chinh ta(nghe-viet)

9 313 0
chinh ta(nghe-viet)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chính tả : (nghe viết) HỘI VẬT A/ Mục tiêu: - Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài “ Hội vật “.Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập 2 a - GDHS viết nhanh, đúng chính tả, giữ vở sạch, viết chữ đẹp. - B/ Đồ dùng dạy học : -GV: Bảng lớp viết nội dung BT2b. - HDS: Chuaån bò baøi C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 5’ - GV đọc, yêu cầu 2HS viết ở bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con các từ : nhún nhảy, dễ dãi, bãi bỏ, sặc sỡ. - Nhận xét đánh giá chung. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe viết : 21’ * Hướng dẫn chuẩn bị: - Đọc đoạn chính tả 1 lần: - Yêu cầu hai em đọc lại bài cả lớp đọc thầm. + Những chữ nào trong bài viết hoa? - Yêu cầu HS luyện viết từ khó vào bảng con. * Đọc cho học sinh viết bài vào vở. * Chấm, chữa bài. c/ Hướng dẫn làm bài tập 8’ Bài 2a: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - 2 em lên bảng viết. Cả lớp viết vào bảng con. - Lớp lắng nghe giới thiệu bài. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc. - 2 học sinh đọc lại bài. - Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài. + Viết hoa các chữ đầu tên bài, đầu dòng thơ, tên riêng của người. - Cả lớp viết từ khó vào bảng con: Cản ngũ, Quắm đen, giục giã, … - Cả lớp nghe và viết bài vào vở. - Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì. - 2 em đọc yêu cầu bài. - Học sinh làm vào vở. - Mời 2HS lên bảng thi làm bài, đọc kết quả. - Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng. d) Củng cố - dặn dò: 4’ - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà viết lại cho đúng những từ đã viết sai. - 2 HS lên bảng thi làm bài -Cả lớp nhận xét bổ sung: trực tuần, lực sĩ, vứt đi. Thứ 3 ngày 2 tháng 1 năm 2010 Thể dục Ôn nhảy dây . Trò chơi " Ném bóng trúng đích" I. Mục tiêu: - Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay dây, động tác nhảy dây nhẹ nhàng ,nhịp điệụ - Biết cách thực hiện bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ - Bớc đầu biết cách chơI và tham gia chơi đợc II. Địa điểm ph ơng tiện: - Địa điểm: Sân trờng, VS sạch sẽ. - Phơng tiện: Bóng ném, nhảy dây. (mỗi HS 1dây nhảy) III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp. Nội dung Đ/lợng Phơng pháp tổ chức A. Phần mở đầu 5 - 6' 1. Nhận lớp: - ĐHTT: - Cán sự báo cáo sĩ số x x x x - GV nhận lớp, phổ biến ND bài học x x x x x x x x 2. KĐ: - Chạy chậm theo 1 hàng dọc - Tập bài thể dục phát triển chung 4 x 8n - Trò chơi: Chim bay cò bay. B. Phần cơ bản 20 - 25' 1. Ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân - ĐHTL: x x x x x x - HS tập theo tổ - GV quan sát sửa sai - Các tổ thi đua nhảy đồng loạt - Mỗi tổ cử 5 bạn nhảy lên thi C. Phần kết thúc 5' - HS thả lỏng, hít thở sâu - ĐHTT: - GV + HS hệ thống bài x x x x - GV nhận xét giờ học, giao BTVN x x x x Toán Bài toán có liên quan đến rút về đơn vị I. Mục tiêu: - Biết cách giải bài toán liên quan đến rút gọn về đơn vị. - HS lam đợc bài 1,2 II. Đồ dùng dạy - học: - HS chuẩn bị 8 hình III. Các HĐ dạy học - học: A. Bài cũ : - Nêu các bớc giải 1 bài toán có lời văn ? - HS + GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Hoạt động 1: HD giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. * HS nắm đợc cách giải và nắm đợc bớc rút về đơn vị. GV rút bài toán (viết sẵn vào giấy) lên bảng - HS quan sát - 2HS đọc bài tập + Bài toán cho biết gì? - Có 35 lít mật ong đổ đều vào 7 can + Bài toán hỏi gì ? - 1 can có bào nhiêu lít mật ong? + Muốn tính số mật ong có trong mỗi can ta phải làm gì? - Phép chia: Lấy 33 lít chia cho 7 can - GV yêu cầu 1 HS lên bảng + lớp làm vào vở Tóm tắt Bài giải 7 can: 35 l Số lít mật ong có trong mỗi can là 1 can : l ? 