MỤC LỤC PHẦN I : MỞ ĐẦU 2 1. Lý do chọn đề tài 2 2. Đối tượng nghiên cứu 2 3. Đối tượng khảo sát 2 4. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu 2 5. Mục tiêu nghiên cứu 2 6. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 7. Phương pháp nghiên cứu 2 8. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài 2 PHẦN II : NỘI DUNG 2 CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU VỀ MÔN HỌC HDJ 2 1.1.Giới thiệu về HTML 2 1.1.1. Khái quát HTML, HTML5 2 1.1.2. Thành phần của HTML 2 1.2.Khái quát về CSS 2 1.2.1. Khái niệm 2 1.2.2. Cơ bản về cú pháp CSS 2 1.2.3. Xây dựng CSS 2 1.2.4. Nhúng CSS vào trong HTML 2 1.3.Khái quát về Javascript 2 1.3.1. Giới thiệu 2 1.3.2. Ưu điểm 2 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG 2 2.1.Phân tích, xác định yêu cầu của hệ thống 2 2.1.1. Yêu cầu về chức năng 2 2.1.2. Yêu cầu phi chức năng 2 2.2.Đặc tả yêu cầu 2 2.2.1. Các tác nhân 2 2.2.2. Biểu đồ UseCase 2 2.2.3. Biểu đồ tuần tự 2 2.2.4. Biểu đồ lớp 2 2.3.Thiết kế cơ sở dữ liệu, xây dựng mô hình 2 2.3.1.Thu thập thông tin 2 2.3.2. Mô hình CSDL 2 2.3.3. Danh sách các bảng CSDL 2 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH 2 3.1. Đặc tả một số điều khiển được sử dụng 2 3.2. Thiết kế chương trình 2 3.2.1. Trang chủ hiển thị 2 3.2.2. Trang đăng nhập hệ thống 2 3.2.3. Trang chi tiết bài giảng 2 3.2.4. Trang bài tập trắc nghiệm 2 3.2.5. Trang Code Demo bài giảng 2 3.2.6. Trang chủ quản trị 2 3.2.7. Trang quản lý thông tin bài giảng 2 3.2.8. Trang quản lý phản hồi 2 3.2.9. Trang quản lý thành viên 2 3.3. Cài đặt thử nghiệm về hệ thống 2 3.3.1. Yêu cầu phần cứng 2 3.3.2. Yêu cầu phần mềm 2 PHẦN III : ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 2 3.1. Kết quả đạt được 2 3.2. Ưu, nhược điểm của đề tài 2 3.2.1. Ưu điểm 2 3.2.2. Nhược điểm 2 3.3. Hướng phát triển của đề tài 2 PHẦN IV : TÀI LIỆU THAM KHẢO 2 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Tên từ Ý nghĩa 01 CNTT Công nghệ thông tin 02 CSDL Cơ sở dữ liệu 03 CSS Cascading Style Sheet 04 HTML Document Object Model 05 DOM Document Object Model 06 HDJ HTML DHTML Javascript DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Biểu đồ Usecase tổng quát 2 Hình 2.2: Biểu đồ UseCase quản lý bài giảng 2 Hình 2.3: Biểu đồ tuần tự cho chức năng đăng nhập 2 Hình 2.4: Biểu đồ tuần tự cho chức năng thêm bài giảng 2 Hình 2.5: Biểu đồ tuần tự cho chức năng sửa bài giảng 2 Hình 2.6: Biểu đồ tuần tự cho chức năng xóa bài giảng 2 Hình 2.7: Biểu đồ tuần tự cho chức năng tìm kiếm 2 Hình 2.8: Biểu đồ lớp. 2 Hình 2.9: Mô hình CSDL 2 Hình 3.1 : Giao diện trang chủ 2 Hình 3.2 : Giao diện trang đăng nhập 2 Hình 3.3 : Giao diện trang chi tiết bài giảng 2 Hình 3.4 : Giao diện trang bài tập trắc nghiệm 2 Hình 3.5 : Giao diện trang Code Demo bài giảng 2 Hình 3.6 : Giao diện trang chủ quản trị 2 Hình 3.7 : Giao diện trang quản lý thông tin bài giảng 2 Hình 3.8 : Giao diện trang quản lý phản hồi 2 Hình 3.9 : Giao diện trang quản lý thành viên 2 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Các tác nhân 2 Bảng 2.2. Bảng đặc tả usercase tổng quát 2 Bảng 2.3. Kịch bản usecase quản lý thêm bài giảng 2 Bảng 2.4. Kịch bản usecase quản lý sửa bài giảng 2 Bảng 2.5. Kịch bản usecase quản lý xóa bài giảng 2 Bảng 2.6. Kịch bản usecase tìm kiếm 2 Bảng 2.7. Hệ thống lưu trữ thông tin 2 Bảng 2.8. Bảng Lecture 2 Bảng 2.9. Bảng CodeLecture 2 Bảng 2.10. Bảng Excercises 2 Bảng 2.11. Bảng FeedBack 2 Bảng 2.12. Bảng Answer 2 Bảng 2.13. Bảng Question 2 Bảng 2.14. Bảng Results 2 Bảng 2.15. Bảng Account 2 Bảng 2.16. Bảng Menu 2 Bảng 2.17. Bảng Advertise 2 Bảng 2.18. Bảng Slide 2 Bảng 2.19. Bảng Video 2
Trang 1MỤC LỤ
PHẦN I : MỞ ĐẦU 3
1 Lý do chọn đề tài 3
2 Đối tượng nghiên cứu 3
3 Đối tượng khảo sát 3
4 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu 3
5 Mục tiêu nghiên cứu 3
6 Nhiệm vụ nghiên cứu 3
7 Phương pháp nghiên cứu 3
8 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài 3
PHẦN II : NỘI DUNG 3
CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU VỀ MÔN HỌC HDJ 3
1.1.Giới thiệu về HTML 3
1.1.1 Khái quát HTML, HTML5 3
1.1.2 Thành phần của HTML 3
1.2.Khái quát về CSS 3
1.2.1 Khái niệm 3
1.2.2 Cơ bản về cú pháp CSS 3
1.2.3 Xây dựng CSS 3
1.2.4 Nhúng CSS vào trong HTML 3
1.3.Khái quát về Javascript 3
1.3.1 Giới thiệu 3
1.3.2 Ưu điểm 3
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG 3
2.1.Phân tích, xác định yêu cầu của hệ thống 3
2.1.1 Yêu cầu về chức năng 3
2.1.2 Yêu cầu phi chức năng 3
2.2.Đặc tả yêu cầu 3
Trang 22.2.1 Các tác nhân 3
2.2.2 Biểu đồ UseCase 3
2.2.3 Biểu đồ tuần tự 3
2.2.4 Biểu đồ lớp 3
2.3.Thiết kế cơ sở dữ liệu, xây dựng mô hình 3
2.3.1.Thu thập thông tin 3
2.3.2 Mô hình CSDL 3
2.3.3 Danh sách các bảng CSDL 3
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH 3
3.1 Đặc tả một số điều khiển được sử dụng 3
3.2 Thiết kế chương trình 3
3.2.1 Trang chủ hiển thị 3
3.2.2 Trang đăng nhập hệ thống 3
3.2.3 Trang chi tiết bài giảng 3
3.2.4 Trang bài tập trắc nghiệm 3
3.2.5 Trang Code Demo bài giảng 3
3.2.6 Trang chủ quản trị 3
3.2.7 Trang quản lý thông tin bài giảng 3
3.2.8 Trang quản lý phản hồi 3
3.2.9 Trang quản lý thành viên 3
3.3 Cài đặt thử nghiệm về hệ thống 3
3.3.1 Yêu cầu phần cứng 3
3.3.2 Yêu cầu phần mềm 3
PHẦN III : ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 3
3.1 Kết quả đạt được 3
3.2 Ưu, nhược điểm của đề tài 3
3.2.1 Ưu điểm 3
3.2.2 Nhược điểm 3
3.3 Hướng phát triển của đề tài 3
Trang 3PHẦN IV : TÀI LIỆU THAM KHẢO 3
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ST
01 CNTT Công nghệ thông tin
02 CSDL Cơ sở dữ liệu
03 CSS Cascading Style Sheet
04 HTML Document Object Model
05 DOM Document Object Model
06 HDJ HTML DHTML Javascript
Trang 4DANH MỤC HÌNH V
Hình 2.1: Biểu đồ Use-case tổng quát 3
Hình 2.2: Biểu đồ UseCase quản lý bài giảng 3
Hình 2.3: Biểu đồ tuần tự cho chức năng đăng nhập 3
Hình 2.4: Biểu đồ tuần tự cho chức năng thêm bài giảng 3
Hình 2.5: Biểu đồ tuần tự cho chức năng sửa bài giảng 3
Hình 2.6: Biểu đồ tuần tự cho chức năng xóa bài giảng 3
Hình 2.7: Biểu đồ tuần tự cho chức năng tìm kiếm 3
Hình 2.8: Biểu đồ lớp 3
Hình 2.9: Mô hình CSDL 3
Hình 3.1 : Giao diện trang chủ 3
Hình 3.2 : Giao diện trang đăng nhập 3
Hình 3.3 : Giao diện trang chi tiết bài giảng 3
Hình 3.4 : Giao diện trang bài tập trắc nghiệm 3
