Trạm biến áp là một trong những phần tử quan trọng nhất của hệ thống điện. Trạm biến áp dùng để biến đổi điện năng từ cấp điện áp này sang cấp điện áp khác. Các trạm biến áp, đường dây tải điện cùng với các nhà máy phát điện làm thành một hệ thống phát và truyền tải điện năng thống nhất. Dung lượng của các máy biến áp, vị trí, số lượng và phương thức vận hành của các trạm biến áp có ảnh hưởng rất lớn đến các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của hệ thống cung cấp điện.Vì vậy việc lựa chọn các trạm biến áp bao giờ cũng gắn liền với việc lựa chọn phương án cung cấp điện . Dung lượng và các tham số khác của máy biến áp phụ thuộc vào phụ tải của nó, và cấp điện áp của mạng, vào phương thức vận hành của máy biến áp v.v. . Vì thế để lựa chọn trạm biến áp tốt nhất, chúng ta phải xét tới nhiều mặt và phải tiến hành tính toán so sánh kinh tế _ kỹ thuật của các phương án được đề ra.
Trang 1PHẦN I THIẾT KẾ TRẠM BIẾN ÁP 220/110/22KV
Dung lượng của các máy biến áp, vị trí, số lượng và phương thức vận hành của các trạmbiến áp có ảnh hưởng rất lớn đến các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của hệ thống cung cấp điện.Vì vậyviệc lựa chọn các trạm biến áp bao giờ cũng gắn liền với việc lựa chọn phương án cung cấp điện
Dung lượng và các tham số khác của máy biến áp phụ thuộc vào phụ tải của nó, và cấp điện
áp của mạng, vào phương thức vận hành của máy biến áp v.v Vì thế để lựa chọn trạm biến áp tốtnhất, chúng ta phải xét tới nhiều mặt và phải tiến hành tính toán so sánh kinh tế _ kỹ thuật của cácphương án được đề ra
Hiện nay nước ta đang sử dụng các cấp điện áp sau đây:
-380/220V- Dùng trong mạng hạ áp Trung tính nối đất trực tiếp
Nhiệm vụ của trạm biến áp trong hệ thống là tiếp nhận điện năng từ cấp điện áp này biếnđổi sang cấp điện áp khác (qua máy biến áp điện lực) để truyền tải điện năng từ nguồn điện đến các
hộ phụ tải dùng điện
1.2 PHÂN LOẠI TRẠM BIẾN ÁP
Trong thực tế có nhiều loại trạm biến áp Nếu phân theo điện áp, ta có trạm biến áp tăng áp:trung áp, cao áp, siêu cao áp và trạm hạ áp Nếu phân theo địa dư, ta có trạm biến áp khu vực (trạmnút), trạm địa phương
Trạm biến áp siêu cao áp là các trạm nguồn có điện áp 1050kV, 750kV, 500kV
Trang 2Trạm biến áp cao áp thường là 220/110kV hoặc 110/22kV.
Trạm tăng áp thường được đặt ở các nhà máy phát điện (nhà máy nhiệt điện, nhà máy thủyđiện v.v ) làm nhiệm vụ tăng điện áp từ điện áp máy phát lên điện áp cao hơn để tải điện năng đixa
Trạm hạ áp thường được đặt ở các hộ tiêu thụ, để biến đổi điện áp cao xuống điện áp thấphơn thích hợp với các hộ tiêu thụ điện Điện áp sơ cấp thường là 22(15)/0.4kV, (ngoài ra còn cóđiện áp 10kV, 6kV hoặc 15kV hoặc 35 kV , còn ở phía thứ cấp có các loại điện áp 220/127V;380/220V hoặc 660V)
Trạm biến áp trung gian chỉ làm nhiệm vụ liên lạc giữa hai lưới điện có cấp điện áp khácnhau Trạm này nhận điện từ hệ thống điện có điện áp 220kV hoặc 110kV biến đổi thành cấp điện
áp 110kV hoặc 22kV (220/110; 110/22kV)
Trạm biến áp khu vực được cung cấp điện từ mạng điện khu vực của hệ thống điện để cungcấp điện cho một khu vực lớn bao gồm các thành phố, các khu công nghiệp Điện áp của trạm khuvực phía sơ cấp là 500kV; 220kV; 110kV, còn phía thứ cấp là 220kV; 110kV, 22(15)kV
Trạm biến áp địa phương là những trạm biến áp được cung cấp từ mạng phân phối, mạngđịa phương của hệ thống điện cấp cho từng xí nghiệp hay trực tiếp cấp cho các hộ tiêu thụ với điện
áp thứ cấp thấp hơn.(có thể là 110/22 hoặc 22(15)/0.4kV)
Trạm biến áp bao giờ cũng bao gồm các thiết bị cao áp, trung áp và hạ áp
Thiết bị phân phối cao áp và máy biến áp có nhiệm vụ nhận điện năng từ một số nguồncung cấp và phân phối điện đi nơi khác qua các đường dây dẫn điện Trong thiết bị phân phối cócác khí cụ điện đóng cắt , điều khiển , bảo vệ và đo lường
+ PHÂN LOẠI KIỂU TRẠM THEO CẤU TRÚC TRẠM:
a.Trạm biến áp ngoài trời : Các thiết bị điện như dao cách ly, máy cắt, máy biến áp, thanh
góp v.v trong trạm này đều đặt ngoài trời Riêng phía phân phối điện áp thấp thì đặt trong nhà,hoặc đặt trong các tủ sắt chế tạo sẵn chuyên dùng
Trạm ngoài trời thích hợp cho các trạm biến áp trung gian công suất lớn, có đủ đất đai cầnthiết để đặt các thiết bị ngoài trời Sử dụng trạm đặt ngoài trời sẽ tiết kiệm khá lớn về kinh phí xâydựng nên được khuyến khích dùng ở các nơi có điều kiện
Ngoài ra còn có một trạm mà máy biến áp đặt ngay trên các cột điện loại trạm này có côngsuất nhỏ hay sử dụng ở các công trường, nông thôn hoặc khu phố
b.Trạm biến áp trong nhà : Ở loại trạm này tất cả các thiết bị đều đặt trong nhà, loại trạm
này hay gặp ở các máy biến áp phân xưởng hoặc trạm biến áp khu vực trong thành phố
Ngoài ra vì điều kiện chiến tranh, để tăng cường công tác bảo mật hoặc phòng không, người
ta xây dựng những trạm biến áp ngầm Loại trạm này rất tốn kém về xây dựng, vận hành bảo quảnkhó nên ít sử dụng
Ở một số xí nghiệp muốn chống nổ, chống sự ăn mòn, ẩm ướt có hại cho các thiết bị điện,người ta phải đặt các trạm biến áp ở một địa điểm thích hợp, trạm biến áp loại này gọi là trạm biến
áp độc lập
►Nhiệm vụ thết kế trạm:
Trang 3Mục tiêu cơ bản của nhiệm vụ thiết kế trạm là đảm bảo cung cấp đủ điện năng yêu cầu vớichất lượng điện tốt Có thể nêu ra một số yêu cầu chính sau:
- Độ tin cậy cung cấp điện cao
Theo quy hoạch tổng thể nhu cầu phát triển điện lực Việt Nam từng giai đoạn từ năm 2005
2010 có xét đến năm 2020, cũng như theo dự báo nhu cầu phụ tải của từng khu vực cần thiếtphải lắp trạm 220/110/22kV, song song với các dự án xây dựng các nhà máy điện mới ở MiềnNam, (nhiệt điện Phú Mỹ 1: 1090 MW; Phú Mỹ 2-2: 650 MW; Phú Mỹ 3-3: 750 MW; Phú Mỹ 4:
650 MW; nhà máy thủy điện Đại Ninh: 375 MW; Cần Đơn: 72 MW; YALi: 760 MW v.v ) nguồnđiện phát triển , phụ tải khu vực cũng phát triển mạnh theo đà phát triển kinh tế của từng khu vực,nên trong từng giai đoạn cần thiết phải xây dựng mới một số trạm biến áp 220/110/22kV nhận điện
từ nguồn mới để cung cấp cho phụ tải đang phát triển rất nhanh trong khu vực
1.4 CẤU TRÚC CỦA TRẠM BIẾN ÁP:
1 Các thành chính của trạm biến áp:
- Máy biến áp trung tâm.
- Thiết bị phân phối sơ cấp
- Thiết bị phân phối thứ cấp
- Hệ thống các thanh cái, dao cách ly
- Hệ thống bảo vệ rơle cho trạm và đường dây
- Gần trung tâm phụ tải.
- Gần đường ôtô, thuận tiện trong giao thông chuyên chở các thiết bị để xây dựng trạm
- Không nên đặt trạm ở các trung tâm thành phố vì mặt bằng xây dựng trạm lớn đưa đến giáthành cao cũng như mất mỹ quan đô thị
- Nên đặt trạm ở những nơi khô ráo, tránh những khu ẩm ướt hoặc mực nước ngầm cao hơnđáy móng Đặt gần các vùng đất xấu, đất không canh tác được
- Tránh các vùng đất dễ sạt, lở, đá vôi
Trang 4- Tránh xa các khu chất nổ, khu nhiên liệu, các đường ống dẫn dầu, khí đốt, khu vực đã có
công trình xây dựng hoặc nhà dân…
- Ảnh hưởng đến môi trường là thấp nhất
- Phù hợp với quy hoạch chung của khu vực Cho phép mở rộng trạm trong tương lai
1.5 NỘI DUNG THIẾT KẾ:
1 Đường dây nối từ hệ thống đến TBA : 2 đường dây, mỗi đường dây dài 50km, công
suất ngắn mạch phía hệ thống SNM=8000 MVA
HỆ THỐNG
Trang 5- Phía trung áp 110kV: Pmax=50MW; cosφ =0.82; số đường dây: 2
2 Phụ tải ở 22KV:
%P
100
80
60
40
20
0
4 8 12 16 20 24
- Phía trung áp 110kV nhà máy: P max=54MW; cosφ =0.9; số đường dây 2: Giờ 0-4 4 - 8 8 -12 12-16 16-20 20-24 %Pmax 60 80 100 80 100 60 A PHỤ TẢI 110KV (CƠNG NGHIỆP): 100
Trang 680
60
40
20
0
4 8 12 16 20 24
- Phía trung áp 110kV khu công nghiệp: Pmax=32MW; cosφ =0.8; số đường dây 2: Giờ 0-4 4 - 8 8 -12 12- 16 16- 20 20- 24 %Pmax 60 80 80 80 100 80 B PHỤ TẢI 22 KV (NÔNG NGHIỆP) : 100
80
60
40
20
0
4 8 12 16 20 24
Giờ 0-4 4 - 8 8
-12
12-16
16-20
20-24
Trang 7C PHỤ TẢI 22KV (THỊ TRẤN):
%P 100
80
60
40
20
0
4 8 12 14 16 20 24
- Phía hạ áp 22kV thị trấn : Pmax=18MW; cosφ =0.9; số đường dây 4: Giờ 0-4 4 - 8 8 -12 12-14 14-16 16-20 20-24 %Pmax 80 100 100 80 100 100 80 Chương 2
XÁC ĐỊNH CẤP ĐIỆN ÁP TẢI ĐIỆN TỪ HỆ THỐNG VỀ TRẠM
ĐỒ THỊ PHỤ TẢI CỦA TỪNG CẤP ĐIỆN ÁP
2.1 CHỌN CẤP ĐIỆN ÁP TỪ HỆ THỐNG VỀ TRẠM
2.1.1 Đặt vấn đề:
Khi thiết kế hệ thống cung cấp điện cho các xí nghiệp công nghiệp, ngoài việc chọn sơ đồ cung cấp chung và xác định công suất hợp lý của các máy biến áp điện lực, một trong những vấn đề
cơ bản là chọn cấp điện áp hợp lý cho sơ đồ Vì giá trị điện áp này quyết định các thông số của đường dây tải điện, thiết bị của trạm và lưới điện Trên thực tế người ta xác định điện áp hợp lý phi tiêu chuẩn theo các công thức sau:
2.1.2 Các công thức thực nghiệm:
- Kỹ sư Wrikerl người Đức xác định điện áp theo công thức thực nghiệm :
Trang 8Theo dữ liệu ban đầu ta có:
Trang 9Khi thiết kế cung cấp điện cho công trình nào đó nhiệm vụ đầu tiên của chúng ta là xác địnhphụ tải điện của công trình đó Tuỳ theo quy mô công trình đó mà phụ tải phải được xác định theophụ tải thực tế hay tính đến khả năng phát triển của công trình đó trong tương lai 5 năm 10 năm haylâu hơn nữa Người thiết kế cần phải biết đồ thị phụ tải để chọn các thiết bị như MBA, dây dẫn, cácthiết bị đóng cắt bảo vệ…và tính tổn thất công suất, điện áp, chọn các thiết bị bù….Xác định phụtải tính toán chính xác là rất cấầ thiết vì nếu phụ tải xác định nhỏ hơn phụ tải thực tế thì sẽ làm tuổithọ của các thiết bị điện, có khi dẫn tới cháy nổ rất nguy hiểm Nếu phụ tải xác định lớn hơn thực tếnhiều thì các thiết bị điện chọn sẽ quá lớn gây lãng phí.
Phụ tải điện là số liệu ban đầu để giải quyết vấn đề về kinh tế, kỹ thuật và hiệu quả chocông trình mà ta thiết kế
2.3 XÁC ĐỊNH NHU CẦU PHỤ TẢI ĐIỆN:
Khi thiết kế cung cấp điện cho công trình nào đó nhiệm vụ đầu tiên là phải xác định nhu cầuphụ tải Theo dự báo phụ tải, nhu cầu điện tăng lên hàng năm từ 200120052010 của từng khuvực dựa trên các kế hoạch dự án phát triển về các khu dân cư, các khu công nghiệp, các khu kỹnghệ cao, ngành du lịch _dịch vụ, thương mại, giao thông vv
+ Nhu cầu phụ tải được xác định theo các phương pháp :
Phương pháp tính hệ số vượt trước
Phương pháp này giúp ta thấy được khuynh hướng phát triển của nhu cầu và sơ bộ cân đốinhu cầu này với nhịp độ phát triển nền kinh tế quốc dân Phương pháp này chỉ nói lên một xu thếphát triển với một mức độ chính xác nào đó và trong tương lai, xu thế này còn chịu ảnh hưởng củanhiều yếu tố như tiến bộ khoa học – kỹ thuật, điện năng được sử dụng ngày càng nhiều hoặc cơ cấukinh tế không ngừng thay đổi v.v Do đó hệ số vượt trước có thể khác 1 và tăng hay giảm nhiều
Phương pháp tính trực tiếp
Nội dung của phương pháp này là xác định nhu cầu điện năng của năm dự báo, dựa trêntổng sản lượng kinh tế của các ngành năm đó và suất tiêu hao điện năng của từng loại sản phẩm.Phương pháp này cho ta kết quả chính xác với điều kiện nền kinh tế phát triển có kế hoạch và ổnđịnh Phương pháp này thường dùng cho các dự báo ngắn hạn
Phương pháp ngoại suy theo thời gian
Nội dung của phương pháp này là nghiên cứu sự diễn biến của nhu cầu điện năng trong thờigian quá khứ tương đối ổn định để tìm ra quy luật nào đó, rồi dùng nó để dự đoán tương lai Ưuđiểm của phương pháp này là kết quả sẽ khá chính xác nếu tương lai không bị nhiễu
Phương pháp tương quan
Nội dung của phương pháp này là nghiên cứu mối tương quan giữa điện năng tiêu thụ vớicác chỉ tiêu kinh tế khác như tổng giá trị sản lượng công nghiệp, tổng giá trị sản lượng kinh tế quốcdân v.v Dựa trên các mối tương quan đã được xác định và dự báo về phát triển kinh tế mà chúng
ta sẽ xác định được dự báo về nhu cầu điện năng Nhược điểm của phương pháp này là muốn lập
dự báo nhu cầu điện thì yêu cầu phải lập các dự báo về sự phát triển của các thành phần trong nềnkinh tế quốc dân
Phương pháp đối chiếu
Trang 10Nội dung của phương pháp này là so sánh đối chiếu nhu cầu phát triển điện năng của cácnước có hoàn cảnh tương tự Phương pháp này tính toán đơn giản và cho kết quả tương đối chínhxác nên được dùng trong các dự báo tầm ngắn và trung bình.
Phương pháp chuyên gia
Nội dung chính của phương pháp này là dựa trên sự hiểu biết sâu sắc của các chuyên giagiỏi Các chuyên gia sẽ đưa ra các dự báo của mình Phương pháp này hiện nay được áp dụng rộngrãi để xây dựng các dự báo tầm trung bình và tầm xa
2.4 PHÂN LOẠI PHỤ TẢI:
Phân loại phụ tải điện phụ thuộc mục đích sử dụng, phụ tải có thể được phân làm 3 loại.
1 Theo tính chất:
- Phụ tải động lực: Cung cấp cho các động cơ
- Phụ tải chiếu sáng
2 Theo khu vực sử dụng:
- Phụ tải công nghiệp: Cung cấp cho các khu công nghiệp
- Phụ tải nông nghiệp: Cung cấp cho các khu nông nghiệp
- Ph ụ tải sinh hoạt: Cung cấp cho các vùng dân cư
3 Theo mức độ quan trọng:
- Phụ tải loại 1 : Là phụ tải mà khi mất điện làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tếquốc dân hoặc ảnh hưởng lớn đến nền chính trị Phụ tải là các khu công nghiệp quan trọng, cácbệnh viện, các thành phố lớn, các khu vực ngoại giao, các hầm giao thông quan trọng…những khuvực này cần phải cung cấp điện 24/24h, do đó cần phải có ít nhất 2 nguồn độc lập hoặc phải cónguồn dự phòng thường trực cung cấp Phụ tải loại này thiên về yếu tố kỹ thuật cao, tính ổn định vàchất lượng điện năng
- Phụ tải loại 2 : Là phụ tải khi mất điện có ảnh hưởng đến nền kinh tế sản xuất nhưngkhông nghiêm trọng như loại 1 Phụ tải là các khu công nghiệp nhỏ địa phương, khu vực đông dâncư…Khi thiết kế ta cần tính đến bài toán kinh tế, nếu việc thiết kế 2 nguồn không làm vốn đầu tưtăng cao quá hoặc phức tạp thì có thể chấp nhận được
- Phụ tải loại 3: Loại phụ tải này về nguyên tắc có thể mất điện trong thời gian ngắn màkhông làm ảnh hưởng nhiều đến các hộ tiêu thụ, phụ tải chủ yếu là các khu dân cư, khi thiết kế cóthể chỉ cần một nguồng cung cấp
2.5 ĐỒ THỊ PHỤ TẢI:
Mức tiêu thụ điện năng luôn thay đổi theo thời gian Quy luật biến thiên của phụ tải theothời gian được biểu diễn trên hình vẽ gọi là đồ thị phụ tải Trục tung của đồ thị có thể biểu diễn:công suất tác dụng, công suất phản kháng, công suất biểu kiến ở dạng đơn vị có tên hay tương đối ;còn trục hoành biểu diễn thời gian
Đồ thị phụ tải có thể phân loại theo công suất, theo thời gian và theo địa dư.
Trang 11Khi phân loại theo công suất có đồ thị phụ tải công suất tác dụng, đồ thị phụ tải công suấtphản kháng và đồ thị phụ tải công suất biểu kiến Theo thời gian thì có đồ thị phụ tải năm, đồ thịphụ tải ngày v.v Theo địa dư có đồ thị phụ tải toàn hệ thống, đồ thị phụ tải của nhà máy điện haycủa trạm biến áp, đồ thị phụ tải của hộ tiêu thụ v.v.
Đồ thị phụ tải rất cần thiết cho thiết kế và vận hành hệ thống điện Khi biết đồ thị phụ tảitoàn hệ thống điện có thể phân bố tối ưu công suất cho các nhà máy điện trong hệ thống, xác địnhmức tiêu hao nhiên liệu, v.v Đồ thị phụ tải ngày của nhà máy hay trạm biến áp dùng để chọn dunglượng máy biến áp, tính tổn thất điện năng trong máy biến áp, chọn sơ đồ nối dây, v.v Với đồ thịphụ tải cực đại hàng tháng có thể đưa ra kế hoạch tu sửa thiết bị v.v
Đồ thị phụ tải ngày vẽ bằng oát kế tự ghi là chính xác nhất, cũng có thể vẽ theo phươngpháp từng điểm, nghĩa là cứ sau mỗi khoảng thời gian thì ghi lại chỉ số phụ tải
Khi biết phụ tải ngày đêm của trạm, người vận hành có thể chủ động đóng hay cắt bớt máybiến áp để tránh tình trạng quá tải hay non tải
Trang 17Thiết kế lắp đặt một trạm biến áp là một khâu quan trọng Vì vậy cần phải nghiên cứu kỹ
nhiệm vụ thiết kế Các phương án vạch ra phải đảm bảo cung cấp điện liên tục cho các hộ tiêu thụ
và phải khác nhau về cách ghép nối máy biến áp với các cấp điện áp, về số lượng và dung lượng
của MBA, về số lượng máy phát điện nối vào thanh góp điện áp máy phát Số máy phát điện ghép
hộ với máy biến áp …
Vốn đầu tư cho máy biến áp thường rất lớn Người ta mong muốn chọn số lượng máy biến
áp ít và công suất nhỏ mà vẫn đảm bảo an toàn cung cấp điện cho các hộ tiêu thụ Chọn máy biến
áp trong nhà máy điện và trạm biến áp là chọn loại, số lượng, công suất định mức và hệ số biến áp
Mặc dù hiệu suất của MBA tương đối cao (MBA công suất rất lớn đạt khoảng 99,5%) nhưng tổn
thất điện năng hàng năm trong MBA rất lớn Bởi vậy người ta mong muốn giảm số bậc biến áp,
giảm công suất đặt của biến áp và sử dụng chúng có hiệu quả hơn Điều đó có thể đạt được bằng
cách thiết kế hệ thống điện một cách hợp lý, dùng MBA tự ngẫu trong trường hợp có thể (110kV
trở lên , có trung tính trực tiếp nối đất ) tận dụng khả năng quá tải của MBA
Trong hệ thống điện người ta dùng các máy tăng áp và giảm áp, hai cuộn dây và ba cuộn
dây, MBA ba pha và tổ MBA một pha
Các MBA ba pha hai và ba cuộn dây được sử dụng rộng rãi trong hệ thống điện MBA ba
cuộn dây dùng khi cần có hai cấp điện áp ra Việc lắp đặt MBA ba cuộn dây thay cho hai MBA hai
cuộn dây sẽ tiết kiệm được diện tích, vật liệu và vốn đầu tư, đồng thời giảm được tổn hao khi vận
hành Cũng chính vì lý do kinh tế mà MBA ba pha được dùng rộng rãi hơn trong hệ thống điện Giá
thành MBA ba pha nhỏ hơn khoảng (1025%), còn tổn hao năng lượng vận hành nhỏ hơn
(1215%) So với nhóm ba MBA một pha cùng một công suất Tổ MBA một pha chỉ dùng khi
Trang 18không có khả năng chế tạo MBA ba pha với công suất lớn cần thiết hoặc điều kiện chuyên chởkhông cho phép.
Trong hệ thống điện có điện áp cao và trung tính trực tiếp nối đất thì ta thường dùng MBA
tự ngẫu Loại MBA này ưu việt hơn so với MBA thường Giá thành, chi phí vật liệu và tổn haonăng lượng khi vận hành của nó nhỏ hơn với MBA thường có cùng công suất Công suất toàn phần,tần số, điện áp, dòng điện, tổn hao công suất tác dụng, tổn hao công suất phản kháng và hệ số có lợi
là các tham số cơ bản của MBA tự ngẫu Các tham số này xét trong điều kiện chuẩn được gọi làtham số định mức
3.2 CHỌN SỐ LƯỢNG MÁY BIẾN ÁP:
Số lượng máy biến áp có thể 1,2,3
+ Phụ tải thuộc loại không quan rọng
+ Trạm được cung cấp bằng 1 đường dây từ hệ thống
+ Trạm được cung cấp bằng 2 đường dây từ hệ thống
+ Khi không có MBA lớn phù hợp với phụ tải
+ Không có khả năng chuyên chở và xây lằp MBA lớn
+ Trạm được cung cấp bằng 2 đường dây từ hệ thống
+ Khi không có 2 MBA phù hợp
+ Trạm đã xây dựng khi phát triển phụ tải không có khả năng thay 2 MBA mới phải đặtthêm máy thứ 3
Từ những điều kiện nêu trên và áp dụng vào điều kiện thiết kế được giao ta chọn phương án
sử dụng 2 MBA là hợp lý nhất
3.3 CHỌN SƠ ĐỒ CẤU TRÚC TRẠM BIẾN ÁP:
Chọn 2 trong 4 phương án sau đây để phân tích so sánh kinh tế kỹ thuật giữa 2 phương án
và chọn phương án tối ưu để tính toán
3.3.1 Phương án 1: Lắp 2 MBA 220/110kV và 2 MBA 110/22kV
Hình 3.1 Sơ đồ khối TBA 2 cuộn dây
Hệ thống
220kV
Trang 19 Ưu điểm:
Độ tin cậy cung cấp điện cao
Đủ công suất cung cấp cho phụ tải khi trạm được đưa vào vận hành và cả ở trong tươnglai
Chi phí xây dựng và vận hành cao
3.3.2 Phương án 2 : Lắp 2 MBA tự ngẫu 220/110/22kV
Hình 3.2 Sơ đồ khối TBA tự ngẫu
Trang 20 Đủ công suất cung cấp cho phụ tải khi trạm được đưa vào vận hành và cả ở trong tươnglai.