35 : 7 = 5 (l ) Đáp số: 5 l mật ong + Để tính số lít ,ật ong trong mỗi can chúng ta làm phép tính gì? - Phép chia - GV giới thiệu: Để tìm đợc số mật ong trong 1 can chúng ta thực hiện phép tính chia. Bớc này gọi là rút về đơn vị tức là tìm giá trị của 1 phần trong các phần khác nhau. - HS nghe * Bài toán 2: - GV gắn bài toán (viết sẵn) lên bảng - HS quan sát - 2HS đọc lại + Bài toán cho biết gì ? - 7 can chứa 35 lít mật + Bài toán hỏi gì? - Số mật trong 2 con + Muốn tính số mật ong có trong 2 can trớc hết ta phải làm phép tính gì ? - Tính đợc số mật trong 1 can - GV yêu cầu 1 HS lên bảng + lớp làm vở Tóm tắt Bài giải 7 can:35 l Số lít mật ong có trong mỗi can là: 2 can:l ? 35 : 7 = 5 (l) Số lít mật ong có trong 2 can là: 5 x 2 = 10 (l) Đáp số: 10 l + Trong bài toán 2, bớc nào là bớc rút - Tìm số lít mật ong trong 1 can về đơn vị ? - GV: Các bài toán rút về đơn vị th- ờng đợc giải bằng 2 bớc. + B1: Tìm giá trị của 1 phần trong các phần bằng nhau - HS nghe + B2: Tìm giá trị của nhiều phần bằng nhau - Nhiều HS nhắc lại 2. Hoạt động 2: Thực hành. a. Bài 1 + 2 Củng cố về giải toán rút về đơn vị. * Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS phân tích bài toán - 2HS - Yêu cầu HS làm vào vở + 2HS lên bảng Bài giải Tóm tắt Số viên thuốc có trong 1 vỉ là 4 vỉ: 24 viên 24 : 4 = 6 (viên) 3 vỉ: .viên? Số viên thuốc có trong 3 vỉ là: 6 x 3 = 18 (viên) Đáp số: 18 (viên) - Bài toán trên thuộc dạng toán gì ? - Liên quan rút về đơn vị - Bớc rút về đơn vị trong bài toán trên là bớc nào? - Tìm số viên thuốc có trong 1 vỉ * Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS phân tích bài toán - 2HS - Yêu cầu 1 HS lên bảng + Lớp làm vở 7 bao : 28 kg Bài giải 5 bao: kg? Số gạo trong 1 bao là: 28 : 7 = 4 (kg) Số gạo có trong 5 bao là: 4 x 5 = 20 (kg) Đáp số: 20 kg - Bài toán trên bớc nào là bớc rút về đơn vị ? Số kg gạo trong 1 bao. b.Bài 3: Củng cố xếp hình theo mẫu. - 2HS nêu yêu cầu - HS xếp hình thi - Nhận xét - GV nhận xét c. Củng cố - dặn dò: - Nêu các bớc của 1 bài toán rút về đơn vị - 2HS * Về nhà chuẩn bị bài sau Toán: BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ A/ Mục tiêu: - HS biết được dạng toán liên quan đến rút về đơn vị - Hoc sinh biết giải bài bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - GDHS Chăm học. B/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ C/Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : 5’ - Gọi một em lên bảng làm BT3. - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: HĐ1: Hướng dẫn giải bài toán 12’’ *Bài toán 1: - Nêu bài toán. - Gọi HS đọc lại bài toán. + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? + Muốn biết mỗi can có bao nhiêu lít mật ong ta làm thế nào ? - Yêu cầu HS tự làm bài vào nháp. - Gọi 1HS lên bảng trình bày bài giải. - GV nhận xét chữa bài. * Bài toán 2: - Hướng dẫn lập kế hoạch giải bài toán + Biết 7 can chứa 35 lít mật ong. Muốn tìm một can ta làm phép tính gì ? + Biết 1 can 5 lít mật ong, vậy muốn biết 2 can chứa bao nhiêu lít ta làm thế nào ? + Vậy