Hình 3.5 : Giao diện trang Code Demo bài giảng 3
Hình 3.6 : Giao diện trang chủ quản trị 3
Hình 3.7 : Giao diện trang quản lý thông tin bài giảng 3
Hình 3.8 : Giao diện trang quản lý phản hồi 3
Hình 3.9 : Giao diện trang quản lý thành viên 3
Trang 5DANH MỤC CÁC B
Y
Bảng 2.1 Các tác nhân 3
Bảng 2.2 Bảng đặc tả usercase tổng quát 3
Bảng 2.3 Kịch bản use-case quản lý thêm bài giảng 3
Bảng 2.4 Kịch bản use-case quản lý sửa bài giảng 3
Bảng 2.5 Kịch bản use-case quản lý xóa bài giảng 3
Bảng 2.6 Kịch bản use-case tìm kiếm 3
Bảng 2.7 Hệ thống lưu trữ thông tin 3
Bảng 2.8 Bảng Lecture 3
Bảng 2.9 Bảng CodeLecture 3
Bảng 2.10 Bảng Excercises 3
Bảng 2.11 Bảng FeedBack 3
Bảng 2.12 Bảng Answer 3
Bảng 2.13 Bảng Question 3
Bảng 2.14 Bảng Results 3
Bảng 2.15 Bảng Account 3
Bảng 2.16 Bảng Menu 3
Bảng 2.17 Bảng Advertise 3
Bảng 2.18 Bảng Slide 3
Bảng 2.19 Bảng Video 3
Trang 6LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, công nghệ thông tin đã có những bước phát triển mạnh mẽ theo cả chiềurộng và chiều sâu Máy tính điện tử đang dần trở thành một công cụ làm việc, học tập vàgiải trí thông dụng của con người, không chỉ ở công sở mà còn ngay cả trong gia đình
Mạng Internet cũng là một trong những sản phẩm có giá trị hết sức lớn lao và ngàycàng trở nên một công cụ không thể thiếu, đó cũng là nền tảng chính cho sự truyền tải,trao đổi thông tin trên toàn cầu
Trên đó các hoạt động diễn ra trong cuộc sống hàng ngày được thực hiện nhanhhơn, hiệu quả hơn, tiết kiệm nhiều chi phí Hơn thế nữa, Internet cũng đóng một phầnquan trọng trong lĩnh vực giáo dục Các hệ đào tạo từ xa, học trực tuyến qua mạng, thậmchí là học các chương trình đào tạo của nước ngoài thông qua Internet đã không còn mới
mẻ ở nước ta hiện nay Người học có thể học bất cứ lúc nào khi thời gian rảnh và trao đổitrực tiếp với giáo viên trên Internet, kiểm tra kiến thức,chia sẻ, download tài liệu, trao đổikinh nghiệm
Để hỗ trợ người học với công việc tìm hiểu và nghiên cứu thuận lợi và dễ dàng hơnnhóm đã lựa chọn đề tài “XÂY DỰNG HỆ THỐNG WEBSITE GIẢNG DẠY MÔNHỌC HDJ DỰA TRÊN ASP.NET VÀ HTML5”.Việc xây dựng website cung cấp cáckiến thức môn học HDJ cũng như kiến thức về HTML5 là rất cần thiết cho người học,người thiết kế websitetrở nên dễ dàng và thuận lợi hơn, đáp ứng nhu cầu làm việc mọi lúcmọi nơi, đồng thời thỏa mãn nhu cầu người người học thực nghiệm trực tiếp trên website,kiểm tra trắc nghiệm kiến thức
Trang 7LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian làm việc với sự cố gắng nỗ lực cùng với tinh thần làm việcnghiêm túc của các thành viên trong nhóm, nhóm hoàn thành đề tài tốt nghiệp: “XÂYDỰNG HỆ THỐNG WEBSITE GIẢNG DẠY MÔN HỌC HDJ DỰA TRÊN ASP.NET
VÀ HTML5”
Nhóm đề tài xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến các thầy cô trong KhoaCNTTcùng các bạn sinh viên đã nhiệt tình động viên, giúp đỡ nhóm trong suốt thời gianqua
Do thời gian, kinh nghiệm và kiến thức còn hạn chế nhóm đề tài không tránh khỏinhững thiếu sót Vì vậy rất mong nhận được sự chỉ bảo, nhận xét của các thầy cô và cácbạn để đề tài của nhóm được hoàn thiện hơn
Nhóm đề tài xin chân thành cảm ơn!
Hưng Yên, ngày 05 tháng 08 năm 2013
Nhóm đề tài
Trang 8PHẦN I : MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Cùng với sự phát triển không ngừng về kỹ thuật máy tính cũng như về mạnginternet, công nghệ thông tin đang lần lượt chinh phục hết đỉnh cao này đến đỉnh caokhác Mạng Internet là một trong những sản phẩm có giá trị hết sức lớn lao và ngày càngtrở nên một công cụ không thể thiếu, đó cũng là nền tảng chính cho sự truyền tải, trao đổithông tin trên toàn cầu
Trên đó các hoạt động diễn ra trong cuộc sống hàng ngày được thực hiện nhanhhơn, hiệu quả hơn, tiết kiệm nhiều chi phí Hơn thế nữa, Internet đã đóng một phần quantrọng trong lĩnh vực giáo dục Các hệ đào tạo từ xa, học trực tuyến qua mạng, thậm chí làhọc các chương trình đào tạo của nước ngoài thông qua Internet đã không còn mới mẻ ởnước ta hiện nay Học viên có thể học bất cứ lúc nào khi thời gian rảnh và trao đổi trựctiếp với giáo viên trên Internet, vừa tiết kiệm chi phí vừa tiết kiệm thời gian Vì vậy,phương thức đào tạo này mang tính giáo dục tạo điều kiện cho người làm việc theo ca, người thường xuyên đi công tác, người sống xa các trường học, người khó khăn về tâm
lý hoặc thể trạng sức khỏe Trước đây muốn tìm hiểu một vấn đề nào đó chúng ta phảidùng các phương thức tuyền thống như đọc sách, báo, nghe đài, tivi còn ngày nay chúngxuất hiện một kênh thông tin mới trên internet Nhận thấy việc xây dựng website cung cấpcác kiến thức môn học HDJ là rất cần thiết cho người muốn tìm hiểu và thực nghiệm ngaytrên đó đặc biệt cách thức chia sẻ kinh nghiệm học tập Vì vậy, nhóm đã lựa chọn đề tài
“XÂY DỰNG HỆ THỐNG WEBSITE GIẢNG DẠY MÔN HỌC HDJ DỰA TRÊN
ASP.NET VÀ HTML5” Nội dung của đề tài là xây dựng website chia sẻ kỹ thuật cũng
như kinh nghiệm học, với nhiều tính năng mạnh mẽ đáp ứng trên nhiều nền tảng khácnhau, đáp ứng thêm đó là nhu cầu học tập, tìm kiếm thông tin, trắc nghiệm thực tế Từ đógóp phần đẩy mạnh phong trào học tập trực tuyến và cũng như việc cung cấp các kiếnthức HTML5 để thực nghiệm ngay trên đó
Trang 92 Đối tượng nghiên cứu
- Kiến thức về HTML5 và các kiến thức liên quan CSS, Jquery…
- Kiến thức về ASP.NET, ngôn ngữ lập trình C#, Net Framework 3.5
3 Đối tượng khảo sát
- Sinh viên khoa công nghệ thông tin trường Đại học SPKT Hưng Yên
- Trang webhttp://www.w3schools.com/.
- Trang web Error! Hyperlink reference not valid.
- Trang web http://www.hochtml5.com/.
- Trang web Error! Hyperlink reference not valid.
4 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu trang web http://www.hochtml5.com/, http://www.w3schools.com/, http://
www.cione.com.vn/,http://www.hocwebchuan.com/
- Xây dựng hệ thống website dựa trên ASP.NET áp dụng cho các bài giảng HTML5.
- Nghiên cứu UML để phân tích và thiết kế hệ thống.
5 Mục tiêu nghiên cứu
- Xây dựng môi trường thực nghiệm kiến thức về môn học HDJ dựa trên ASP.NET.
Trang 10- Xây dựng hệ thống kiểm tra kiến thức thông qua hình thức làm bài tập trắcnghiệm.
- Hoàn thiện module quản lý bài giảng với chức năng cho phép nhúng trực tiếp bàigiảng từ file Word / PDF có sẵn lên website
- Xây dựng chức năng nhớ trạng thái cho thành viên website
- Xây dựng hệ thống quản lý các bài viết về HTML5, các bài giảng lý thuyết và
thực hành
- Tăng cường kỹ năng làm việc độc lập và kỹ năng làm việc nhóm.
Trang 116 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm hiểu kiến thức về HTML, HTML5, CSS3, DOM, Javascript
- Xây dựng hệ thống website giảng dạy môn học HDJ dựa trên ASP.NET vàHTML5
- Tìm hiểu về mô hình 3 lớp
- Cấu trúc bài giảng thực hành
- Cấu trúc bài giảng lý thuyết
7 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp làm việc theo nhóm.
- Phương pháp phân tích, tổng hợp lý thuyết
- Phương pháp lịch sử, phương pháp thực nghiệm
8 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
- Là nguồn tài liệu tham khảo cho các nhóm nghiên cứu, học tập và phát triển ứngdụng các sinh viên yêu thích phần mềm, lập trình website
- Tăng cường nhận thức, tư duy và nâng cao kiến thức cho các thành viên trong
Trang 12- Sản phầm phần mềm “Xây dựng hệ thống Website giảng dạy môn học HDJ dựa
trên ASP.NET và HTML5”, đề tài thân thiện và hữu ích đối với tất cả mọi người –những người quan tâm đến công nghệ cũng như kiến thức về HTML5 Đây cũng
là môi trường trao đổi kiến thức, tìm kiếm tham khảo đến vấn đề học cũng nhưnghiên cứu HTML5
Trang 13PHẦN II : NỘI DUNG CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU VỀ MÔN HỌC HDJ
1.1 Giới thiệu về HTML
1.1.1 Khái quát HTML, HTML5
HTML (HyperText Markup Language)[5] – Ý nghĩa là ngôn ngữ đánh dấu siêu vănbản được sử dụng để tạo các tài liệu có thể truy cập trên mạng Tài liệu HTML được tạonhờ dùng các thẻ và các phần tử của HTML File được lưu trên máy chủ dịch vụ web vớiphần mở rộng “.htm” hoặc “.html” Ngày nay sự phát triển của công nghệ web việc ứngdụng các công cụ HTML càng trở nên quan trọng trong sự phát triển của ngành công nghệweb hiện nay
HTML cho phép sử dụng các thẻ để trình bày nội dung văn bản dưới dạng giaodiện ứng dụng bao gồm: văn bản, hình ảnh, âm thanh, video và các ứng dụng khác Cácphiên bản HTML bao gồm : 1.0, 1.1, 2.0, 3.0, 4.0 và mới nhất là 5.0 Ứng dụng web đượcbiết đến như là một trong các ứng dụng phổ biến nhất trên nền Internet cho phép ngườidùng truy cập và trao đổi các thông tin trực tuyến theo các lĩnh vực khác nhau, từ khoahọc giáo dục đến mua bán, vui chơi giải trí và các dịch vụ cộng đồng khác
Internet là một hệ thống thông tin toàn cầu cho phép các ứng dụng phần mềm chạytrên nó và mọi người có thể truy cập từ bất cứ đâu, chủ yếu chứa ứng dụng web và dịch
vụ web[6]
Trình duyệt là chương trình hỗ trợ người dùng duyệt ứng dụng web trên nềninternet Trình duyệt làm nhiệm vụ tải trang HTML dựa trên một địa chỉ web xácđịnh(URL) về máy người dùng sau đó tiến hành phân tích tài liệu HTML (HTML +javascript+ CSS) để hiển thị giao diện phía người dùng Cho phép người dùng tương tácvới giao diện ứng dụng web
Trang 14So với các phiên bản HTML trước, HTML5 được tạo ra với rất nhiều tính năngmạnh mẽ
- Độc lập nền tảng: cho phép hiển thị trên các trình duyệt khác nhau một cách thốngnhất, trên các thiết bị khác nhau (PC, Laptop, Tablet, mobile …)
- Hỗ trợ đa phương tiện: trình duyệt không cần cài plug in cho trình duyệt
- Hỗ trợ Rick Internet Application
- Thêm nhiều thẻ có tính năng mới: Email, phone, date time
- Cải thiện tốc độ xử lý trang web
Có thể nói HTML5 như một chuẩn chung cho việc phân tích và hiển thị websitetrên các trình duyệt bất kỳ Tài liệu HTML được hiển thị trên phía các trình duyệt(IE, FF,Chrome, safari, opera …)[5]
1.1.2 Thành phần của HTML
- Tài liệu HTML
HTML: thẻ tài liệu html, toàn bộ thẻ HTML Là thẻ duy nhất trong file HTML
Thẻ title: tiêu đề trang web, chỉ có một và hiển thị trên thanh tiêu đề của trangweb
Thẻ head xác định thành phần của HTML bao gồm các thẻ title,script, style
Thẻ body: nội dung tài liệu, chỉ chứa duy nhất và chứa các thẻ HTML, thể hiệngiao diện web
Trang 15- Thẻ trong HTML
Cú pháp thẻ : <ten thuoctinh =’giatri’ onclick=”ham();”> Nội dung </ten>
<ten thuoctinh=’giatri’ onclick=”ham();” />
Thẻ nằm trong cặp: “<” và “>”
Thẻ mở: <tên thẻ …>, thẻ đóng”</tên thẻ>”
Thẻ mở: <tên thẻ … , thẻ đóng “/”
Nội dung thể hiện được phần hiển thị
Thuộc tính quy định việc hiển thị nội dung
Màu nền, hình nền, hiệu ứng văn bản
Kích thước, căn lề, vị trí, font chữ
Trang 16 Sự kiện : sự tương tác của người dùng.
Sử dụng thẻ:
Chỉ ra tên thẻ, các thuộc tính, nội dung của thẻ
Thẻ mở phải có thẻ đóng
Thẻ có thể bao nhau và không được mắc xích vào nhau
Thẻ nên viết bằng các ký tự thường (HTML5)
- Một số thẻ cơ bản
Head : phần đầu của tài liệu
Title : thể hiện tiêu đề cho trang web
Meta thể hiện các quy định đặc biệt của trang web
Thuộc tính codepage : quy định mã chứa tài liệu HTML
UTE-FE, 65500…
HTML : quy định nội dung tài liệu HTML
Body : thân tài liệu HTML
Thẻ chú thích : <!—Nội dung chú thích >, không hiển thị trên trình duyệt, mô
tả cho đoạn mã HTML trong tài liệu
Div : phân chia tài liệu HTML thành từng phần khác nhau
Span : thể hiện nội dung dạng nhỏ, làm nhã cho thẻ input
Hr : chỉ ra dòng kẻ với độ rộng quy định bởi size
1.2 Khái quát về CSS
1.2.1 Khái niệm
CSS (Cascading Style Sheet), CSS được tổ chức World Wide Web (W3C) giớithiệu vào năm 1996[5] CSS là một ngôn ngữ cho giao diện để định nghĩa tính chất cácthành phần trong HTML layout Một ví dụ, với CSS ta có thể tạo kiểu fonts, chỉnh màusắc, canh lề, kẻ bảng, định chiều cao, chiều dọc, hình nền và xác định vị trí cho đối tượngcùng nhiều thứ khác
Trang 17 TênCSS : thể hiện phần được sử dụng trong thẻ HTML.
Nội dung : nằm trong cặp “{“ và “}” cài đặt các thuộc tính
Cài đặt giá trị cho một thuộc tính : tên thuộc tính: giá trị;
Ví dụ : color: red; font-size: 13pt;
- Xây dựng CSS
Tên CSS trùng thẻ HTML : áp dụng CSS cho thẻ HTML
Tên chỉ có*: toàn bộ thẻ HTML
Ten01 Ten02{/* Nội dung */}: cài đặt CSS Ten02 trong tên 01
Ten01,Ten02{/* Nội dung */}: cả hai CSS có cùng nội dung
Ten: TenSuKien{/* Nội dung */}: CSS cho sự kiện của thẻ
1.2.3 Xây dựng CSS
- Bước 1 : tạo file.css để chứa các kiểu CSS Tạo thư mục chứa các file CSS.
- Bước 2 : Xây dựng nội dung CSS trong file CSS
Xây dựng tên: trùng tên thẻ, cho thuộc tính ID, Class
Xây dựng nội dung cho CSS: thuộc tính: giá trị;
- Bước 3 : nhúng file CSS vào trang HTML: thẻ link.
Trang 18- Bước 4 : sử dụng id, class để áp dụng các CSS được tạo ra.
1.2.4 Nhúng CSS vào trong HTML
Có ba cách :
- Thuộc tính style : tạo CSS ngay trên thẻ
Ví dụ : <h2 style=” font-size:13pt;”> Khái quát về CSS </h2>
- Thẻ style : cho phép tạo các CSS trong trang HTML.
<style>
h2{ color: green;}
</style>
<h2> Khái quát về CSS </h2>
- Thẻ link : cho phép đính file.CSS vào trong trang HTML.
1.3 Khái quát về Javascript
1.3.1 Giới thiệu
- Ngôn ngữ kịch bản chạy trên trình duyệt
- Javascript cho phép tương tác (đọc/ghi) với tài liệu HTML
- Hỗ trợ tương tác với người dùng qua giao diện
- Ngôn ngữ thông dịch (mã nguồn => thành chương trình)
Trang 19- Cú pháp tương tự C, C++, java
1.3.2 Ưu điểm
- Hỗ trợ tốt việc xử lý các vấn đề thường gặp (DOM, Ajax,…)
- Nhỏ gọn, dễ dùng, có nhiều tài liệu hướng dẫn sử dụng chi tiết
- Hạn chế xung khắc với các thư viện Javascript
Trang 20CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG
2.1 Phân tích, xác định yêu cầu của hệ thống
2.1.1 Yêu cầu về chức năng
ST
1 Quản trị hệ
thống
- Quản lý bài giảng: thêm bài giảng, sửa bài giảng, xóa bài giảng,
nhúng file doc, pdf lên website
- Quản lý thành viên: thêm thành viên, sửa thành viên, xóa thành
viên, lưu trữ trạng thái, kết quả bài trắc nghiệm của các thànhviên
- Quản lý code demo cho bài giảng: thêm code demo, sửa code
demo, xóa code demo
- Quản lý bài tập trắc nghiệm: thêm bài học trắc nghiệm, sửa bài
học trắc nghiệm, xóa bài học trắc nghiệm
- Quản lý ý kiến phản hồi: cho phép hiển thị ý kiến phản hồi, sửa
ý kiến phản hồi, xóa ý kiến phản hồi
- Quản lý câu hỏi - trả lời: thêm câu hỏi - trả lời, sửa câu hỏi - trả
lời, xóa câu hỏi - trả lời
- Quản lý kết quả bài trắc nghiệm: thêm bài giảng, sửa kết quả
bài trắc nghiệm, xóa kết quả bài trắc nghiệm
- Quản lý video bài giảng: thêm video, sửa video, xóa video.
Trang 21- Quản lý menu: gồm thêm menu, sửa menu, xóa menu.
2 Thành viên
- Quản lý thông tin tài khoản:Cho phép thành viên kiểm tra thông
tin tài khoản của mình và thay đổi mật khẩu tài khoản củamình
- Thực nghiệm trực tiếp trên trang web: áp dụng lý thuyết bài
giảng thành viên có thể thực hiện bài học trực tiếp ngay trêntrang web
- Trắc nghiệm bài giảng: thành viên có thể làm các bài tập trắc
nghiệm có sẵn
- Tìm kiếm, tra cứu, chia sẻ, download tài liệu.
2.1.2 Yêu cầu phi chức năng
- Tốc độ xử lý nhanh, hiệu quả và chính xác
- Yêu cầu về an toàn và bảo mật
+ Các chức năng nhập, sửa, xóa thông tin chỉ có người quản trị được sử dụng.+ Đảm bảo máy chủ luôn hoạt động và kết nối với mạng Internet, cập nhật và đưacác thông tin lên mạng một cách nhanh nhất
- Giao diện thân thiện dễ sử dụng
+ Giao diên kích thích sự hứng thú và tò mò của bất kì khách viếng thăm nào khi
đã mở trang ra xem một lần
Trang 22+ Nội dung hiển thị trên trang web phải phong phú, chính xác, cập nhật thườngxuyên những thông tin về việc làm mới nhất để thu hút người xem Tránhnhững trang web chết.
- Các yêu cầu về phần cứng
Phần mềm có thể chạy trên máy có cấu hình bình thường, không yêu cầu quá cao
về mặt tốc độ xử lý Ram tối thiểu là 256MB
- Yêu cầu thiết kế CSDL
+ Mỗi dòng trong bảng phải là duy nhất Trong bảng không có dòng nào giốnghệt nhau Điều kiện duy nhất của các dòng dữ liệu tương đương với điều kiện làbảng có khóa chính khác trống
+ Thứ tự các cột trong bảng là không quan trọng Cột được xác định thông quatên chứ không phải dựa vào vị trí của chúng
+ Thứ tự các dòng là không quan trọng Cũng như các cột, các dòng có thể đổichỗ cho nhau, có thể xem dữ liệu trong bảng với các thứ tự khác nhau của cácdòng, tùy theo yêu cầu
+ Quan hệ có lượng dư thừa dữ liệu ít nhất và cho phép người sử dụng thêm, sửađổi hay xóa các dòng dữ liệu mà không gây ra lỗi hoặc sự không nhất quantrong bảng Các thuộc tính có thể được gom nhóm một cách tùy ý thành cáclược đồ quan hệ
+ Tên bảng ở đây viết bằng tiếng việt không dấu và viết hoa các chữ cái đầu tiên.+ Tên trường là từ viết tắt hoặc tiếng việt không dấu của các thuộc tính tươngứng,các chữ cái đầu mỗi từ là phải viết hoa (ví dụ: LectureID)
- Yêu cầu về tốc độ xử lý
Trang 23Tốc độ xử lý nhanh và chính xác các trang có giao diện thống nhất.
- Yêu cầu về giao diện màn hình
+ Giao diện dễ nhìn, độ rộng phải vừa với màn hình (độ rộng 100%)
+ Các trang phải có giao diện thống nhất, không nhập nhằng, trình bày khoa học.+ Các điều khiển trên form phải theo chuẩn nhất định
Trang 24- Quản lý tài khoản: thêm, xóa tài khoản.Ngoài ra, Actor Admin
kế thừa vai trò của Actor Visitor và Acount
2 - Xem, tìm kiếm thông tin, like, chia sẻ, download bài giảng.
- Đăng ký tài khoản Gửi ý kiến phản hồi
3
- Thay đổi thông tin cá nhân
- Gửi ý kiến phản hồi
- Xem, tìm kiếm thông tin, like, chia sẻ, download bài giảng.Làmbài tập trắc nghiệm
Trang 262.2.2 Biểu đồ UseCase
- Biểu đồ UseCase tổng quát
Hình 2.1 : Biểu đồ Use-case tổng quát
Mô tả : Qua quá trình khảo sát Usecase gồm các tác nhân : admin, visitor, account.Các chức năng tương ứng : người quản lý ( admin) quản lý bài giảng, quản lý code demobài giảng, quản lý tài khoản, quản lý menu, quản lý bài tập trắc nghiệm, quản lý kết quả,quản lý phản hổi, quản lý video Người sử dụng (khách hàng) tìm kiếm, đăng ký, bìnhluận demo bài giảng, làm các bài trắc nghiệm
Bảng 2.2 Bảng đặc tả usercase tổng quát
Chức năng Mô tả một cách tổng quát các chức năng mà các tác nhân có thểsử dụng trong hệ thống website.
Trang 27Điều kiện cần Với quản trị, thành viên phải đăng nhập mới có thể thực hiện được các chức năng của mình và thay đổi trên website.
- Biểu đồ UseCase quản lýbài giảng
Hình 2.2 : Biểu đồ UseCase quản lý bài giảng
Trang 28Bảng 2.3 Kịch bản use-case quản lý thêm bài giảng
Tên Usecase Them_BG
Tác nhân chính Admin
Tiền điều kiện Admin đăng nhập vào hệ thống thành công
Đảm bảo tối thiểu Hệ thống loại bỏ các thông tin đã thêm và quay lui lại bước
trước
Đảm bảo thành
công Thông tin về bài giảng mới được bổ sung vào CSDL
Kích hoạt Admin chọn chức năng “Thêm bài giảng”
Chuỗi sự kiện chính:
1 Admin yêu cầu chức năng thêm bài giảng
2 Hệ thống hiển thị giao diện nhập bài giảng cho Admin, hệ thống lấy về các
danh mục menu bài giảng, hệ thống tự động hiển thị mã bài giảng
3 Admin nhập đầy đủ thông tin sản phẩm bao gồm: tiêu đề bài giảng, nội dung, ảnh hiển thị
4 Hệ thống kiểm tra tính hợp lệ thông tin sản phẩm nhập vào
5 Admin tiến hành thêm bài giảng vào CSDL
6 Nếu Admin có nhu cầu nhập tiếp sản phẩm quay trở lại bước nhập thêm bài
giảng
Trang 29Ngoại lệ:
4.a Hệ thống thông báo bài giảng đã có trong CSDL
4.a.1 Hệ thống yêu cầu người quản trị nhập lại thông tin
4.a.2 Admin nhập lại thông tin bài giảng
4.b Hệ thống thông báo thông tin bài giảngkhông hợp lệ
4.b.1 Hệ thống yêu cầu Admin nhập lại thông tin bài giảng
4.b.2 Admin nhập lại thông tin bài giảng
Trang 30Bảng 2.4 Kịch bản use-case quản lý sửa bài giảng
Tên Usecase Sua_BG
Tác nhân chính Admin
Tiền điều kiện Admin đăng nhập vào hệ thống thành công
Đảm bảo tối thiểu Hệ thống loại bỏ các thông tin đã thêm và quay lui lại bước
trước
Đảm bảo thành
công Thông tin về bài giảng mới được cập nhật vào CSDL
Kích hoạt Admin chọn chức năng “Sửa bài giảng”
Chuỗi sự kiện chính:
1 Admin yêu cầu chức năng thêm bài giảng
2 Hệ thống hiển thị giao diện sửa bài giảngcho Admin
3 Admin nhập thông tin về bài giảngcần thay đổi và nhấn “Lưu”
4 Hệ thống kiểm tra thông tin bài giảngvà xác nhận thông tin hợp lệ
5 Hệ thống nhập thông tin bài giảngmới vào CSDL
6 Hệ thống thông báo đã cập nhật thành công
7 Nếu Admin có nhu cầu sửa sản phẩm quay trở lại bước Sửa bài giảng
Ngoại lệ:
4.a Hệ thống thông báo bài giảngđã có trong CSDL
Trang 314.a.1 Hệ thống yêu cầu Admin nhập lại thông tin.
4.a.2 Admin nhập lại thông tin bài giảng
4.b Hệ thống thông báo thông tin bài giảngkhông hợp lệ
4.b.1 Hệ thống yêu cầu Admin nhập lại thông tin
4.b.2 Admin nhập lại thông tin bài giảng
Bảng 2.5 Kịch bản use-case quản lý xóa bài giảng
Tên Usecase Xoa_BG
Tác nhân chính Admin
Tiền điều kiện Admin đăng nhập vào hệ thống thành công
Đảm bảo tối thiểu Hệ thống loại bỏ các thông tin đã thêm và quay lui lại bước
trước
Đảm bảo thành
công Thông tin về Sản phẩm mới được cập nhật vào CSDL.
Kích hoạt Người quản trị chọn chức năng “Xóa bài giảng”
Chuỗi sự kiện chính:
1 Admin yêu cầu chức năng xóa bài giảng
2 Hệ thống đưa ra thông báo yêu cầu Admin xác nhận xóa bài giảng
3 Admin nhấn vào nút “Yes” Hệ thống loại bỏ thông tin bài giảngđã chọn xóa khỏi CSDL
4 Hệ thống thông báo xóa thành công
Trang 32Ngoại lệ:
3.a Người quản trị nhấn vào nút “No”
3.a.1 Hệ thống tiếp tục phiên làm việc hiện tại
nhiệm Admin, Visitor, Account.
Tiền điều kiện Adminđang trong phiên làm việc, Admin ở trang Quản lý
bài giảng hoặc khách hàng đang ở giao diện người dùng
Đảm bảo tối thiểu Hệ thống loại bỏ thông tin tìm kiếm và quay lui lại bước
Trang 33Chuỗi sự kiện chính:
1 Admin nhập từ khóa tìm kiếm và nhấn vào nút“Tìm kiếm”
2 Hệ thống thực hiện truy vấn tìm kiếm trong CSDL những thông tin phù hợp với
từ khóa truyền vào
3 Hệ thống hiển thị kết quả bài giảng được tìm thấy ra form kết quả tìm kiếm
Ngoại lệ:
3.a Hệ thống không tìm thấy kết quả nào phù hợp
3.a.1 Hệ thống đưa ra thông báo “Tìm kiếm thất bại”
3.a.2 Hệ thống đưa ra các gợi ý các từ khóa được tìm kiếm nhiều nhất
Trang 342.2.3 Biểu đồ tuần tự
- Biểu đồ tuần tự cho chức năng đăng nhập
Admin muốn thực hiện đăng nhập vào hệ thống quản trị thì cần phải mở giaodiện đăng nhập Sau đó, sẽ thực hiện nhập tài khoản và mật khẩu yêu cầu hệ thốngkiểm tra Hệ thống sẽ kết nối đến bảng Account trong CSDL nếu đúng tài khoản vàmật khẩu thì sẽ chuyển đến trang chủ hiển thị nếu sai thì sẽ gửi thông báo tài khoảnhoặc mật khẩu không đúng và yêu cầu thực hiện đăng nhập lại
Hình 2.3 : Biểu đồ tuần tự cho chức năng đăng nhập
Trang 35- Biểu đồ tuần tự cho chức năng thêm bài giảng
Admin (người quản trị) muốn thực hiện chức năng Quản lý thêm bài giảng thìphải thực hiện đăng nhập Sau khi đăng nhập thành công thì chuyển đến giao diệntrang Quản lý bài giảng Tại đây Admin thực hiện các yêu cầu Insert và gửi đến hệthống xử lý Nếu thao tác không có lỗi thì sẽ thực hiện yêu cầu và thay đổi trongCSDL Nếu phát sinh lỗi sẽ gửi thông báo lại cho Admin yêu cầu thực hiện lại
Hình 2.4 : Biểu đồ tuần tự cho chức năng thêm bài giảng