điện áp UT ≥ 110kV và MBA tự ngẫu chỉ sử dụng khi điện áp cao và điện áp trung cótrung tính nối đất
3.3.3 Phương án 3 : Lắp 2 MBA 3 cuộn dây:
Hình 3.3: Sơ khối trạm dùng hai máy biến áp 3 cuộn dây
Sơ đồ
này có ưu điểm
là sử dụng ít máy biến áp, cấu trúc rõ ràng, linh hoạt, độ tin cậy cung cấp điện cao Tuy nhiên khi
sử dụng phương án này lại có những nhược điểm là giá thành cao hơn nhiều so với khi sử dụngphương án hai máy biến áp tự ngẫu Kích thước lớn, do đó khó chuyên chở khi xây dựng và chiếmdiện tích mặt bằng lớn
22 kV
110 kV
220 kV HEÄ THOÁNG
4 đường dây ra 110kV
8 đường dây
ra 22kV
Trang 21ta vẫn có thể thay thế máy biến áp hai cuộn dây bằng máy biến áp từ ngẫu tương tự như phương án2.
Trang 22►Tóm lại: Ta nhận thấy trong thực tế hai phương án 1 và 2 được sử dụng phổ biến vì ta
thấy rằng ở phương án 3 và 4 tính hợp lý không cao với những lý do trên Do đó ta chọn phương án
1 và phương án 2 để tính toán cho những phần sau
3.4 CHỌN CÔNG SUẤT MÁY BIẾN ÁP:
Máy biến áp là một thiết bị rất quan trọng Trong hệ thống điện, tổng công suất của cácMBA rất lớn và bằng 4-5 lần tổng công suất của máy phát điện Vì vậy vốn đầu tư cho MBA cũngrất nhiều Người ta mong muốn chọn số lượng MBA ít và công suất nhỏ mà vẫn đảm bảo an toàncung cấp điện cho các hộ tiêu thụ Bởi vậy người ta mong muốn giảm số bậc biến áp, giảm côngsuất đặt của MBA và sử dụng chúng có hiệu quả hơn Điều đó có thể đạt được bằng cách thiết kế hệthống điện một cách hợp lý Dùng MBA tự ngẫu và tận dụng khả năng quá tải của MBA, khôngngừng cải tạo và nâng cao độ tin cậy và tiết kiệm nguyên liệu
Nếu trạm có đặt 1 MBA thì chọn công suất của nó trên cơ sở có xét đến khả năng quá tảithường xuyên của MBA đó
Nếu trạm có đặt 2 MBA thì chọn công suất định mức của nó phải xét đến khả năng quá tải
sự cố khi hư hỏng 1 trong 2 MBA đó (trong điều kiện làm việc bình thường cả 2 MBA đều non tải)
3.4.1 Quá tải thường xuyên :
Quá tải thường xuyên của MBA là chế độ quá tải một phần thời gian phụ tải của MBA vượtquá công suất định mức của nó, phần còn lại của chu kì khảo sát (ngày, năm), phụ tải của MBAthấp hơn công suất định mức đó Với phụ tải như vậy thì hao mòn cách điện sau một chu kỳ khảosát không vượt mòn định mức
Kqtbt SđmB ≥ Smax
Trong đó:
Smax : Công suất cực đại của tải qua MBA, bao gồm phụ tải ở các cấp điện áp
Kqtbt: Khả năng quá tải bình thường được xác định theo đường cong quá tải bình thường( H.4.1 trang 36 SGK Huỳnh Nhơn), phụ thuộc vào K1, K2, T2 (là các hệ số non tải, quá tải, thờigian quá tải được xác định từ đồ thị phụ tải đẳng trị về 2 bậc) Các đường cong xây dựng ứng vớithời gian quá tải khác nhau từ (t = 0.5 24 giờ)
Để đánh giá khả năng quá tải cho phép thường xuyên của MBA trong những giờ phụ tải cựcđại ngày đêm, cần phải phân tích, tính toán chế độ nhiệt độ của nó
* Phụ tải đẳng trị bậc một được tính theo công thức :
Trang 23n1 : Số bậc trong 10 giờ khi tính phụ tải bậc một
n2 : số bậc trong thời gian quá tải
3.4.2 Quá tải sự cố :
Đó là quá tải cho phép MBA làm việc với điều kiện sự cố ( ví dụ như bị hư hỏng một MBAkhi hai máy làm việc song song) mà không gây hỏng chúng Như vậy trị số quá tải cho phép đượcquyết định sao cho nhiệt độ của cuộn dây và dầu của MBA ở trị số cho phép để khỏi ảnh hưởng đến
sự làm việc bình thường tiếp theo của máy Nhiệt độ cho phép cực đại đối với dầu là 1150C và đốivới điểm nóng nhất của cách điện cuộn dây là 1400C
Trong điều kiện làm việc nêu trên MBA được phép quá tải 40% nếu thời gian quá tải củamáy không vượt quá 6 giờ trong 5 ngày đêm và hệ số phụ tải bậc một K1 không vượt quá 0.93
Quá tải sự cố cho phép K2cp = 1.4 xem như một hệ số tính toán nào đó, sử dụng khi lựachọn MBA theo điều kiện quá tải sự cố Trị số quá tải cho phép trong vận hành được quyết địnhphụ thuộc vào điều kiện cụ thể như đồ thị phụ tải và nhiệt độ môi trường làm mát
Chọn MBA theo điều kiện quá tải sự cố:
Smax = SmaxT + SmaxH + Std = 100 + 50 + 0.5 = 150.5 [MVA]
- Chọn hai máy biến áp 220/110kV theo điều kiện quá tải sự cố khi một máy nghỉ máy còn lại
có khả năng cung cấp đủ SMAX = 150.5 [MVA]
- Xem như máy biến áp đặt ngoài trời có Kqtsc = 1.4
Trang 24SdmB≥ Smax
1 4 =
150 5 1.4 = 108 MVA
- Tra phụ lục 3 trang 236 sách “ Thiết kế nhà máy điện & trạm biến áp “ của tác giả
Huỳnh nhơn, ta chọn MBA có Sdm B = 160 MVA với các thông số như sau:
Giá tiền:900.000 USD
+ Ta có đồ thị phụ tải như sau:
- Kiểm tra điều kiện quá tải của máy biến áp đã chọn: Từ đồ thị phụ tải với Sdm=160 MVA thời gian
quá tải lớn nhất từ 16 giờ đến 20 giờ , tổng thời gian quá tải là 4 giờ < 6 giờ
Trang 25- Số liệu thu được từ đồ thị hằng ngày như sau:
► Từ K1=1.7 và T2=4h theo đường cong khả năng quá tải cho phép của MBA sách “ Thiết
kế nhà máy điện & trạm biến áp “ của tác giả Huỳnh Nhơn ta có:K2cp=1.1 > K2=0.72 Cho nênMBA có Sdm B = 160 MVA cho phép làm việc với đồ thị phụ tải đã cho và được chọn
- Cấp 2: 110/22kV:
Chọn MBA theo điều kiện quá tải sự cố:
Smax = SmaxH + Std = 50 + 0.5 = 50.5 [MVA]
SdmB≥ Smax
1 4 =
50 5
1 4 = 36 MVA
- Tra phụ lục 3 trang 234 sách “ Thiết kế nhà máy điện & trạm biến áp “ của tác giả
Huỳnh nhơn, ta chọn MBA có Sdm B = 40 MVA với các thông số như sau:
Trang 26- Kiểm tra điều kiện quá tải của máy biến áp đã chọn: Từ đồ thị phụ tải với Sdm=40 MVA thời gian
quá tải lớn nhất từ 8giờ đến 12 giờ và14 giờ đến 20 giờ tổng là 10 giờ.Cho nên cần tăng công suất
Trang 27- Số liệu thu được từ đồ thị hằng ngày như sau:
- Từ đồ thị phụ tải ta thấy có 2 vùng K>1 ta chọn ∑K2
iTi lớn nhất từ 14h-20h để tính Vậythời gian quá tải là 6h
► Từ K1=2.14 và T2= 6h theo đường cong khả năng quá tải cho phép của MBA sách “
Thiết kế nhà máy điện & trạm biến áp “ của tác giả Huỳnh Nhơn ta có:K2cp=0.9 > K2=0.39 Chonên MBA có Sdm B = 60 MVA cho phép làm việc với đồ thị phụ tải đã cho và được chọn
- Tra phụ lục 3 trang 234 sách “ Thiết kế nhà máy điện & trạm biến áp “ của tác giả
Huỳnh nhơn, ta chọn MBA có Sdm B = 60 MVA với các thông số như sau:
Trang 28Khi chọn công suất cũng như khi vận hành MBA tự ngẫu, cần phải xác định được phụ tảicủa các cuộn dây trong các chế độ làm việc khác nhau, đặc biệt là phụ tải của cuộn dây đầy tảinhất
Trong trường hợp này ta thiết kế trạm giảm áp nên MBA làm việc theo chế độ (cao sangtrung) và (cao sang hạ )
Công suất chạy trong các cuộn nối tiếp (Snt), cuộn chung ( Sch) và cuộn hạ (SH) được tínhnhư sau:
Q U
U Q U
U U P
P U
U P U
U
td H C
T T C
T C td
H C
T T C
T C ch
) (
) (
Từ đó thấy rằng công suất trong cuộn nối tiếp là lớn nhất và sẽ là điều kiện giới hạn côngsuất truyền tải trong chế độ này
SNT max= α PT max+ PH max+ PTD
Cos ϕ = 0.5 x
86+45+0.25 0.85 = 77 MVA
Chọn công suất MBA theo điều kiện quá tải sự cố:
α SdmB Kqtsc≥ Sdmmax ⇒ SdmB≥ Sdmmax
α Kqtsc=
77
0.5 x1.4 = 110 MVA
Tra phụ lục 3 trang 240 sách “Thiết kế nhà máy điện & trạm biến áp” của tác giả Huỳnh
Nhơn ta chọn máy biến áp tự ngẫu có các thông số như sau:
Trang 29Giá tiền:900.000 USD
Ta có đồ thị phụ tải như sau:
-Từ đồ thị phụ tải ta thấy công suất của máy biến áp được chọn có SdnB =160 MVA > Smax = 150.5
MVA nên ta không cần kiểm tra điều kiện qua tải của máy biến áp Vậy ta chọn máy biến áp tự
ngẫu có công suất là 160MVA
+ Chú thích:
- Công suất định mức của MBA tự ngẫu là công suất lớn nhất cho phép tải từ phía cao áp
qua phía trung áp Còn công suất tiêu chuẩn là công suất tính toán của cuộn nối tiếp, cuộn chung và
cuộn hạ
- Điện áp định mức giữa các cuộn dây đã được quy đổi về công suất định mức của máy
- Tổn thất ngắn mạch giữa các cuộn dây cao - trung được tính theo công suất định mức của
máy, còn giữa các cuộn dây cao - hạ và trung - hạ thì được tính theo công suất tiêu chuẩn của máy
- Cuộn dây cao áp của MBA tự ngẫu có đầu phân áp điều chỉnh ± 0.5%
Trang 30+ Kết luận:
Phương án
Phương án 1
Sử dụng 2 MBA 220/110kV và 2 MBA 110/22kV
4.1 ĐẶT VẤN ĐỀ:
Như đã biết tổn thất điện năng trong hệ thống điện, nói chung gây thiệt hại không nhỏ vềchi phí vận hành Trong đó có rất nhiều tổn thất như: Tổn thất do máy biến áp, tổn thất trên dây dẫnkhi truyền tải, tổn thất vầng quang (đối với điện áp cao) …, trong đó tổn thất máy biến áp là tổnthất chủ yếu Tổn thất công suất trong máy biến áp gồm có hai phần:
- Tổn thất sắt không phụ thuộc vào phụ tải và bằng tổn thất không tải của máy biến áp
- Tổn thất đồng phụ thuộc vào phụ tải Khi phụ tải, tải bằng công suất định mức của máybiến áp thì tổn hao này chính là tổn hao ngắn mạch