khi giải "Bài toán có liên quan đến việc rút về đơn vị" ta thực hiện qua mấy bước ? Đó là những bước nào ? - Một học sinh lên bảng làm bài tập 3. - Cả lớp theo dõi nhận xét. - 2 em đọc lại bài toán. + Có 35 lít mật ong chia đều vào 7 can. + Hỏi mỗi can có bao nhiêu lít mật ong. + Lấy số mật ong có tất cả chia 7 can. - Lớp cùng thực hiện giải bài toán để tìm kết quả. - 1 em trình bày bài giải, cả lớp nhận xét bổ sung. . +: Tìm giá trị một phần. +Tìm giá trị nhiều phần đó. - Một học sinh lên bảng giải, lớp bổ sung. c/ Luyện tập: Bài 1: Làm bài vào vở - Gọi học sinh nêu bài toán. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu tự làm và chữa bài. - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở để KT. - Gọi 1HS lên bảng chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2 Làm bài vào vở - Gọi học sinh đọc bài toán. - Yêu cầu cả lớp nêu tóm tắt bài. - Ghi bảng tóm tắt. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. Bài 3: (Tổ chức trò chơi) - Mời một học sinh đọc đề bài. - Cho HS lấy 8 hình tam giác rồi tự sắp xếp thành hình như trong SGK. - Theo dõi nhận xét, biểu dương những em xếp đúng, nhanh. d) Củng cố - dặn dò: - Gọi HS nhắc lại các bước thực hiện giải "Bài toán liên quan đến việc rút về đơn vị". - Về nhà xem lại các bài toán đã làm. - Vài em nêu - 2 em đọc. - Phân tích bài toán. - Lớp thực hiện làm vào vở. - Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ sung. - - Đoc bài toán - Lam bài vào vở - Một em đọc yêu cầu bài. - Cả lớp tự xếp hình. - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài - Về nhà học và làm bài tập số 4 còn lại Luyện từ và câu: NHÂN HÓA - ÔN LUYỆN VỀ CÂU HỎI VÌ SAO? A/ Mục tiêu: - Củng cố về phép nhân hóa, nhận ra ra hiện tượng nhân hóa, nêu được cảm nhận bước đầu về cái hay của những hình ảnh nhân hóa. - Ôn về câu hỏi vì sao ? tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi vì sao ? trả lời đúng các câu hỏi vì sao ? - GD :hs chăm học B/ Chuẩn bị: - GV 3 tờ phiếu to kẻ bảng lời giải bài tập 1. Bảng lớp viết sẵn bài tập 2 và 3, - Chuẩn bị bài C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Yêu cầu hai em lên bảng làm bài tập 1 tuần 24. - Nhận xét chấm điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập 30’ Bài 1: - Yêu cầu một em đọc nội dung bài tập 1, cả lớp đọc thầm theo. - Cả lớp tự làm bài. - Dán lên bảng lớp 3 tờ giấy khổ to. - Yêu cầu lớp chia thành 3 nhóm để chơi tiếp sức. - Theo dõi nhận xét chốt lại lời giải đúng. Bài 2: - Yêu cầu một em đọc yêu cầu bài tập - Hai em lên bảng làm bài tập 1 tuần 24. + Tìm những TN chỉ những người hoạt động nghệ thuật + Tìm những TN chỉ các hoạt động nghệ thuật. - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - Một em đọc yêu cầu bài tập. - Cả lớp đọc thầm bài tập. - Lớp suy nghĩ làm bài. - 3 nhóm lên bảng thi chơi tiếp sức. - Cả lớp nhận xét bổ sung, bình chọn nhóm thắng cuộc. - Một học sinh đọc bài tập 2 (Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Vì 2 - Yêu cầu cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu HS làm bài vào VBT. - Mời 1 em lên bảng làm bài. - Giáo viên chốt lời giải đúng. c) Củng cố - dặn dò - Nhân hóa là gì ? Có mấy cách nhân hóa ? - Về nhà học bài xem trước bài mới sao ? - Cả lớp tự làm bài vào vở. - 1 em lên bảng làm bài, lớp nhận xét bổ sung. - 2HS đọc lại các câu văn.

Ngày đăng: 01/07/2014, 15:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan