuần tuý mà còn phải biết vận dụng nó trong những tình huống giao tiếp cụ thể. Điều kiện để giao tiếp là ng- ời học phải thạo bốn kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết. Trên lĩnh vực giáo dục, đổi mới phơng pháp dạy học là một vấn đề đã đ- ợc đề cập và bàn luận rất sôi nổi từ nhiều năm qua. Các nhà nghiên cứu phơng pháp dạy học đã không ngừng nghiên cứu, tiếp thu những thành tựu mới của giáo dục hiện đại đẻ đa nền giáo dục nớc ta ngày càng hiện đại hơn đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng cao của nhân dân. Những năm gần đây, định hớng đổi mới phơng pháp dạy học đã đợc thống nhất theo t tởng tích cực hoá hoạt động của học sinh dới sự tổ chức, hớng dẫn của giáo viên. Học sinh tự giác, tích cực, chủ động tìm tòi phát hiện, giải quyết nhiệm vụ nhận thức và có ý thức vận dụng linh hoạt, sáng tạo các kiến thức, kĩ năng đã thu nhận đợc. Chính vì lẽ đó mà đổi mới phơng pháp giảng dạy môn tiếng Anh là một nhu cầu cấp thiết hiện nay và là trách nhiệm của mỗi ngời thầy chúng ta. Sách tiếng Anh mới là những cuốn sách cập nhật thông tin và dạy theo phơng pháp hiện đại nhất vì có đầy đủ các bài tập để rèn luyện cho học sinh đầy đủ bốn kĩ năng nghe, nói, đọc, viết. Tuy nhiên trong quá trình học tiếng Anh kĩ năng làm bài tập đọc hiểu của học sinh còn hạn chế. Muốn dạy cho học sinh kĩ năng làm bài tập đọc hiểu một cách hiệu quả đòi hỏi giáo viên phải ứng dụng đổi mới phơng pháp dạy học nh thế nào cho phù hợp, tránh tình trạng học sinh đọc bài làm bài một cách thụ động. Mặt khác trong một đơn vị bài học ở chơng trình lớp 6 và lớp 7 không sử dụng tách riêng các kĩ năng mà phải phối hợp tất cả các kĩ năng ở mức có thể, tuỳ theo đặc điểm nội dung của từng bài( chơng trình sách giáo khoa tiếng Anh lớp 8 và lớp 9 có tách riêng các kĩ năng). Đây cũng là một trong những khó khăn ảnh hởng đến việc dạy và học của cả thầy và trò. Hơn thế nữa các bài tập đọc hiểu rất đa dạng, phong phú, nhiều bài đọc đợc đánh giá là khó so với học sinh ở mức độ yếu hoặc trung bình. Vấn đề đặt ra là giáo viên đóng vai trò điều khiển, hớng dẫn học sinh thế nào để cho các em làm bài tập đọc hiểu một cách hiệu quả hơn. II/Mục đích nghiên cứu, đúc rút kinh nghiệm. Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Tiếng Anh trong trờng THCS, kinh nghiệm giảng dạy cha có nhiều song qua thực tiễn giảng dạy cùng với những lý do cấp thiết nêu trên, trong chuyên đề này tôi xin trình bày vấn đề: Hớng dẫn học sinh làm bài tập đọc hiểu để những giáo viên giảng dạy môn Tiếng Anh cùng tham khảo và đóng góp ý kiến nhằm giúp cho phơng pháp giảng dạy Tiếng Anh của bản thân tôi nói riêng và những giáo viên dạy Tiếng Anh nói chung đợc hiệu quả hơn, đặc biệt là về phơng pháp hớng dẫn học sinh làm bài tập đọc hiểu. GV: Trần thị Kim Anh- Trờng THCS Thanh Lơng. Năm học 2009-2010. 1 SKKN: Hớng dẫn học sinh làm bài tập đọc hiểu III. Kết quả cần đạt. 1. Về phía giáo viên: - Nghiên cứu, bổ sung thêm phơng pháp dạy học phù hợp trong bài đọc hiểu. - Tuỳ theo yêu cầu của từng bài hớng dẫn học sinh một cách cụ thể để đạt hiệu quả. - Qua việc làm bài đọc hiểu của học sinh, tìm ra những lỗi sai cơ bản mà học sinh hay mắc phải để từ đó có biện pháp tháo gỡ. 2. Về phía học sinh . - Rèn luyện nhiều hơn dạng bài tập đọc hiểu để mở rộng hơn kiến thức và cách làm bài tập đọc hiểu. - Có kĩ năng làm bài tập đọc hiểu ở mức tốt nhất. - Kết quả bài kiểm tra nhất là phần bài tập đọc hiểu đạt kết quả cao hơn. IV. Đối t ợng, phạm vi nghiên cứu. 1. Đối t ợng: - Học sinh các khối lớp trong chơng trình thay sách từ năm học 2001-2002 đến 2008-2009. - Học sinh khối 6, 8 trờng THCS Thanh Lơng năm học 2009- 2010. 2. Phạm vi. - Địa điểm: Trờng THCS năm học 2009- 2010. - Thời gian: Trong thời gian áp dụng thay sách giáo khoa mới( từ năm học 2001-2002 đến nay). B. Nội dung I. Cơ sở lí luận. Mục đích của việc dạy Tiếng Anh là giúp cho học sinh có khả năng sử dụng Tiếng Anh nh một ngôn ngữ để giao tiếp, bên cạnh đó còn giúp cho học sinh biết đợc một số nét về phong tục, tập quán, văn hoá của ngời Anh. Xuất phát từ mục đích của việc dạy và học Tiếng Anh đòi hỏi học sinh phải đợc rèn luyện cả bốn kĩ năng, trong đó có kĩ năng đọc hiểu nhằm đáp ứng đợc nhu cầu đề ra. Việc rèn luyện kĩ năng đọc hiểu sẽ giúp cho học sinh mở rộng cách sử dụng ngữ liệu đã học vào các tình huống, ngữ cảnh mới, làm phong phú thêm vốn từ, vốn kiến thức của học sinh, giúp học sinh tự tin hơn trong khi giao tiếp với nhau, giao tiếp với thầy cô giáo bằng Tiếng Anh và thậm chí là giao tiếp trực tiếp với ngời nớc ngoài, nhất là trong thời kỳ nớc ta đang thực hiện chính sách mở cửa, có rất nhiều ngời nớc ngoài đến nớc ta để du lịch, buôn bán, hay hợp tác làm ăn. Hiện nay hầu hết từ các trờng tiểu học học sinh cũng đã đợc học tiếng Anh một cách đợc gọi là bài bản, do vậy yêu cầu đối với học sinh khi bớc lên học ở cấp THCS có phần nào đó cũng cần phải cao hơn nhất là về kĩ năng đọc hiểu. II. Cơ sở thực tiễn. Nh phần trên tôi đã trình bày, hầu hết trong mỗi một bài học, tiết học sách giáo khoa cũng có bao gồm cả bốn kĩ năng nghe, nói, đọc, viết. Cấu trúc của GV: Trần thị Kim Anh- Trờng THCS Thanh Lơng. Năm học 2009-2010. 2 SKKN: Hớng dẫn học sinh làm bài tập đọc hiểu một bài kiểm tra nhất là bài kiểm tra một tiêt bao giờ yêu cầu đặt ra là cũng phải có bài đọc hiểu( chiếm khoảng 25-30%). Tuy nhiên trong quá trình học phần đọc hiểu và làm bài kiểm tra kĩ năng làm các yêu cầu sau phần bài đọc của học sinh còn yếu. Nh vậy vấn đề đặt ra là ngoài việc nắm đợc nội dung của các bài đọc hiểu, tuỳ vào yêu cầu của từng bài giáo viên còn phải hớng dẫn cho học sinh cách làm bài đọc hiểu một cách hiệu quả nhất. III. Những giải pháp cụ thể . 1. Giáo viên là ng ời giúp học sinh trả lời câu hỏi: Đọc nh thế nào cho hiểu? Trong khi đọc có thể chia làm các giai đoạn sau: a. Giai đoạn 1. - Khi đọc phải nhìn vào chữ cái để làm quen với kí hiệu viết của âm thanh, phải nhận diện đợc chứ không nên đọc vẹt. - Trong khi đọc phải nhận xét mối tơng quan giữa kí hiệu và âm thanh, để tháy một âm có thể đợc kí hiệu bằng nhiều dạng chính tả khác nhau và ngợc lại. Ví dụ: + note: ghi chú + nose: cái mũi Hai âm này gần giống nhau nhng phải chú ý: Giữa hai từ note và nose cả hai mang tính chất khác phụ âm đuôi. b. Giai đoạn 2 Học sinh nên đọc từng nhóm từ có nghĩa, không nên đọc từng chữ mà phải xem xét nó thuộc nhóm chữ nào. Ví dụ: Chúng ta đọc một câu nh sau: Every week, Mrs Lan goes to the supermarket. (Hàng tuần cô Lan đi siêu thị) Nếu học sinh cha thể quen để đọc đợc liên tục của cả câu trên, thì giáo viên có thể hớng dẫn học sinh đọc nh thế này: Every week- Mrs Lan- goes to the supermarket. (Hàng tuần cô Lan đi siêu thị) Đọc từng nhóm từ nh vậy, các nhóm từ đều có nghĩa và học sinh vẫn có thể dễ nhận diện đợc vừa hiểu đợc ngay trong đầu. Một điều không thể phủ nhận là học sinh không thể đọc trôi chảy những gì cha phát âm đợc dễ dàng. Vì vậy một yêu cầu đặt ra đối với học sinh là cần thờng xuyên đọc lại những bài văn tiếng Anh mà thầy co đã dạy trên lớp, để khi đợc học sang bài đọc khác học sinh sẽ bắt gặp những từ hay cụm từ quen thuộc, từ đó giúp học sinh không bỡ ngỡ. c. Giai đoạn 3 - Học sinh cần hết sức chú ý tập nhận diện nhanh những dấu hiệu của cấu trúc ngữ pháp. - Cố gắng đọc lại từng nhóm từ, từng chữ. - Phải phân biệt nhanh những dấu hiệu về thì động từ, những câu phủ định, câu nghi vấn Ví dụ: Qua những câu hội thoại sau đây học sinh phải tập nhận ra ngay câu nào là câu phủ định và câu nào là câu nghi vấn. - She is a doctor, isnt she? (Cô ấy là bác sĩ, có phải không?)- (1) - I dont know who she is. (Tôi không biết cô ấy là ai) - (2) Trong hai câu trên: Câu số 1 là câu nghi vấn. Câu số 2 là câu phủ định. d. Giai đoạn 4. - Ngoài những bài tập đọc theo yêu cầu trong sách giáo khoa học sinh cần đọc thêm các tài liệu về các đoạn văn ngắn, hoặc truyện ngắn. GV: Trần thị Kim Anh- Trờng THCS Thanh Lơng. Năm học 2009-2010. 3 SKKN: Hớng dẫn học sinh làm bài tập đọc hiểu - Học sinh cần đọc từ vựng và tra từ điển những từ khó hiểu. 2. Các hoạt động trong giờ dạy bài đọc hiểu. a. Giai đoạn trớc khi đọc ( Pre- reading) Các hoạt động trớc khi đọc gồm những hoạt động nhằm đạt đợc những mục đích sau: - Gây hứng thú. - Giới thiệu ngữ cảnh, chủ đề. - Tạo nhu cầu, mục đích học. - Đoán trớc nội dung bài học. - Nêu những điều muốn biết về nội dung sắp đọc. - Giới thiêu trớc từ vựng, ngữ pháp mới giúp học sinh hiểu đợc bài đọc b. Giai đoạn trong khi đọc. ( While-reading) Các hoạt động luyện tập trong khi đọc nhằm giúp học sinh hiểu bài đọc. Tuỳ theo mục đích, nội dung của từng bài đọc, sẽ có những dạng câu hỏi và bài tập khác nhau. Những bài tập phổ biến là: - Chọn câu trả lời đúng. ( Check/ tick the correct answers) - Đánh dấu đúng/ sai. ( True/ False) - Hoàn thành câu. ( Complete the sentences) - Điền thông tin vào bảng/ biểu đồ. ( Fill in the chart) - Lập danh sách ( Make a list of ) - Lắp ghép. ( Matching) - Trả lời câu hỏi theo nội dung bài đọc. ( Answer the questions on the text) - có nghĩa gì? ( What does mean?) - viết tắt/ ám chỉ gì? ( What does stand for/ refer to?) - Tìm từ, câu có nghĩa ( Find the word/ sentece that means) c. Giai đoạn sau khi đọc ( Post- reading) Các hoạt động và bài tập sau khi đọc là những bài tập cần thiết đến sự hiểu biết tổng quát của toàn bài đọc, liên hệ thực tế, chuyển hoá nội dung thông tin và kiến thức có đợc từ bài đọc, qua đó thực hành luyện tập sử dụng ngôn ngữ đã học. Các hình thức bài tập có thể là: - Tóm tắt bài đọc. ( Summarize the text) - Sắp xếp các sự kiện cho bài đọc. ( Arrange the events in order) - Đặt tiêu đề cho bài đọc. ( Give the title of the reading text) - Bình luận, cho ý kiến về các nhân vật trong bài đọc. ( Give comments, opinions on the characters in the text) - Viết lại câu chuyện dùng các từ/ câu/ gợi ý tranh vẽ không theo trật tự. ( Rewrite the stories from jumbled sentences/ words/ visual cues) - Đóng vai. ( Role play basing on the text) - Xây dựng câu chuyện mới dựa theo nội dung bài đọc. ( Develop another story basing on the text) - Kể một sự kiện tơng tự về ( Tell similar event on ) - Liên hệ: viết/ nói về trờng em ( Personalized tasks: write/ talk about your own school ) 3.Vận dụng một số ph ơng pháp dạy học trong việc dạy đọc hiểu. Trong dạy học ngoại ngữ ngời ta áp dụng nhiều phơng pháp dạy học nh: phơng pháp ngữ pháp- dịch, phơng pháp nghe- nhìn, phơng pháp nghe- nói, phơng pháp giao tiếp GV: Trần thị Kim Anh- Trờng THCS Thanh Lơng. Năm học 2009-2010. 4 SKKN: Hớng dẫn học sinh làm bài tập đọc hiểu Trong số các phơng pháp trên thì phơng pháp ngữ pháp- dịch là phơng pháp chủ yếu nhằm phát triển kĩ năng đọc hiểu. Khi thực hiện phơng pháp này, các bài khoá đợc biên soạn và chia ra thành từng đoạn ngắn. Việc giảng giải qui tắc ngôn ngữ là cơ bản, học sinh đợc học về ngữ pháp rất kĩ trên cơ sở các hiện tợng ngữ pháp cơ bản đợc rut ra từ các bài khoá. Để kiểm tra sự thông hiểu về nội dung bài khoá( nội dung văn hoá, đất nớc học nói chung) và các quy tắc ngôn ngữ, học sinh bắt buộc phải dịch các bài khoá sang tiếng mẹ đẻ. Học sinh không đợc phép mắc lỗi ngôn ngữ, nếu có phải sửa ngay. Ưu điểm: - Học sinh đợc rèn luyện rất kĩ về ngữ pháp và tiếp thu lợng từ vựng khá lớn. - Học sinh nắm đợc tơng đối nhiều các cấu trúc cơ bản, thuộc lòng các đoạn văn hay hoặc bài khoá mẫu. - Học sinh có thể đọc hiểu nhanh các văn bản. Hạn chế: - Không giúp học sinh giao tiếp đợc. Hoạt động chủ yếu trong lớp là ngời thầy: thầy giảng giải, thầy nói nhiều, học sinh thụ động ngồi nghe và hi chép, không có ý kiến phản hồi hoặc không tham gia giao tiếp(nói) với thầy cô hoặc bạn bè. - Hoạt động dạy học chỉ diễn ra một chiều- học sinh hoàn toàn bị động, không có cơ hội yhực hành, giao tiếp trong lớp, khả năng sáng tạo và đặc biệt kĩ năng nói của học sinh bị hạn chế. Một số lu ý khi sử dụng phơng pháp này: - ở chừng mực nào đó, giáo viên vẫn có thể áp dụng phơng pháp truyền thống. Ví dụ: Khi muốn kiểm tra sự hiểu chính xác về một văn bản( đoạn văn, câu thơ trong bài đọc hiểu) hoặc một cấu trúc ngữ pháp phức tạp khác với cấu trúc trong tiếng Việt, giáo viên có thể yêu cầu học sinh dịch sang tiếng Việt. - Việc kiểm tra sự thông hiểu qua hoạt động dịch không nên tiến hành thờng xuyên vì sẽ tạo ra thói quen cho học sinh phải t duy qua tiếng mẹ đẻ( tiếng Việt) trớc khi phát ngôn, sẽ cản trở đến sự lu loát( fluency) của học sinh trong giao tiếp. Ví dụ minh hoạ: Việc đánh giá kết quả học tập của học sinh thông qua các hoạt động trả lời câu hỏi về nội dung các bài khoá, dịch các bài khoá, các đoạn văn trích ( dịch sang tiếng Việt, vả dịch ngợc lại sang tiếng Anh); thực hành các bài tập ngôn ngữ máy móc ( thờng là luyện tập các mẫu câu). Giáo viên giữ vai trò chủ đạo trong quá trình dạy học, có nhiệm vụ chuẩn bị bài khoá, câu hỏi và các bài tập ngữ pháp, giảng giải các qui tắc ngôn ngữ. Học sinh đợc yêu cầu tập đọc bài khoá, học thuộc lòng từ vựng, các đoạn văn mẫu và giải thích một cách tờng minh hiện tợng ngữ pháp. 4.Những vấn đề cần quan tâm khi dạy đọc. Trong thực tế đọc có nhiều mục đích khác nhau, để đạt đợc mục đích đó thì ngời dạy đọc phải đa ra biện pháp khác nhau giúp ngời học giải quyết thoả đáng những yêu cầu của mình. Ví dụ đọc với các mục đích khác nhau sau: - Đọc giải trí. - Đọc lấy thông tin qua báo chí, bài khoá. - Đọc rèn luyện kĩ năng đọc. - Đọc hỗ trợ cho các kĩ năng khác nh nói, nghe, viết. - Đọc rộng, lấy ý chính. ( còn gọi là đọc lớt) - Đọc sâu, phân tích để hiểu từng ý, từng lời. - Đọc để suy diễn ý tiềm ẩn trong câu, trong đoạn văn Để đạt đợc mục đích trên thì ta thấy bản chất quá trình đọc hiểu là gì? GV: Trần thị Kim Anh- Trờng THCS Thanh Lơng. Năm học 2009-2010. 5 SKKN: Hớng dẫn học sinh làm bài tập đọc hiểu Theo các nhà giáo pháp thì quá trình đọc hiểu là quá trình mã hoá thông tin để hiểu một văn bản, một đoạn văn, một bài báo và nh vậy mức độ hiểu của cá nhân khác nhau, tuỳ thuộc vào trình độ hiểu biết, kiến thức nền, kiến thức văn hóa, kiến thức ngôn ngữ Chính vì vậy dạy đọc phải nhắc đến mức độ đọc hiểu của ngời đọc. Có thể liệt kê ra 5 mức độ sau: + Hiểu theo nghĩa đen của từ, câu (literal understanding) + Hiểu ở mứ độ có thể tổ chức lại thông tin. (reorganizasion) + Hiểu theo kiểu suy đoán. (inferrential) + Hiểu ở mức độ có thể đánh giá đợc vấn đề. (evaluative) + Hiểu ở mức độ có thể bình luận hoặc bình phẩm, theo kiểu trích giảng văn học. ( appreciative) Chúng ta áp dụng 5 mức độ thông hiểu khi tiến hành tiết dạy để xác định đích của bài đọc hiểu. Khi dạy đọc chúng ta phải phân biệt đợc kĩ năng đọc với tốc độ đọc, mỗi cấp độ thích ứng với mỗi kĩ năng riêng. Các kĩ năng ta cần chú ý thành lập là: - Kĩ năng nhận biết chữ viết của một ngôn ngữ. - Suy đoán nghĩa và cách sử dụng từ mới. - Hiểu một thông tin đợc viết ra rõ ràng. - Hiểu thông tin tiềm ẩn. - Hiểu các câu và các ngôn bản. - Hiểu các mối liên hệ trong một câu. - Sử dụng các từ liên hệ để nối ý, nối từ, nối câu, nối đoạn. - Hiểu văn bản qua suy diễn từ bên ngoài. - Chọn ra ý chính dể tóm tắt bài đọc. - Nhận biết ý chính, ý phụ trong đoạn văn. - Chọn ý phù hợp trong đoạn văn, trong bài đọc. - Đọc lớt tìm ý chính: scanning skimming. - Đọc nhanh để tìm thông tin theo yêu cầu. Tất cả các kĩ năng trên đợc thực hành luyện tập theo 5 cấp độ: 1. Elementery. 2. Pre-intermediate 3. Intermediate. 4. Upper- intermediate. 5. Advanced. Tóm lại 4 yếu tố lớn ta phải quan tâm để điều tiết phơng pháp giảng dạy trong từng bài học , trong từng cấp độ đó là: 1. Đích của ngời đọc, của bài đọc 2. Kĩ năng cần thành lập của ngời học. 3. Mức độ thông hiểu. 4. Cấp độ, trình độ của các bài đọc. 5.Những lỗi sai th ờng gặp của học sinh khi làm bài tập đọc hiểu(những dạng bài quen thuộc th ờng xuất hiện trong SGK tiếng Anh 6,7,8,9)- H ớng dẫn của giáo viên để khắc phục những lỗi sai này. Có rất nhiều dạng bài tập đọc hiểu trong chơng trình sách giáo khoa tiếng Anh 6,7,8,9 nhng một trong những dạng bài đọc đợc coi là phổ biến và học sinh hay mắc lỗi sai nhất khi thực hiện yêu cầu đó là dạng bài: * Trả lời câu hỏi theo nội dung bài đọc. ( Answer the questions on the text) Ví dụ: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi. (Lớp 6) I am Mai. I am twelve years old. I am a student. I live in a big city. I am in grade 6. I get up at 6 everymorning. I wash my face at 6.10. I have breakfast at 6.15. I go to school at 6.30. GV: Trần thị Kim Anh- Trờng THCS Thanh Lơng. Năm học 2009-2010. 6 SKKN: Hớng dẫn học sinh làm bài tập đọc hiểu 1. How old is Mai? 2. What does she do? 3. Where does she live? 4. Is it small city or a big city? 5. Which grade is she in? 6. What time does she wash her face? 7. What time does she have breakfast? 