Để vận chuyển điện năng đến các hộ tiêu thụ ta phải dùng dây dẫn và qua máy biến áp để cócấp điện áp phù hợp Khi có dòng điện chạy qua dây dẫn và máy biến áp, vì chúng có điện trở vàđiện kháng nên bao giờ cũng có một tổn hao nhất định về công suất tác dụng P và công suất phảnkháng Q
Số năng lượng điện mất mát đó biến thành nhiệt làm nóng dây dẫn và máy biến áp, cuốicùng tỏa ra ngoài không khí, tóm lại không có lợi cho vận hành
Trong các mạng điện nhỏ thì tổn thất P và Q không là vấn đề lớn vì tổn thất không lớn.Nhưng ở các hệ thống điện lớn tổn thất điện có thể rất lớn, lên tới hàng ngàn hay chục ngàn KW.Lượng điện bị tổn thất mất đi đó tất nhiên do nhà máy điện cung cấp Do đó một số máy phát củanhà máy không được dùng vào việc gì có ích mà chỉ nhằm cung cấp cho số năng lượng mất mátdọc đường dây và máy biến áp Kết qủa là vốn đầu tư cao vì số lượng thiết bị tăng Ngoài ra, tổnthất càng lớn thì phải mất thêm nhiều nhiên liệu dầu, nhớt, nước… Do đó, giá thành điện năng cao,giá bán điện đắt, không có lợi cho phát triển kinh tế và phục vụ dân sinh
Tổn thất công suất phản kháng Q tuy không ảnh hưởng trực tiếp đến mức phí tổn nhiênliệu nhưng gây ra tình trạng không đủ công suất phản kháng để cung cấp cho các hộ dùng điện,phải bù lại bằng một số thiết bị phát thêm công suất phản kháng như tụ điện, máy bù đồng bộ Tómlại giá vốn đầu tư về thiết bị cũng tăng lên
Vậy nghiên cứu vấn đề tổn thất công suất rất quan trọng vì có tính được công suất tổn thất
và điện năng, mới định được giá thành trong lúc thiết kế và tìm ra được biện pháp làm giảm bớtmức tổn thất
Trang 31Những thông số cần khi tính tổn thất điện năng trong máy biến áp:
Đồ thị phụ tải qua các cuộn dây của máy biến áp
4.2 TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG TRONG MBA:
4.2.1 MBA 3 pha 2 cuộn dây:
Máy biến áp 3 pha hai cuộn dây, nếu có n máy vận hành song song (không bị cắt khi phụ tảigiảm) thì tổn thất không tải hàng năm được tính theo số giờ làm việc t của chúng trong năm Còntổn thất đồng phụ thuộc vào phụ tải được xác định vào thời gian tổn thất lớn nhất của chúng, nó
là hàm của thời gian sử dụng phụ tải lớn nhất Tmax, cos theo đồ thị phụ tải hàng năm
Tổn thất điện năng trong máy biến áp hai cuộn dây sẽ là :
T : Thời gian làm việc của máy biến áp(giờ)
: Thời gian tổn thất công suất cực đại phụ thuộc vào thời gian sử dụng
công suất cực đại Tmax Cos
Tmax= A
Smax=
∑S i t i
Smax
SđmB : Công suất định mức của máy biến áp
Smax : Phụ tải cực đại của n máy biến áp theo đồ thị phụ tải
P0 , PN : tổn thất không tải và tổn thất ngắn mạch của MBA
Nếu ta có đồ thị phụ tải hình bậc thang thì tổn thất này cũng có thể xác định bằng công thứcsau :
n Số MBA làm việc song song
T: Thời gian làm việc của MBA
Si: Công suất làm việc của MBA tương ứng với thời gian ti
- Ta có thông số của máy biến áp như sau:
Trang 32- Tổn thất điện năng trong MBA 220/110KV:
- Số liệu thu được từ đồ thị hằng ngày như sau:
12-14
16
14- 20
16- 24
- Tổn thất điện năng trong MBA 110/22KV:
- Số liệu thu được từ đồ thị hằng ngày như sau:
12-14 14- 16 16- 20 20- 24
Trang 334.2.2 Tổn thất điện năng qua MBA tự ngẫu:
Đối với máy biến áp tự ngẫu, nhà chế tạo đã cho các số liệu sau:
Tổn thất không tải P0
Tổn thất ngắn mạch giữa các cuộn dây cao và trung: PN.C-T ; Trung và hạ: PN.T-H ; Cao vàhạ: PNN.C-H
Trường hợp chỉ cho PN.C-T có thể xem PN.C-H = PN.T-H = PNC-T
Cuộn hạ và cuộn chung của MBA tự ngẫu chỉ tính toán chế tạo với α lần công suất địnhmức của MBA
Với α là hệ số có lợi của MBA tự ngẫu
Trang 34Giá tiền:900.000 USD
Số liệu tính toán theo MBA tự ngẫu được chọn S đmB =160MVA
- Tổn thất điện năng trong máy biến áp tự ngẫu tính theo đồ thị phụ tải bậc thang là:
SdmB : Công suất định mức MBA
Si : Công suất truyền qua MBA tương ứng với thời gian ti
- Số liệu thu được từ đồ thị hằng ngày như sau:
Giờ t(h) S 220kV (MVA) S 110kV (MVA) S 22kV (MVA)
Trang 351 Về kỹ thuật:
Đánh giá về kỹ thuật cho một phương án là vấn đề rất phức tạp, nó phụ thuộc vào quan điểm,kinh nghiệm, thời điểm và thực tế của từng nước… Cho nên người thiết kế phải phân tích thật kỹ
để chọn một phương án tối ưu nhất đó là:
- Đảm bảo tính liên tục cung cấp điện
- Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị
Trang 36- Đảm bảo tính linh hoạt trong vận hành.
2 Về kinh tế:
Vốn đầu tư ban đầu (V):
Cả hai phương án đều xét đến vốn đầu tư các thiết bị, khí cụ điện chính như: Máy biến áplực, máy cắt và chi phí chuyên chở xây lắp chúng Các phần còn lại của hai phương án chi phíkhông lớn lắm, xem như bằng nhau và số vốn này không tính vào vốn đầu tư để so sánh phương án
V = VB.KB + VTBDP
Trong đó:
VB: Giá tiền của MBA
KB: Hệ số tính đến chi phí chuyên chở và xây lắp
ΣVVTBDP: Giá tiền chi phí để xây dựng thiết bị phân phối điện, được xác định như sau:
VTBDP = n1VTBDP1 + n2VTBDP2 +…= ΣV niVTBDPi
Trong đó:
n1, n2 ,… là số mạch của thiết bị phân phối ứng với cấp điện áp U1,U2,…
VTBDP1 ,VTBDP2 : là giá thành của mỗi mạch của thiết bị phân phối ứng với cấp điện áp
U1,U2,…, chủ yếu là do loại máy cắt quyết định
ΔPAB: Tổn hao điện năng trong các MBA trong 1 năm
b) Chi phí để bảo quản thiết bị, khấu hao vốn đầu tư, phụ thuộc vào vốn đầu tư (PV):Trong đó: a% là hệ số khấu hao hằng năm tính bằng %
c) Chi phí bồi thường thiệt hại do mất điện (Y)
Trang 37- Khi so sánh về kinh tế giữa 2 phương án, nếu:
Và so sánh với thời gian chuẩn của mỗi nước: Tch :
Nếu T<Tch thì phương án 1 có vốn đầu tư V1 lớn hơn sẽ là phương án tốt hơn về kinh tế.Nếu T>Tch thì phương án 2 có phí tổn hàng năm lớn hơn sẽ là phương án tốt hơn về kinh tế.Thời gian thu hồi chênh lệch vốn đầu tư chuẩn phụ thuộc vào từng nước và từng giai đoạn,
có thể lấy bằng 8 năm: Tch=8 năm
3 So sánh về kinh tế - Kỹ thuật:
Một phương án nếu tốt hơn về kỹ thuật đồng thời lại tốt hơn về kinh tế thì nó được chọn làphương án tối ưu nhất Nhưng trong thực tế một phương án tốt hơn về mặt kỹ thuật lại không tốthơn về kinh tế Do đó trong trường hợp này căn cứ vào hàm chi phí C Phương án tối ưu là phương
Pv: Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư của ngành kinh tế
V : Tổng vốn đầu tư
Vt: Vốn đầu tư huy động trong năm thứ t
γ) = pv : Hệ số hiệu quả sử dụng vốn đầu tư
γ) = pvt: Hệ số hiệu quả đã tính đổi sử dụng của vốn đầu tư
Khi thiết kế điện: pv = 0.12 và pvt = 0.08
Trang 38Nhận thấy rằng trong phương án 1 số máy cắt luôn nhiều hơn 2 máy ở phía trung áp 110kV
so với phương án 2 ( 2 phương án có cùng sơ đồ nối dây) Còn ở phía cao áp và hạ áp thì 2 phương
án có cùng số máy cắt Do đó sơ bộ để đơn giản chọn số máy cắt trong phương án 2 ( phía trung áp)
là 5 máy cắt ( sơ đồ 1 thanh góp có phân đoạn) thì số máy cắt tương ứng trong phương án 1 là 7máy cắt Giá tiền 1 máy cắt 110kV khoảng 50,000USD/bộ
Trang 39Phương án 1 2
Phí tổn vận hành hằng năm P(USD) 692.637 398.262
5.3 NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ VÀ CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ:
5.3.1 So sánh về mặt kinh tế giữa 2 phương án:
V1> V2 và P1 > P2
Ta nhận thấy vốn đầu tư ban đầu của phương án 2 ít hơn phương án 1 và chi phí chophương án 2 cũng thấp hơn so với phương án 1 Chứng tỏ rằng về mặt kinh tế phương án 2 tốt hơnphương án 1
5.3.2 So sánh về mặt kỹ thuật giữa 2 phương án:
Do trạm được thiết kế có 2 cấp điện áp cao 220kV và 110kV đều có trung tính nối đất trựctiếp nên đều này phù hợp với việc chọn MBA tự ngẫu
MBA tự ngẫu hiệu suất cao, tổn hao điện áp và dòng điện từ hóa nhỏ hơn so với MBA 2cuộn dây
Điện kháng giữa cuộn cao áp và trung áp của MBA tự ngẫu nhỏ hơn so với MBA 2 cuộndây nên điều chỉnh điện áp trong MBA tự ngẫu dễ dàng hơn
►Kết luận:
Qua so sánh cả về mặt kinh tế, cả về mặt kỹ thuật ta nhận thấy phương án 2 có những ưuđiểm vượt trội so với phương án 1 nên ta có đủ cơ sở để chọn phương án 2 làm phương án thiết kếduy nhất cho trạm và các tính toán chi tiết về sau sẽ tính cho phương án 2
Chương 6
LỰA CHỌN SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CHÍNH CHO TRẠM BIẾN ÁP6.1 TỔNG QUÁT
Trang 40Sơ đồ nối điện là một hình vẽ biểu diễn quan hệ giữa các thiết bị, khí cụ điện có nhiệm
vụ nhận điện từ các nguồn để cung cấp phân phối cho các phụ tải cùng một cấp điện áp.
- Nguồn điện có thể là MBA, máy phát điện, đường dây cung cấp
- Mỗi nguồn hay phụ tải gọi là một phần tử của sơ đồ nối điện
Thanh góp là nơi tập trung các nguồn điện và phân phối cho các phụ tải
Sơ đồ nối điện có nhiều dạng khác nhau phụ thuộc vào cấp điện áp, số phần tử nguồn và tải,công suất tổng, tính chất quan trọng của các phụ tải….Sơ đồ nối điện cần thoả mãn các yêu cầu sau:
1- Tính đảm bảo: Cung cấp điện theo yêu cầu hay sự quan trọng của phụ tải mà mức đảm
bảo cần đáp ứng Tính đảm bảo của sơ đồ nối điện có thể đánh giá qua độ tin cậy cung cấp điện, thời gian ngừng cung cấp điện, điện năng không cung cấp đủ cho các hộ tiêu thụ hay là sự thiệt hại của phụ tải do không đảm bảo cung cấp điện
2- Tính linh hoạt: Là sự thích ứng với các chế độ làm việc khác nhau Đảm bảo sửa chữa
vận hành và thi công trên các bộ phận riêng biệt của sơ đồ mà không gây mất điện cho phụ tải
3- Tính phát triển: Sơ đồ nối điện cần thoả mãn không những hiện tại mà cả trong tương lai
gần khi tăng thêm nguồn hay tải Khi phát triển không bị khó khăn hay phải phá bỏ thay đổi cấu trúc sơ đồ
4- Tính kinh tế: Thể hiện ở vốn đầu tư ban đầu và các chi phí hằng năm Cũng cần quan tâm
tính hiện đại của sơ đồ cũng như xu thế chung, đặc biệt sự tiến bộ trong chế tạo, cấu trúc của các khí cụ điện như máy cắt điện
Thanh góp là phần tử cơ bản của thiết bị phân phối Trong thiết bị phân phối thường dùngmột hoặc hai hệ thống thanh góp
6.2 CÁC DẠNG SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CƠ BẢN
Căn cứ vào số lượng thanh góp, vào số máy cắt điện cung cấp cho các phần tử mà sơ đồ nốiđiện được chia thành nhiều sơ đồ nối điện khac nhau Trong đề tài này ta chỉ nêu ra 2 sơ đồ nốiđiện cơ bản là: Sơ đồ một hệ thống thanh góp và sơ đồ hai hệ thống thanh góp
6.2.1 SƠ ĐỒ MỘT HỆ THỐNG THANH GÓP
GVHD: NGUYỂN HÙNG Trang 40 SVTH: LÊ NGỌC KIM CƯỜNG