8. Does she go to school at 6? * Các lỗi mà học sinh thừơng mắc trong dạng bài này là: + Trích nguyên câu văn trong bài mà không cần biết nội dung của câu ấy là gì. (Ví dụ ở câu hỏi 1 bên trên học sinh có thể sẽ trích nguyên câu I am Mai. I am twelve years old.) + Không đổi ngôi chủ ngữ theo đúng yêu cầu câu hỏi đặt ra. ( Ví dụ các câu hỏi ở bài đọc trên, trừ câu hỏi 4, nhiều khi học sinh vẫn để nguyên chủ ngữ I nh trong đoạn văn) + Không đọc kĩ câu hỏi do vậy học sinh rất hay nhầm lẫn các dạng câu hỏi do vậy trả lời sai. Nhất là dạng câu hỏi Yes/ No question với dạng câu hỏi lựa chọn. (Ví dụ nh ở câu hỏi số 4, học sinh sẽ có thể chép nguyên câu: I live in a big city. Hoặc trả lời Yes, it is hoặc No, it isnt.) * Cách hớng dẫn học sinh làm bài tập đọc hiểu dạng này để khắc phục bớt lỗi sai. + Đọc kĩ nội dung bài đọc trớc khi trả lời câu hỏi. + Đặc biệt chủ ý chủ ngữ trong câu trả lời nếu chủ ngữ trong đoạn văn là ngôi 1 mà trong câu trả lời chủ ngữ là ngôi 3. Trong trờng hợp này ngoài việc biến đổi chủ ngữ cần phải chia thì động từ cho thích hợp. + cách phân biệt câu hỏi Yes/ No question với dạng câu hỏi lựa chọn. Do 2 loại câu hỏi này có điểm giống nhau là đều bắt đầu bằng những động từ đặc biệt nh: be, modal verbs hay các trợ động từ . Lu ý học sinh phân biệt 2 loại câu hỏi này là: ở câu hỏi lựa chọn thờng có từ or. Câu hỏi Yes/ No question thì trả lời với Yes hoặc No. Đôi khi ở loại câu hỏi này học sinh vẫn trả lời bằng một câu đầy đủ ( chép ý trong bài đọc ra). Trong trờng hợp này giáo viên cũng nên động viên học sinh là đã tìm ra đúng ý nhng chỉ cần chú ý dạng câu hỏi thì câu trả lời sẽ hoàn thiện. Câu hỏi lựa chọn thì phải trả lời theo ý. ( Ví dụ ở câu hỏi số 4 bên trên phải trả lời là It is a big city.) * Dạng bài: Đánh dấu đúng/ sai. ( True/ False) ở dạng bài này học sinh ít sai hơn và đợc coi là dạng bài đọc với yêu cầu dễ đối với học sinh, với tâm lí nh vậy cho nên thờng hay chọn liều, nghĩa là không True thì False. Tuy nhiên không phải là học sinh nào cũng suy nghĩ nh vậy,nhng tình trạng này cũng khá phổ biến. Giáo viên phải là ngời sửa sai và hớng dẫn cho học sinh làm dạng bài tập này, phải đọc kĩ nội dung của bài thì mới có thể lựa chọn một cách chính xác câu nào True, câu nào False. * Dạng bài hoàn thành câu. ( Complete the sentences). GV: Trần thị Kim Anh- Trờng THCS Thanh Lơng. Năm học 2009-2010. 7 SKKN: Hớng dẫn học sinh làm bài tập đọc hiểu Ví dụ: Đọc đoạn văn sau đây và hoàn thành những câu phía dới. (Lớp 6) Her name is Mai. She lives in a house in a city. Near her house, there is a supermarket, a bank, a post office and a clinic. She is a student. She studies at Le Qui Don school. Her house is far from her school so she often goes to school by bike. She goes to school in the afternoon. There is a park in front of the school. There are a lot of trees and flowers in the park. Behind the school, there is a river. 1. Mai lives in a house 2. Near her house, there is 3. She studies at 4. She often go to school by 5. Behind the school, there is Dạng bài này tuy đơn giản hơn nhng học sinh vẫn mắc lỗi, nhất là chọn thừa ý cần hoàn thành hoặc thậm chí chọn không đúng ý. Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc kĩ nội dung bài đọc và hoàn thành ngắn gọn, đủ ý theo yêu cầu. Trong ví dụ bên trên thì câu 1,2,3,5 thì rất đơn giản nhng ở câu số 4 học sinh sẽ dễ bị ảnh hởng bởi ý trớc cho nên dễ bị sai. Ngoài ra giáo viên cũng nên hớng dẫn học sinh cách làm dạng bài tập này: Chỉ hoàn thành tiếp thêm ý vào chỗ trống chứ không cần chép lại toàn bộ câu. ( Ví dụ ở bài đọc trên, câu số 1 học sinh chỉ cần viết thêm: in a city chứ không cần viết cả câu: Mai/She lives in a house in a city. Nh trên tôi đã trình bày có rất nhiều dạng bài đọc hiểu, nhng tôi xin đa ra 3 dạng bài này mà học sinh hay mắc lỗi và cách hớng dẫn của giáo viên. IV. Bài kiểm tra minh họa. Trong quá trình giảng dạy có rất nhiều bài đọc thuộc các dạng bài nêu trên, nhng trong quá trình giảng dạy và thực tiễn năm học 2009-2010 này tôi xin đa ra 2 bài kiểm tra minh hoạ., có chứa phần bài đọc thuộc các dạng bài quen thuộc. Bài kiểm tra 45lớp 8- số 1 thanh lơng secondary school Written test no 1- 45 Name: Class: Mark: I / Complete the sentences with the suitable words or phrases in the bracket 1. I used to in the country when I was young. ( lived / lives / live/ living ) 2. I was born November 1980. ( in / on / at/ of) 3. She received Tims from his teacher. ( report card / report call / call report/ card report ) 4. Miss Jackson asked me you this dictionary. ( give/ giving / to give/ to giving ) 5. He always get god marks because he studies ( hardly / good / goodly/ hard ) 6. Could you a favor? ( give/ bring / make/ do) 7. Dont worry about Tim and me, we can look after ( myself, himself, ourself, ourselves) 8. Children enjoy picture books.( reading, read, reads) II / Read the passage carefully , then do the exercise True(T) or False(F) . My son is a secondary school. He goes to school five days a week and studies many subjects at school. Last week, I went to an end of semeter meeting with his form techer and she gave me his report card. I was shocked to know that he worked excellently on Math, english, Physics, Chemistry but he has poor results GV: Trần thị Kim Anh- Trờng THCS Thanh Lơng. Năm học 2009-2010. 8 SKKN: Hớng dẫn học sinh làm bài tập đọc hiểu with other subjects such as History, Geography, and Literature. I found that he is clever but lazy. He doesnt like to learn his lessons by heart. The form teacher said he should spend more time on Geography, History and Literature. He promises he would try his best to get better grades on these subjects. 1. My son is a secondary school student. 2. He goes to school seven days a week. 3. He is good at Math, English, Physics, Chemistry. 4. He likes to learn his lesson by heart. 5. He had poor grades for History, Geography and Litrature. 1- 2- 3- 4- 5- III/ Complete the paragraph. Use suitable verbs from the box below. came cooked danced did had got up invited listened played stayed was watched went(2) wrote I(1) a lovely time at the weekend. On Saturday morning. I(2) tennis and then my sister and her husband(3) me to lunch. In the evening, some friends(4) to dinner and I(5) a large meal. After dinner, we(6) to records and(7) till two in the morning. On Sunday I(8) at eleven and(9) swimming. In the afternoon, I(10) at home. I(11) some letters and(12) my homework. In the evening, I (13) T.V. I(14) quite tired so I(15) to bed early. 1- 2- 3- 4- 5- 6- 7- 8- 9- 10- 11- 12- 13- 14- 15- IV/ Write about your weekend. * Bài kiểm tra học kì 1 Anh 8 ubnd huyện vĩnh bảo phòng giáo dục vĩnh bảo ĐÊ thi kháo sát chất lợng học kì i năm học 2009-2010 MÔN: TING ANH 8 THI GIAN 45 SBD IM I/ Listen and fill in the missing information.(2p) T.V is one of mans most important means of commucation. It (1) pictures and sounds from around the World into millions of homes. A person with a T.V set sits in his (2) and watches the present make a speech or visit a foreign country through television. Home viewers can see and (3) about people and places and things in farway lands. GV: Trần thị Kim Anh- Trờng THCS Thanh Lơng. Năm học 2009-2010. 9 SKKN: Hớng dẫn học sinh làm bài tập đọc hiểu Television even take its viewers out of this world. It brings them coverage of American astronauts (4) the astronauts explore outer space. 1- 2- 3- 4- II/ Language focus.(2,5p) A.Choose the best answer to complete these sentences. 1. He will have a meeting 8am to 10.30 am.( at, in, from, till) 2.He play soccer when he was young. (use to, used to, doesn t use to, uses to). 3. Mai hates computer games. ( plays, to play, played, playing) 4. We here since 2000. ( live, have lived, living, lived) 5. Hoa is the same her sister. (for, into, to, as) 6. Ba here two days ago. (will be, has been, was, is) B. Find one word that doesnt belong to the group. 1. a. can b. play c. should d. could 2. a. kind b. well c. quickly d. slowly 3. a. postcard b. letter c. semester d. envelope 4. a. gone b. put c. written d. have III/ Read the passage and do the task below.(3p) Hello! My name is Minh. I work for a contruction company. I started working for this company in 2004. We build roads, dams, bridges and things like that. At the moment my company is producing a plan for a new motorway. I usually work in the road department, but this month I am working in the department that builds bridges. So my whole working day is different just now. I normally spend a lot of time out doors because I have to go to the contruction sites. But with the new project I spend a lot of time in the workshop. Now Im testing a model of one of the new bridges. I enjoy it a lot because I have learnt a lot of new things. A/ Decide which sentence is True(T)/ False(F) 1. Minh works for a factory. 2. He usually works in the road department B/ Answer these questions 1. When did Minh start working for this construction company? 2. What is his company doing at the moment? 3. Is he working in the road department this month? 4. What is he testing now? IV/ Write a letter to a friend about your neighborhood. These questions may helps you.(2,5p) 1. Where do you live? 2. What does your house look like? 3. What can you see from your bedroom window? 4. How far is it from your home to school? GV: Trần thị Kim Anh- Trờng THCS Thanh Lơng. Năm học 2009-2010. 10 . những từ khó hiểu. 2. Các hoạt động trong giờ dạy bài đọc hiểu. a. Giai đoạn trớc khi đọc ( Pre- reading) Các hoạt động trớc khi đọc gồm những hoạt động nhằm đạt đợc những mục đích sau: - Gây hứng. trớc từ vựng, ngữ pháp mới giúp học sinh hiểu đợc bài đọc b. Giai đoạn trong khi đọc. ( While -reading) Các hoạt động luyện tập trong khi đọc nhằm giúp học sinh hiểu bài đọc. Tuỳ theo mục đích,. to?) - Tìm từ, câu có nghĩa ( Find the word/ sentece that means) c. Giai đoạn sau khi đọc ( Post- reading) Các hoạt động và bài tập sau khi đọc là những bài tập cần thiết đến sự hiểu biết tổng